Léopold Sédar Senghor: Đối thoại giữa các nền văn hĩa, Sđd, tr.72.

Một phần của tài liệu E- book seminar book on shared historical (Trang 32 - 33)

29 Đỗ Thanh Bình: Lịch sử phong trào giải phĩng dân tộc thế kỷ XX – Một cách tiếp cận, Sđd, tr.140-141.

30 Nhân dịp Quốc khánh Maroc, ngày 2-12-1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi điện mừng: “Kính gửi quốc vương Moohamét V: Nhân kỷ niệm ngày 18 tháng 11, kỷ niệm lần thứ 30 ngày Quốc vương lên ngơi và là ngày Quốc khánh Marốc, thay mặt V: Nhân kỷ niệm ngày 18 tháng 11, kỷ niệm lần thứ 30 ngày Quốc vương lên ngơi và là ngày Quốc khánh Marốc, thay mặt nhân dân Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và nhân danh cá nhân, tơi xin kính chúc Quốc vương mạnh khỏe và sống lâu. Đồng thời, xin chúc Maroc ngày càng thịnh vượng và thu được nhiều thắng lợi trong cơng cuộc củng cố nền độc lập”. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 11, Nxb. Chính trị Quốc gia, H., 2011, tr.199.

31 Hồ Chí Minh: Bản án chế độ thực dân Pháp. Xem Nguyễn Quốc Hùng: Hồ Chí Minh - Người chiến sĩ quốc tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, H., 2005, tr.88. trị Quốc gia, H., 2005, tr.88.

Séminaire international sur la mémoire historique partagée entre le Maroc et le Vietnam 33 phĩng của các dân tộc thuộc địa cĩ thể diễn ra trước Phong trào vơ sản và hơn thế cịn cĩ thể giúp đỡ những người anh em của mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phĩng hồn tồn. Bởi lẽ: “Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi. Chủ nghĩa xã hội chỉ cịn phải làm cái việc là gieo hạt giống của cơng cuộc giải phĩng nữa thơi”33. Để làm được điều đĩ thì phải khơng ngừng chủ động, sáng tạo, phải “đem sức ta mà tự giải phĩng cho ta”.

3. Triển vọng hợp tác trong nghiên cứu khoa học và giáo dục

Là một người nghiên cứu và giảng dạy về Lịch sử thế giới, tơi chưa thể bàn nhiều và bàn sâu về những mối quan hệ hợp tác chính trị, ngoại giao và kinh tế giữa hai nước Việt Nam và Maroc kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức năm 1961 đến nay. Trong tham luận này, tơi muốn tập trung trao đổi về một số suy nghĩ về triển vọng hợp tác trong quan hệ giữa các trường đại học trên phương diện nghiên cứu khoa học và giáo dục :

- Trước hết, khi nghiên cứu về lịch sử văn hĩa Bắc Phi nĩi chung, Maroc nĩi riêng, chúng ta thấy cả hai nước đều từng giữ vai trị cầu nối, đồng thời là hành lang kinh tế, văn hĩa quan trọng. Maroc nằm ở phía tây bắc châu Phi, tây nam Địa Trung Hải, ở vị trí yết hầu thơng với Đại Tây Dương, biển, lục địa và sa mạc là các nhân tố kết nối, hợp luyện nên bản sắc tự nhiên, văn hĩa, con người Maroc. Trong khi đĩ, với 3.260km bờ biển, cĩ khơng gian biển trên 1 triệu km2, Việt Nam là quốc gia cĩ chỉ số duyên hải cao và cĩ truyền thống hướng biển. Hơn thế, biển Đơng Nam Á từ lâu cũng được coi là “Địa Trung Hải thu nhỏ”34, là trung điểm của hệ thống giao thương châu Á và “Con đường tơ lụa trên biển”. Trong thời đại mà cả thế giới hướng ra đại dương, việc nghiên cứu vị thế cầu nối, hành lang văn hĩa, quá trình giao biến tộc người, đặc biệt là vai trị và vị thế của biển, đại dương với sự sinh thành của hai nước đặt trong bối cảnh lịch sử, văn hĩa hai khu vực Đơng Á, Bắc Phi là chủ đề cần quan tâm nghiên cứu.

- Được coi là những địa bàn tập trung, hợp tụ của nhiều truyền thống văn hĩa, nhiều luồng cư dân, đến thời đại cơng nghiệp, bằng chính sách khai thác thực dân của người da trắng, cấu trúc xã hội, tộc người ở nhiều nước trên thế giới bị biến động lớn mà trước hết là ở châu Mỹ, châu Á, châu Phi. Nhiều nguồn gen trước đĩ cách biệt nhau đã cĩ điều kiện tiếp cận, giao lưu đồng thời cũng mất đi khơng ít những nguồn gen quý do các cuộc chiến tranh hủy diệt. Ở Đơng Nam Á, hai chủng tộc lớn là Mongoloid phương Nam và Australoid đã cĩ sự hịa hợp, tác động lên nhau để hình thành nên các loại hình nhân chủng mới. Những chuyển biến từ Indonesien thành Nam Á và cả biến đổi trái chiều từ Nam Á thành Indonesien cũng đã diễn ra ở một số cộng đồng Đơng Nam Á. Nghiên cứu về các dịng chảy văn hĩa, các dịng thiên di và sự giao hịa giữa các dịng thiên di (trên cả hai phương diện sinh học và văn hĩa) cùng những tác động của chiến tranh, của chính sách cưỡng bức di cư và buơn bán nơ lệ, lao động cũng như sự hình thành những nhĩm định cư châu Á ở châu Phi, châu Âu; các nhĩm con lai, cuộc sống và số phận của họ... là chủ đề nghiên cứu địi hỏi thời gian và nỗ lực vượt bậc khơng chỉ của giới học giả hai nước Việt Nam - Maroc mà cịn cần sự hợp tác từ nhiều trung tâm nghiên cứu, nhiều chuyên gia khu vực và thế giới.

- Về hệ thống thuộc địa của Pháp, từ năm 1924 nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã viết : “Các thuộc địa Pháp chiếm một diện tích rộng 10.211.510km2 với số dân là 55.571.000 ngưởi rải khắp bốn lục địa. Dù cĩ sự khác nhau về chủng tộc, khí hậu, tập quán, truyền thống, về trình độ phát triển kinh tế và xã hội, song cĩ hai điểm chung làm cho các nước thuộc địa giống nhau và sau này cĩ thể đi tới thống nhất để cùng đấu tranh: 1. Tình hình kinh tế: trong tất cả các thuộc địa Pháp, cơng nghiệp và thương nghiệp phát triển rất yếu ớt và nhân dân hầu hết làm nghề nơng, 95% số dân bản xứ là nơng dân; 2. Ở tất cả các nước thuộc địa, nhân dân bản xứ đều bị tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp bĩc lột khơng ngừng”35.

Việc cùng phối hợp nghiên cứu, làm rõ đặc tính, bản chất của chủ nghĩa tư bản nĩi chung, tư bản Pháp nĩi riêng ; nghiên cứu so sánh chính sách khai thác, bĩc lột của Pháp trên hệ thống thuộc địa rộng lớn mà Việt Nam và Maroc là những trường hợp tiêu biểu (case studies), sẽ giúp chúng ta nhận diện rõ hơn về những điểm tương đồng, dị biệt trong chính sách của Pháp với hai xứ thuộc địa và hơn thế là

Một phần của tài liệu E- book seminar book on shared historical (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)