5 Kết cấu của đề tài
3.2.4 Giải pháp về công tác giải quyết các xung đột trong hệ thống kênh phân
cụ thể nhất là chính sách chiết khấu “1/7 net 30”, tức là việc thanh toán được kéo dài trong 30 ngày và các thành viên kênh sẽ được hưởng lợi 1% trên giá nếu thanh toán hóa đơn trong vòng 7 ngày; hoặc các trung gian mua hàng về bán lại nhưng phải trả trước 50% giá trị hàng hóa và 50% còn lại sẽ được thu khi các trung gian bán hết hàng, nhưng có thời hạn nhất định đối với mỗi trung gian. Tuy nhiên, các biện pháp này vẫn chưa được các trung gian ủng hộ vì khả năng tài chính của họ. Bên cạnh các biện pháp này thì công ty còn sử dụng phương tiện vận tải của mình để vận chuyển hàng hóa tới tận nơi cho các trung gian với chi phí vận chuyển ưu đãi. Tuy có các biện pháp nhằm kích thích các trung gian trong kênh phân phối nhưng công ty chưa thực sự tìm hiểu những nhu cầu và ước muốn của các trung gian, bởi vì những trung gian này thường hoạt động như một người mua thay cho khách hàng của công ty rồi sau đó là người bán lại thay cho nhà người cung cấp của mình. công ty chỉ quan tâm đến sản lượng mà họ mua và bán, chưa tạo dựng được mối quan hệ cộng tác lâu dài với các trung gian phân phối, chưa nghiên cứu đầy đủ các điểm mạnh, điểm yếu của họ nên không thể đề ra các chính sách rõ ràng cho mỗi trung gian. Chính vì thế mà các trung gian không có cảm giác chính họ là một thành viên trong kênh phân phối của công ty. Từ vấn đề này đã làm cho quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty gặp nhiều khó khăn hơn so với các đối thủ cạnh tranh vốn đã có nhiều lợi thế về nhiều mặt, điển hình như các doanh nghiệp tư nhân hiện đang rất nhiều trên thị trường.
Như thực trạng trên công ty sẽ quan tâm thường xuyên tới các trung gian hơn tạo điều kiện trao đổi để các trung gian có nhu cầu mong muốn được giải bày và công ty sẽ xem xét có phù hợp hay không để thực hiện.
3.2.4 Giải pháp về công tác giải quyết các xung đột trong hệ thống kênhphân phối phân phối
Chúng ta cần phân biệt rõ xung đột và cạnh tranh vì cạnh tranh nó không làm thiệt hại lợi ích toàn cục của kênh và nó là cần thiết cho việc quản lý kênh có hiệu quả. Có thể nói xung đột làm cho lãng phí thời gian và cơ hội của cả hệ thống, các
thành viên chống đối nhau dẫn tới những hành động không cần thiết thậm chí có thể là những hành động phá họai lẫn nhau.
Do sự khác biệt Sự khác biệt giữa các thành viên trong kênh như: doanh số vùng lãnh thổ, các công nghệ.. như đơn vị chức năng của quyền sở hữu của những mâu thuẫn hiện có và sự khác biệt. công nghệ khác biệt và mâu thuẫn. Đây là công nghệ không chỉ về phần cứng và phần mềm ứng dụng, mà còn áp dụng cho đầu vào, chuyển đổi, đầu ra của quy trình công nghệ .
Vì vậy Giải pháp quan trọng nhất để quản lý mâu thuẫn có hiệu quả là chấp nhận những mục tiêu cơ bản. Các thành viên của kênh phân phối phải thỏa thuận được với nhau về mục tiêu cơ bản mà họ cùng theo đuổi. Mục tiêu đó có thể là tồn tại, gia tăng thị phần nâng cao chất lượng sản phẩm hay thỏa mãn khách hàng.