Nghiên cứu chỉ tập trung vào một số nhân tố định lượng được, phổ biến, dễ thu thập dữ liệu nghiên cứu nên không khỏi bỏ sót những yếu tố khác có thể tác động đến mở rộng tín dụng DNNVV tại Agribank Tiền Giang.
Nghiên cứu sẽ thuyết phục hơn nếu phạm vi nghiên cứu được mở rộng với sự có mặt của nhiều nhân tố kiểm định hơn. Đây cũng là hướng nghiên cứu tiếp theo mà tác giả muốn theo đuổi nếu có điều kiện trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
2. Lê Thị Tuyết Hoa – Nguyễn Thị Nhung (2007), Tiền Tệ Ngân hàng, NXB Thống kê.
3. Tô Hoài Nam (2014), ‘Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay và nhu cầu hỗ trợ pháp lý’, Tạp chí dân chủ và Pháp luật ngày 25 tháng 3, truy cập tại <http://tcdcpl.moj.gov.vn> , [truy cập ngày 25/07/2017].
4. Kim Hiền (2016), Doanh nghiệp vẫn “khát” vốn, kinhtevadubao.vn
5. Võ Đức Toàn (2012) “Tín dụng đối với DNNVV của các NHTM cổ phần trên
địa bàn TP.HCM”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành
phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Đồng Thị Kim Chi (2013) “Mở rộng tín dụng đối với các DNNVV của các
Ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc
sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM.
7. Trần Trọng Huy (2013), Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học
Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Võ Thành Danh (2008) về “Khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các
doanh nghiệp tư nhân ở đồng bằng sông Cửu Long”, Nghiên cứu kinh tế số 367
– Tháng 12/2008
9. Nghiêm Văn Bảy (2010), Các giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài
chính, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Kim Lý (2013), Nghiên cứu khả năng tiếp cận vốn cho các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Thái Bình, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học
11. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008a), Phân tích dữ liệu với SPSS,
Tập 1, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Đinh Phi Hổ (2017), Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ
(Tái bản lần thứ 1), NXB Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh
13. Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg, ngày 14/11/2013 về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp.
14. Chính Phủ, Nghị định số 55/2015/NÐ-CP, ngày 09/06/2015 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn.
15. Chính Phủ, Nghị định 116/2018/NĐ-CP, ngày 07/09/2018 sửa đổi, bổ sung Nghị định 55/2015/NÐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn.
16. Chính Phủ, Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/07/2014 về một số chính sách phát triển thủy sản
17. Chính Phủ, Nghị quyết số 35/NQ-CP, ngày 16/05/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020
18. Chính Phủ, Nghị quyết số 19/2018/NQ-CP, ngày 15/5/2018 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và những năm tiếp theo.
19. Chính Phủ, Nghị định số 34/2018/NĐ-CP, ngày 8/3/2018 về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Các Website
20. http://www.agribank.com.vn/ 21. http://thoibaonganhang.vn/ 22. http://tapchitaichinh.vn/ 23. http://www.sbv.gov.vn/
Tài liệu tiếng Anh
24. Stiglitz, J.E. & Weiss, A. (1981), “Credit rationing in markets with imperfect information”,
25. Jankowicz, A.D. & Hisrich, R.D. (1987), “Intuition in small business lending decisions”, Journal of Small Business Management, 25(3), pp.45–52.
26. North, D.C. (1991), Institutions, Institutional Change and Economic
Performance, Cambridge University Press, New York.
27. Granovetter, M. (1973), “The strength of Weak Ties”, The American Journal of
Sociology, 78(6), pp.1360-1380.
28. Keynes, J.M. (1936), The General Theory of Employment, Interest and Money, Palgrave Macmillan, London.
29. International Finance Corporation (2009), The SME Banking Knowledge Guide, 2th Edition, Washington DC.
30. Bentler, P. M., and Chou, C.-P. “Practical.Issues in Structural Modeling,”
Sociological Methods and Research (16:1), August 1987, pp. 78-117.
