Được tính theo khoản thu nhập ổn định của các thành viên trong gia đình tính theo tháng ngay tại thời điểm vay do nhân viên tín dụng thẩm định. Thu nhập sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng trả nợ, phần lớn nghiên cứu như của Sileshi và ctg (2012) đều khẳng định rằng rủi ro trả nợ sẽ giảm nếu thu nhập của khách hàng tốt hơn, do thu nhập cao người vay có đủ khả năng bù đắp các khoản chi phí sinh
hoạt và chi phí lãi vay tốt hơn. Do đó, gia đình có nhiều người tạo ra thu nhập sẽ làm tăng thu nhập chung của hộ và làm giảm gánh nặng cho chủ hộ, khả năng trả nợ cao hơn .
3.1.3.7. Kinh nghiệm trong ngành nghề chính tạo ra thu nhập của người vay:
Theo William (2007) không có người cho vay nào muốn hoặc sẽ chuyển tiền vay cho người vay không có kinh nghiệm hoặc kinh nghiệm rất hạn chế để quản lý và chi tiêu cho một doanh nghiệp. Để đảm bảo rủi ro người cho vay cần chắc chắn rằng người vay tiền có kinh nghiệm và chuyên môn để quản lý tiền, thực hiện việc kinh doanh một cách thận trọng. Điều này là cần thiết để đảm bảo kết quả kinh doanh tốt và đảm bảo rằng người cho vay sẽ được hoàn trả gốc và lãi suất một cách kịp thời. Người đi vay có kinh nghiệm sẽ thành công hơn với doanh nghiệp của họ. Họ có doanh số bán hàng và dòng tiền mặt ổn định hơn những người vừa mới bắt đầu (Kibrom Tadesse 2010). Vì vậy, những người có nhiều kinh nghiệm sẽ có tỷ lệ hoàn trả cao. Do đó, kinh nghiệm sẽ có một tác động tích cực khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng.
Bảng 3.3: Các biến số được sử dụng trong mô hình hồi quy STT TÊN BIẾN KÝ HIỆU NGUỒN DỮ LIỆU CÁCH ĐO LƯỜNG TÁC GIẢ NGHIÊN CỨU Kỳ vọng dấu tác động Biến phụ thuộc Khả năng trả nợ đúng hạn Y Hợp đồng tín dụng, báo cáo tình hình thu nợ khách hàng cá nhân Trả nợ đúng hạn nhận giá trị 1, ngược lại nhận giá trị 0 Kohansal và Mansoori (2009), Kibrom Tadesse (2010); Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình ( 2011) Các biến độc lập 1 Trình độ học vấn
của người vay
TrinhDo Hồ sơ vay vốn, Hợp đồng tín dụng, tờ trình thẩm định khách hàng Trung học phổ thông trở xuống = 1, trung cấp
hoặc cao đẳng = 2, đại học = 3, sau đại học = 4.
Kibrom Tadesse (2010); Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình ( 2011); Sileshi và ctg (2012)
(+)
2 Ngành nghề chính
tạo ra thu nhập của người vay
NganhNghe Nông dân =1, kinh doanh=2,
cán bộ nhan viên =3.
Chapman (1990); Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình ( 2011)
(+)
người vay ổn định tính bình
quân theo tháng (triệu đồng)
Thanh Bình ( 2011)
4 Số thành viên
trong gia đình
SoNguoi Số thành viên trong gia đình
có tạo ra thu nhập (người)
Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình ( 2011)
(+)
5 Giá trị của khoản
vay
GiaTri Logarit của tổng giá trị
khoản vay của khách hàng (triệu đồng)
Kohansal và Mansoori (2009) (+/-)
6 Thời hạn Vay ThoiHan Thời gian tính từ khi nhận
tiền vay lần đầu tiên đến khi kết thúc hợp đồng vay
Chapman (1990) (+)
7 Lãi suất Vay LaiSuat Lãi suất được tính theo năm Trương Đông Lộc và Nguyễn
Thanh Bình ( 2011);
Onyeagocha và ctg (2012)
(-)
8 Kiểm tra mục
đích sử dụng vốn
KiemTra Báo cáo tình
hình kiểm tra mục đích sử dụng vốn
Nếu khách hàng sử dụng vốn đúng mục
đích trong quá trình vay thì biến số đạt giá trị 1, bằng 0 nếu ngược lại
Kibrom Tadesse (2010); Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình ( 2011)
(+/-)
trong ngành nghề chính tạo ra thu nhập của người vay Hợp đồng tín dụng, tờ trình thẩm định khách hàng ngành nghề chính tạo ra thu nhập của người vay vốn (năm)
10 Giá trị tài sản đảm bảo
TaiSanDB Logarit của giá trị tài sản
đảm bảo (triệu đồng) Xây dựng mới (+) 11 Mục đích sử dụng vốn Mucdich SDV
Cho vay Đầu tư TSCĐ chăm sóc vườn cà phê khai thác hạt nhận giá trị 1, ngược lại nhận giá trị 0
Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình ( 2011)