9 Nguyễn Duy Thiệu (Cb.): Các dân tộc ở Đơng Nam Á, Nxb. Văn hĩa Dân tộc, H., 1997, tr.9-20.
10 Stephen Oppenheimer: Địa đàng ở phương Đơng - Lịch sử huy hồng của Đơng Nam Á bị chìm, Nxb. Lao động - Trung tâm Văn hĩa Ngơn ngữ Đơng Tây, H., 2005, tr.229-235. Văn hĩa Ngơn ngữ Đơng Tây, H., 2005, tr.229-235.
11 Nguyễn Đình Khoa: Nhân chủng học Đơng Nam Á, Nxb. Đại học và THCN, H.,1983, 150.
12 Trần Quốc Vượng: Văn hĩa Việt Nam tìm tịi và suy ngẫm, Nxb. Văn hĩa Dân tộc - Tạp chí Văn hĩa Nghệ thuật, H., 2000, tr.97. tr.97.
Séminaire international sur la mémoire historique partagée entre le Maroc et le Vietnam 30 và một số lớn nơ lệ được đem bán lại ở Trung Đơng và đến tận châu Á. Để đổi lại, vải vĩc, thủy tinh, sành sứ được đưa về từ Trung Quốc”14. Sự thâm nhập của Hồi giáo khơng chỉ làm biến đổi niềm tin tơn giáo của cư dân địa phương mà cịn dẫn đến sự chuyển hĩa từ một Thế giới đa thần hay Thế giới Kito giáo sang Thế giới nhất thần, tơn vinh thánh Ala và cùng với đĩ là sức lan tỏa của văn hĩa, kỹ thuật sản xuất thủ cơng và cả truyền thống, tri thức thương nghiệp của người Arập.
Tiếp nối nền cai trị của vương triều Idriss (789-794), từ năm 1064 đến 1465 các dịng họ người Berber là Almoravid (1060-1145) và sau đĩ là Almohad (1145-1244), Marinid (1244-1465) đã thống nhất vương quốc, cai trị cả vùng Bắc Phi và miền nam Tây Ban Nha. Hình thành vào thế kỷ VIII, với nền kinh tế thương mại phát triển, người Maroc cĩ quan hệ buơn bán với nhiều quốc gia châu Âu, châu Á và châu Phi. Kết quả của sự giao lưu song phương và đa phương đĩ đã dẫn đến nhiều biến đổi trong các xã hội Bắc Phi. Nĩi cách khác, đây khơng phải là cuộc giao lưu, tiếp biến văn hĩa giản đơn mà là đợt thực dân thứ hai trong lịch sử châu Phi và quá trình đĩ cũng đồng thời đặt dấu ấn sâu sắc lên lịch sử Maroc. Diễn tiến lịch sử đã diễn ra trong suốt nhiều thế kỷ cho đến khi các nước phương Tây, một lần nữa, lại tràn đến Bắc Phi thế kỷ XV.
Do sự gần gũi về vị trí địa lý, quá trình thâm nhập của các nước châu Âu đến châu Phi diễn ra sớm, sớm hơn các cuộc thám hiểm và viễn chinh các nước châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dương diễn ra trong suốt lịch sử thế giới cận đại. Năm 1415, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha xâm chiếm các thành phố ven biển như Ceuta, Tanger và Melilla. Cĩ thể coi đây là sự kiện mở đầu của quá trình thực dân thứ ba với các dân tộc Bắc Phi. Đến thế kỷ XVI, Bồ Đào Nha đã thiết lập được một số thuộc địa ở Guine, Angola, Modambic và bắt đầu chính sách khai thác, bịn rút nguồn nhân lực và tài nguyên của châu Phi. Chế độ độc tài của thực dân Bồ Đào Nha đã đẩy các phong trào đấu tranh đi tới dùng vũ lực. Một lần nữa Kito giáo và những dịng phái mới được kiến tạo như Anh giáo, Tin Lành… lại được truyền đến châu Phi nhưng đã khơng thể làm lay chuyển vị thế cùng đức tin của các tín đồ Hồi giáo.
Đến cuối thế kỷ XIX và những thập niên đầu thế kỷ XX, chính nguồn tài nguyên phong phú của châu Phi cũng như “Sự suy vong của chế độ phong kiến ở nhiều nước châu Á và Bắc Phi, tình trạng phân tán, chiến tranh giữa các tập đồn thống trị trong mỗi nước đã đẩy đất nước vào khĩ khăn hơn; tình trạng lẻ loi, đơn cơi của các bộ lạc cùng với tình trạng thấp kém của quan hệ nguyên thủy hoặc tiền phong kiến… đã tạo cơ hội cho thực dân châu Âu tiến hành các cuộc chinh phục”15. Năm 1864, trước áp lực của các cường quốc phương Tây, Maroc buộc phải mở cửa thiết lập quan hệ giao thương nhưng dưới thời trị vì của quốc vương Hasan I (1873-1894), Abd al-Aziz (1900-1908), Mulay Hafiz (1908- 1912), Maroc vẫn bảo vệ được nền độc lập dân tộc nhờ chính sách “cân bằng quyền lực” giữa các cường quốc.
Trước sự xâm nhập mạnh mẽ của Anh, Đức, Bỉ, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, để khơng là kẻ đến muộn, năm 1901 thực dân Pháp xâm lược Maroc đồng thời lần lượt chiếm Angeri, Tynidi, Sahara, Tây Sudan, Senegal, Congo, Madagascar và một phần Somalia. Đến cuối thập niên đầu tiên của thế kỷ XX, quá trình xâm chiếm thuộc địa châu Phi của phương Tây cơ bản hồn tất. Năm 1912, Pháp và Tây Ban Nha ký Hiệp ước Madrid cùng nhau chiếm đĩng Maroc. Trong vịng 44 năm (1912-1956), Maroc là xứ bảo hộ của Pháp và Tây Ban Nha. Đến năm 1906, theo Hiệp ước Algeciras, Maroc bị đặt dưới quyền giám hộ của các cường quốc châu Âu. Tiếp đĩ, căn cứ Hiệp ước Fès (1912) Pháp thành lập chế độ bảo hộ ở Maroc trong khi Tây Ban Nha giành quyền kiểm sốt vùng lãnh thổ phía Bắc (Rif) và phía Nam (Ifni). Ở nhiều nước châu Phi thuộc Pháp, các nguồn tài nguyên quý như các mỏ khống sản, đất đai, mơi trường sống… và cả nguồn sức lao động, sinh mạng của cư dân châu Phi đã bị thực dân phương Tây hủy hoại, cướp đoạt.
Theo Nguyễn Ái Quốc thì từ năm 1913, mỗi năm nơng dân Maroc bị cướp mất 125.000 ha ruộng đất. Sau khi Pháp giành được thắng lợi trong cuộc “Chiến tranh vì cơng lý”, con số đĩ đã tăng lên tới 14.540 ha16. Mặt khác, “Để đền đáp lại những bom đạn và những cơng ơn của Nước bảo hộ, nơng dân Maroc trong khoảng 15 năm đã phải “nhường lại” hàng chục vạn hecta ruộng đất tốt của mình, cịn mình