31. Tabachnick, B.G. & Fidell, L.S., 1996. Using Multivariate Statistics.
HarperCollins College. New York.
32. Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L. & Black, W.C. (1998), Multivariate Data Analysis, 5th Edition, NJ: Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey. 33. Gerbing, David W. & Anderson, James C, 1988. An Update Paradigm for Scale
Development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments. Journal of Marketing Research, Vol.25, pp.186-192.
34. Jabnoun, Naceur. & Al-Tamimi, Hussein A. Hassan, 2003. Measuring perceived service quality at UAE commercial banks. International Journal of Quality & Reliability Management, Vol. 20 No. 4, pp.458 – 472.
PHỤ LỤC 01
DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH
Chào các Anh/chị, tôi là Đỗ Thị Ngọc Hân, hiện đang nghiên cứu về đề tài
“Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tiền Giang”, rất mong Anh/chị dành chút thời gian trao đổi một số suy nghĩ của Anh/chị về các phát biểu dưới đây. Tất cả các thông tin thu thập được là nguồn dữ liệu quý giá để Agribank Tiền Giang có thể mở rộng hoạt động tín dụng DNNVV. Nguồn thông tin hữu ích này được tác giả cam kết chỉ sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học. Rất cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý Anh/chị.
1. Đánh giá về mở rộng tín dụng DNNVV tại Agribank Tiền Giang
Uy tín, thương hiệu ngân hàng: Theo Anh/chị, yếu tố nào trong các yếu tố về uy
tín, thương hiệu ngân hàng mà các DNNVV muốn quan hệ tín dụng với ngân hàng? Các nhân tố sau đây có được xem là phù hợp?
Ngân hàng là đối tác đáng tin cậy của khách hàng
Ngân hàng có thương hiệu trên thị trường
Ngân hàng có mạng lưới rộng khắp
Ngân hàng có nhiều chính sách hỗ trợ và tư vấn tín dụng cho khách hàng
Chính sách tín dụng: Theo Anh/chị, yếu tố nào trong các yếu tố về chính sách tín dụng ngân hàng mà các DNNVV muốn quan hệ tín dụng với ngân hàng? Các nhân tố sau đây có được xem là phù hợp?
Ngân hàng có các sản phẩm tín dụng đa dạng và phù hợp với mọi nhu cầu của khách hàng
Khách hàng dễ dàng đáp ứng các thủ tục tín dụng của ngân hàng
Thời gian giải quyết hồ sơ nhanh chóng hơn so với các NHTM khác
Điều kiện cấp tín dụng: Theo Anh/chị, yếu tố nào trong các yếu tố về điều kiện cấp tín dụng mà các DNNVV muốn quan hệ tín dụng với ngân hàng? Các nhân tố sau đây có được xem là phù hợp?
Khách hàng có khả năng đáp ứng về tài sản đảm bảo
Sản phẩm, dịch vụ của khách hàng có uy tín và thương hiệu trên thị trường.
Dự án đầu tư/phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng được xây dựng khả thi, có hiệu quả
Khách hàng có lịch sử quan hệ tín dụng tốt với ngân hàng
Chính sách marketing: Theo Anh/chị, yếu tố nào trong các yếu tố về chính sách marketing ngân hàng mà các DNNVV muốn quan hệ tín dụng với ngân hàng? Các nhân tố sau đây có được xem là phù hợp?
Khách hàng thường xuyên nhận được những chương trình quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tín dụng của ngân hàng.
Ngân hàng thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị dành cho khách hàng
Ngân hàng có mức lãi suất và phí thấp hơn so với các NHTM khác
Ngân hàng có mức lãi suất và phí thấp hơn so với các NHTM khác
Mối quan hệ của doanh nghiệp: Theo Anh/chị, yếu tố nào trong các yếu tố về mối
quan hệ của doanh nghiệp mà các DNNVV muốn quan hệ tín dụng với ngân hàng? Các nhân tố sau đây có được xem là phù hợp?
Doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương
Doanh nghiệp thường xuyên sử dụng dịch vụ của ngân hàng cho vay và có mối quan hệ tốt với nhân viên, lãnh đạo ngân hàng
Doanh nghiệp có tham gia chuỗi giá trị sản xuất, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp lớn và các DNNVV khác
Chính sách hỗ trợ DNNVV của Chính phủ và địa phương: Theo Anh/chị, yếu tố nào trong các yếu tố về chính sách hỗ trợ DNNVV của Chính phủ và địa phương mà các DNNVV muốn quan hệ tín dụng với ngân hàng? Các nhân tố sau đây có được xem là phù hợp?
Chính phủ và địa phương xây dựng chính sách hỗ trợ khách hàng phát triển kinh tế, mở rộng thị trường
Cơ sở hạ tầng tại nơi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được đầu tư phát triển
Pháp luật xây dựng theo hướng hỗ trợ DNNVV
Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin và được hưởng lợi từ các chương trình hỗ trợ cho DNNVV của Chính phủ và địa phương
2. Đánh giá chung về mở rộng tín dụng DNNVV tại Agribank Tiền Giang
- Phản hổi tích cực của khách hàng về chính sách tín dụng của ngân hàng
- Mức độ ưu tiên sử dụng dịch vụ tín dụng của ngân hàng Agribank so với các NHTM khác
- Số lượng khách hàng mới tăng trưởng thông qua khách hàng cũ giới thiệu
PHỤ LỤC 02
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỞ RỘNG TÍN DỤNG DNNVV TẠI AGRIBANK
TIỀN GIANG
Xin chào Quý Anh (Chị),
Hiện tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tiền Giang”. Tôi mong nhận được sự hỗ trợ từ Quý Anh/chị bằng việc trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát. Người thích hợp để trả lời phiếu khảo sát này là những nhà quản lý/chủ sở hữu doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Mục đích của phiếu khảo sát này nhằm thu thập các thông tin để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng DNNVV tại Agribank Tiền Giang. Mọi thông tin mà Quý Anh/chị trả lời chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động tín dụng DNNVV đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Phần I: Xin Quý Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/chị về các phát biểu dưới đây bằng cách khoanh tròn vào một trong các con số từ 1 đến 5.
1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Bình thường
4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý Các phát biểu Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
I. Uy tín, thương hiệu ngân hàng
khách hàng
Ngân hàng có thương hiệu trên thị
trường 5 4 3 2 1 Ngân hàng có mạng lưới rộng khắp 5 4 3 2 1 Ngân hàng có nhiều chính sách hỗ trợ và tư vấn tín dụng cho khách hàng 5 4 3 2 1 II.Chính sách tín dụng Ngân hàng có các sản phẩm tín dụng đa dạng và phù hợp với mọi nhu cầu của khách hàng
5 4 3 2 1
Khách hàng dễ dàng đáp ứng các thủ
tục tín dụng của ngân hàng 5 4 3 2 1
Thời gian giải quyết hồ sơ nhanh
chóng hơn so với các NHTM khác 5 4 3 2 1
Giới hạn cấp tín dụng linh hoạt theo
nhu cầu của khách hàng 5 4 3 2 1
III. Điều kiện cấp tín dụng
Khách hàng có khả năng đáp ứng về
tài sản đảm bảo 5 4 3 2 1
Sản phẩm, dịch vụ của khách hàng có
uy tín và thương hiệu trên thị trường 5 4 3 2 1
