Bên cạnh những đóng góp có được, đó là xác định các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của VietinBank - Đồng Tháp, cũng như giúp cho nhà quản trị ngân hàng nhìn thấy được yếu tố nào cần thiết trong việc hoạch định chiến lược ngân hàng nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, qua đó nâng cao hiệu quả cho vay của Chi nhánh. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này vẫn tồn tại những khó khăn và hạn chế nhất định từ đó gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo trong tương lai:
- Tác giả chọn mẫu khảo sát dựa trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán của VietinBank – Đồng Tháp được đăng trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy có sự khác biệt về các yếu tố tác động. Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn thông tin thu thập và tính minh bạch thông tin trên các báo cáo tài chính được kiểm toán chưa cao.
Vì vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ mở rộng nghiên cứu với dữ liệu mẫu lớn hơn và thực hiện kiểm tra tính vững. Ngoài ra, nghiên cứu này có thể được mở rộng bằng cách tính đến tác động của những yếu tố vĩ mô khác như: tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trưởng GDP là những nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của ngân hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo trong nước
Đồng Trung Chính (2013), Luận án tiến sĩ kinh tế, Chất lượng dịch vụ tín dụng tại ngân hàng cổ phần Công thương Việt Nam.
Lê Minh Tiến (2007), Luận văn thạc sĩ, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay và xác định nhu cầu vay vốn của các nông hộ huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
Nguyễn Minh Kiều (2008), Giáo trình Tín dụng và thẩm định tín dụng, NXB
Tài chính.
Nguyễn Quốc Nghi (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn
ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Cần Thơ, Tạp chí ngân hàng,
số 23, trang 42-47.
Nguyễn Thị Như Thủy (2015), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hiệu quả tín dụng của
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam.
Nguyễn Văn Lê (2014), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Tăng trưởng tín dụng ngân
hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn.
Trương Hoàng Lương (2010), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Giải pháp mở rộng tín
dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Tiền Giang.
Võ Thành Danh (2008), Khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp tư nhân ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 367, trang 1-10.
Võ Văn Việt (2009), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Giải pháp mở rộng hoạt động
tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Tài liệu tham khảo nước ngoài
Barton, S., L., Hill, N., C. & Sundaram, S., (1989), “An empirical test of stakeholder theory predictions of capital structure”, Financial Management, Vol. 18, pp.36-44.
Beck, T ; Levine, R. and N. Loayza (2000), “Finance and the sources of
growth”, Journal of Finance Economics, Vol 58, pp.261-300.
Berger, A., N. & Udell, G., F., (1998), “The economics of small business
finance”, Journal of Banking and Finance, Vol.22, pp.613-673.
Crowley J. (2008), “Credit growth in the Middle East, North Africa, and
Central Asia Region”, IMF Working Paper, No: 08/184.
Eliona Gremi (2013), “Macroeconomic factors that affect the quality of
lending in Albania”, Research Journal of Finance and Accouting, vol 4, No.9, ISSN
2222-1697 (paper), ISSN 2222-2847 (online).
Levine, R. (1998), “ The legal environment, banks, and long-run economic
growth”, Journal of Money, Credit and Banking.
P.K.Gupta - Ashima Jain (2010), Mô hình hóa các yếu tố tác động đến vấn đề
PHỤ LỤC