DƯỚI ÁCH THỐNG TRỊ THỰC DÂN

Một phần của tài liệu E- book seminar book on shared historical (Trang 79 - 80)

Trong hồn cảnh chung bị chủ nghĩa thực dân thống trị, hai nước Marocco, Việt Nam đã phải chịu đựng ách áp bức vơ cùng nặng nề.

Trước hết, nhân dân hai nước bị trĩi buộc bởi bộ máy thực dân vơ cùng hà khắc với những đội quân đàn áp khổng lồ, những thiết chế pháp luật bất cơng cùng với hệ thống cảnh sát, nhà tù, trại giam dày đặc.

Mặc dù cả Marocco lẫn Việt Nam dưới danh nghĩa là xứ “bảo hộ” nhưng thực dân Pháp vẫn hồn tồn nắm trong tay việc tổ chức và điều khiển bộ máy cai trị. Hệ thống quan lại bản xứ chỉ là hư danh. Chính Khâm sứ Trung Kỳ trong Thơng tri ngày 24/8/1898 đã nĩi thẳng ra rằng: “Từ nay trên vương quốc An Nam khơng cịn tồn tại hai chính quyền nữa, mà chỉ cĩ một chính quyền duy nhất mà thơi”63. Với bộ máy cai trị như vậy, thực dân Pháp đã đề ra hàng loạt hệ thống pháp luật, chính sách hà khắc để trĩi buộc người bản xứ. Trên thực tế, phần lớn người dân hai nước đều bị Luật thuộc địa loại trừ hết mọi quyền cơng dân và quyền con người, bị nơ dịch trong đĩi nghèo và dốt nát.

Bên cạnh đĩ, thực dân Pháp cịn tổ chức một hệ thống quân sự khổng lồ khơng chỉ để dùng đối phĩ và đàn áp các cuộc khởi nghĩa, các vụ bạo động của người bản xứ mà cịn lợi dụng sự khác biệt giữa các dân tộc để đưa quân đi đánh nhau ở các thuộc địa khác, trong đĩ cĩ việc đưa lính người Marocco sang đánh người Việt Nam và người Việt Nam sang đĩng đồn canh ở châu Phi.

Bằng ưu thế về vũ lực, chính quyền thực dân đã mặc sức bắt bớ, giam cùm những ai chống lại chúng. Chẳng hạn, từ năm 1930 đến năm 1933, chính quyền Pháp đã bắt giam 246.532 người Việt Nam64 .

Để củng cố địa vị thống trị của mình, thực dân Pháp đã tăng cường vơ vét, bĩc lột, đồng thời cịn thực hiện chính sách ngu dân về mặt giáo dục, đầu độc về mặt văn hĩa tinh thần đối với người bản xứ. Theo con số thống kê, trong những năm 20 của thế kỷ XX, tính chung ở các thuộc địa Pháp chỉ cĩ 0,72 % dân số được đi học65.

Thực dân Pháp cịn đầu độc nhân dân hai nước bằng thuốc phiện và rượu cồn. Chỉ riêng ở một thành phố nhỏ của Marocco là Casablanca vào năm 1907 mới cĩ 6 quán rượu nhưng 6 năm sau con số này đã tăng lên thành 116 quán. Số lượng quán rượu và nhà thổ ở Marocco cứ khoảng 5 năm lại tăng 280%66. Sự thống trị của thực dân Pháp cịn thể hiện một cách tàn bạo trong việc cướp đi phương tiện sống của người bản xứ.

Ở Việt Nam, năm 1900, thực dân Pháp đã dùng mọi thủ đoạn để chiếm đoạt 301.000 ha đất canh tác và đến năm 1930 đã cĩ 1,2 triệu ha, chiếm ¼ diện tích đất canh tác của cả nước rơi vào tay những ơng chủ da trắng67.

Trong khi đĩ, ở Marocco, chỉ 10 năm sau khi đặt chế độ bảo hộ, người Âu đã cướp đi 390.000 ha đất trồng trọt, trong đĩ người Pháp chiếm 368.000 ha. Từ năm 1913, bình quân mỗi năm nơng dân Marocco bị cướp mất 12.500 ha ruộng đất. Vào năm 1924, cĩ 1.070 người Pháp ở Marocco đã chiếm đoạt 500.000 ha đất trồng trọt68.

Trong điều kiện sống dở chết dở đĩ, người nơng dân cịn phải oằn lưng gánh chịu hàng trăm thứ thuế mà chính quyền thực dân bày đặt: thuế đất, thuế thân, thuế nhà, thuế súc vật, thuế muối, thuế rượu, thuế đị … và cả đến những cuộc lạc quyên cũng cưỡng bức bất cứ lúc nào nhà cầm quyền mong muốn. Trong

63 Dương Kinh Quốc, Hệ thống chính quyền của thực dân Pháp ở Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, T/C Nghiên cứu Lich sử, số 4/1982, tr. 29. Lich sử, số 4/1982, tr. 29.

64 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội, 1985, t.1, tr.168.

65 Võ Kim Cương, Việt Nam và châu Phi trong sự nghiệp đấu tranh giải phĩng dân tộc,NXB CTQG, HN 2004, Tr. 58.

66 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.1, tr. 330.

67 Lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, 1989, tập 2, tr. 103, 109.

Séminaire international sur la mémoire historique partagée entre le Maroc et le Vietnam 80 thời gian chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nhân dân Marocco đã phải cung cấp cho chính quốc hàng vạn tấn hàng hĩa, hàng trăm triệu franc trong các cuộc mua cơng trái bắt buộc được gọi là cơng trái “chiến thắng”.

Bên cạnh sưu thuế nặng nề, người dân hai nước cịn phải chịu cảnh tơ cao tức nặng, lao động cưỡng bức, phu phen tạp dịch thường xuyên.

Cùng với giai cấp nơng dân, giai cấp cơng nhân hai nước cũng bị đế quốc thực dân bĩc lột dã man. Họ bị bịn rút sức lao động tới mức tối đa, làm việc kiệt sức 12 đến 14 tiếng mỗi ngày và nhận những đồng lương chết đĩi.

Ngồi nơng dân và cơng nhân, các tầng lớp khác trong xã hội cũng bị đè nén và bĩc lột đến cùng cực, bị nơ dịch và áp bức về chính trị, tinh thần và văn hĩa. Họ cũng phải chịu thân phận ngựa trâu của người dân thuộc địa nĩi chung. Chỉ cĩ một bộ phận rất ít trong tầng lớp địa chủ phong kiến và tư sản cấu kết với chính quyền thực dân trong việc bĩc lột đồng bào mình.

Vì lẽ đĩ, đúng như nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc nhận xét: Khĩ cĩ thể nĩi được rằng ai trong số họ: người An Nam ở Đơng Dương, người da đen ở Cơnggơ hay ở Xênêgan, hay là người bản xứ ở Bắc Phi – bị bĩc lột nhiều hơn.

Chính sự bĩc lột và nơ dịch của chủ nghĩa đế quốc là tiền đề cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và cũng là để giành lại cơm áo cho bản thân của nhân dân hai nước.

Một phần của tài liệu E- book seminar book on shared historical (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)