doanh của khách hàng được xây dựng khả thi, có hiệu quả
Khách hàng có lịch sử quan hệ tín
dụng tốt với ngân hàng 5 4 3 2 1
IV.Chính sách marketing
Khách hàng thường xuyên nhận được những chương trình quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tín dụng của ngân hàng
5 4 3 2 1
Ngân hàng thường xuyên tổ chức hội
thảo, hội nghị dành cho khách hàng 5 4 3 2 1
Ngân hàng có mức lãi suất và phí thấp
hơn so với các NHTM khác 5 4 3 2 1
Các cán bộ tín dụng ngân hàng có năng lực, trình độ, kỹ năng giao tiếp, thái độ phục vụ tốt
5 4 3 2 1
V. Mối quan hệ của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với
chính quyền địa phương 5 4 3 2 1
Doanh nghiệp thường xuyên sử dụng dịch vụ của ngân hàng cho vay và có mối quan hệ tốt với nhân viên, lãnh đạo ngân hàng
Doanh nghiệp có tham gia chuỗi giá trị sản xuất, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp lớn và các DNNVV khác
5 4 3 2 1
VI. Chính sách hỗ trợ DNNVV của Chính phủ và địa phương
Chính phủ và địa phương xây dựng chính sách hỗ trợ khách hàng phát triển kinh tế, mở rộng thị trường
5 4 3 2 1
Cơ sở hạ tầng tại nơi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được đầu tư phát triển
5 4 3 2 1
Pháp luật xây dựng theo hướng hỗ trợ
DNNVV 5 4 3 2 1
Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin và được hưởng lợi từ các chương trình hỗ trợ cho DNNVV của Chính phủ và địa phương 5 4 3 2 1 VII. Mở rộng tín dụng DNNVV Phản hồi tích cực của khách hàng về chính sách tín dụng của ngân hàng 5 4 3 2 1 Mức độ ưu tiên sử dụng dịch vụ tín dụng của ngân hàng Agribank so với các NHTM khác
Số lượng khách hàng mới tăng trưởng
thông qua khách hàng cũ giới thiệu 5 4 3 2 1
Phần II. Thông tin cung Câu 1: Hình thức sở hữu
□ Nhà nước □ Tư nhân
□ CP □ TNHH
Câu 2: Lĩnh vực kinh doanh
□ Nông, lâm, nghiệp thủy sản □ Công nghiệp xây dựng
□ Thương mại, dịch vụ
Câu 3: Vốn kinh doanh
□ Dưới 0,5 tỷ đồng □ Từ 0,5 tỷ đồng – 1 tỷ đồng
□ Từ 1 tỷ đồng – dưới 5 tỷ đồng □ Từ 5 tỷ đồng – 10 tỷ đồng □ Trên 10 tỷ đồng
Câu 4: Số lao động
□ Dưới 10 người □ Từ 10 người – 49 người
□ Từ 50 người – 199 người □ Từ 200 người – 300 người
□ Trên 300 người
PHỤ LỤC 03
ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT Statistics Hình thức sở hữu Lĩnh vực kinh doanh Vốn kinh doanh Số lao động N Valid 150 150 150 150 Missing 0 0 0 0 Hình thức sở hữu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nhà nước 15 10.0 10.0 10.0 Tư nhân 47 31.3 31.3 41.3 TNHH 58 38.7 38.7 80.0 Cổ phần 30 20.0 20.0 100.0 Total 150 100.0 Lĩnh vực kinh doanh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Nông, lâm, nghiệp thủy sản 16 10.7 10.7 10.7
Công nghiệp, xây dựng 50 33.3 33.3 44.0
Thương mại, dịch vụ 84 56.0 56.0 100.0
Total 150 100.0
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 0,5 tỷ đồng 20 13.3 13.3 13.3 Từ 0,5 tỷ đồng - 1 tỷ đồng 45 30.0 30.0 43.3 Từ 1 tỷ đồng - 5 tỷ đồng 45 30.0 30.0 73.3 Từ 5 tỷ đồng - 10 tỷ đồng 30 20.0 20.0 93.3 Trên 10 tỷ đồng 10 6.7 6.7 100.0 Total 150 100.0 Số lao động Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Dưới 10 người 41 27.3 27.3 27.3