Léopold Sédar Senghor: Đối thoại giữa các nền văn hĩa, Sđd, tr.63.

Một phần của tài liệu E- book seminar book on shared historical (Trang 34 - 35)

38 Nhận xét về văn minh châu Phi, Fernand Braudel cho rằng: “Châu Phi bỏ một nền văn minh dài hàng ngàn năm, nhưng khơng phải vì thế mà mất đi nền văn minh của nĩ. Dù được biến đổi, bị xé nát, nền văn minh đĩ vẫn cứ khơng kém là một nền khơng phải vì thế mà mất đi nền văn minh của nĩ. Dù được biến đổi, bị xé nát, nền văn minh đĩ vẫn cứ khơng kém là một nền văn minh đặc thù, được đánh dấu một cách sâu sắc bởi một tâm lý, những thị hiếu, những kỷ niệm và tất cả những gì riêng cho một địa phương”. Fernand Braudel: Tìm hiểu các nền văn minh trên thế giới, Nxb. Khoa học Xã hội, H., 2004, tr.245.

Séminaire international sur la mémoire historique partagée entre le Maroc et le Vietnam 35 chỉ cĩ thể được thể hiện bằng những giá trị chủ yếu do những người da đen Dravidiens ở miền Nam Ấn Độ đĩng gĩp”39.

Đối với Việt Nam, cùng với những chính sách nơ dịch về chính trị, xã hội, văn hĩa, các nước phương Tây (mà lâu dài và thường xuyên nhất là Pháp), cũng đã làm biến đổi xã hội Việt Nam. Từ năm 1858 đến 1945 và 9 năm sau đĩ tức đến 1954, văn hĩa Pháp nĩi riêng văn minh châu Âu nĩi chung, khơng chỉ đã làm thay đổi mà cịn đem lại nhiều giá trị, hình thức biểu đạt mới cho văn hĩa Việt Nam trong nhiều lĩnh vực từ âm nhạc, thi ca, hội họa, kiến trúc đến các dạng thức văn hĩa vật thể, phi vật thể. Một truyền thống giáo dục hiện đại với các mơn khoa học thực nghiệm; kỹ thuật và cơng nghệ Pháp; thiết chế chính trị và chính sách kinh tế - xã hội Pháp; y học, dược học và khoa học nhân văn Pháp; lối sống và tư duy văn hĩa Pháp; kiến trúc và nghệ thuật Pháp40 v.v... đã được cấy ghép, gieo trồng trên xứ Đơng Dương và nhiều nước thuộc địa.

Mặt khác, văn hĩa Pháp cĩ thể triển nở qua nhiều thế kỷ cũng là nhờ sự tham gĩp của các nhân tố mới từ nhiều nền văn hĩa khác lạ bên ngồi. Kết quả là, “Nếu như các nước nhận được của Pháp sự khai tâm trí tuệ khoa học thì họ lại cho các nước này các cách thức diễn đạt nghệ thuật mới hoặc các khái niệm triết học, xã hội hoặc chính trị độc đáo. Nhờ đĩ, nền văn minh của chúng ta trở nên thêm phong phú”41. Do vậy, việc nghiên cứu quá trình giao thoa, tiếp biến văn hĩa, thế ứng đối văn hĩa để bảo vệ bản sắc, giá trị nguồn cội trong lịch sử văn hĩa Việt Nam và Maroc là chủ đề cấp thiết, rộng lớn cần phối hợp nghiên cứu và đào tạo chuyên gia.

Trong thời đại mới, dưới tác động của cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư và xu thế tồn cầu hĩa42, nhân loại đang hướng đến xây dựng một nền văn minh chung mang tính tồn nhân loại43. Cĩ thể gọi đĩ là Nền văn minh tồn cầu. Nền văn minh đĩ hình thành là sản phẩm tất yếu của quá trình trao đổi chất, một quá trình cho và nhận, lọc chọn và tích hợp, sáng tạo và loại thải... Ở đĩ, bất chấp mọi định kiến và thiên kiến, nền văn minh đĩ ngày càng là kết quả của sự hịa trộn giữa các yếu tố tự nhiên và xã hội, kỹ thuật và cơng nghệ, sinh học và văn hĩa. Trong nền văn minh đĩ, những ý tưởng sáng tạo, đổi mới luơn hiện hữu đồng thời những giá trị văn hĩa độc đáo, niềm tin và những khát vọng trong cuộc sống của các dân tộc, vùng và khu vực cũng sẽ được duy tồn như những bản sắc riêng.

Một phần của tài liệu E- book seminar book on shared historical (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)