Anne Stamm: Các nền văn minh châu Phi, Sđd, tr.31.

Một phần của tài liệu E- book seminar book on shared historical (Trang 30 - 31)

15 Đỗ Thanh Bình: Lịch sử phong trào giải phĩng dân tộc thế kỷ XX – Một cách tiếp cận, Nxb. Đại học Sư phạm, H., 2006, tr.72. tr.72.

Séminaire international sur la mémoire historique partagée entre le Maroc et le Vietnam 31 thì bị đẩy lên núi và những cao nguyên trơ trụi để chết đĩi”17. Chiếm được đất đai, thực dân Pháp liền biến ngay thành các đồn điền. “Những tên chủ đồn điền này khơng những chiếm khơng ruộng đất mà cịn chiếm khơng cả mọi thứ cần thiết để khai thác số ruộng đất đĩ, kể cả sức lao động”18. Như vậy, cũng theo Nguyễn Ái Quốc, thực dân Pháp đã thủ tiêu quyền chiếm hữu cơng cộng và thay thế bằng quyền sở hữu tư nhân. Một quá trình phá bỏ những phương thức sở hữu truyền thống để thiết lập chế độ tư hữu hĩa, tập trung hĩa ruộng đất vào tay các chủ tư bản phương Tây đã diễn ra mạnh mẽ ở các xứ thuộc địa19. Từ năm 1919 đến 1923, chế độ thuộc địa đã chiếm của nhân dân Maroc 72.700 hécta ruộng đất20. Năm 1924, ở Maroc chỉ cĩ 1.070 người Pháp nhưng đã chiếm tới 500.000 ha ruộng đất21.

Vì “nền thái bình của nước Pháp” người dân Maroc đã phải đĩng sưu thuế nặng nề và hằng năm mức thuế vẫn khơng ngừng tăng lên. “Thuế má từ chỗ 109.499.000 phrăng hồi năm 1918, năm 1922 đã lên tới 171.953.000. Trong số mấy trăm triệu thuế do người Maroc đã đổ mồ hơi ra đĩng đĩ thì 96.000.000 phrăng, nghĩa là một phần ba dùng để nuơi béo những người như Liơtây và đồng bọn. Chỉ riêng những khoản chi phí cho Phủ Tồn quyền cũng đã lên tới 25.000.000 phrăng”22. Cùng với chính sách cướp đoạt đất đai và chế độ sưu thuế nặng nề, thực dân Pháp cịn thực hiện chế độ cho vay nặng lãi, ra sức kinh doanh tiền tệ, ngân hàng. “Do những hoạt động trực tiếp và gián tiếp, các ngân hàng Algeria và Tuynidi năm 1914 đã thu được 12.258.000 phrăng tiền lời với số vốn là 25 triệu phrăng. Ngân hàng Maroc với số vốn là 15.400.000 phrăng, năm 1921 đã thu được 1.753.000 phrăng tiền lời”23.

Trên phương diện chính trị, trên tập san Inprekorr, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ chủ trương của chính quyền Pháp qua tuyên bố của Thống chế Liơtây: “Trong lúc này và trong nhiều năm sau nữa, đối với dân bản xứ, nước Pháp trước nhất cĩ một nhiệm vụ trước nhất phải làm trịn là dạy cho họ biết bổn phận của mình. Chỉ khi nào họ hiểu bồn phận của họ thì mới cĩ thể nĩi đến việc ban bố cho họ những quyền lợi mà hồn cảnh xã hội và trình độ hiểu biết của họ cĩ thể cho phép họ được hưởng”24. Vì vậy, theo quan điểm của Nguyễn Ái Quốc, những người anh em Maroc phải đồn kết, tiếp tục đấu tranh vì Cơng lý, vì quyền Con người và quyền Cơng dân và phải quyết tâm giành lấy những quyền đĩ như người Pháp đã từng làm năm 178925. Về xã hội, chính giới cầm quyền Pháp ở Maroc đã để cho rượu cồn, thuốc phiện và nhà thổ tràn vào Maroc. Bằng ngơn từ châm biếm và phê phán, Nguyễn Ái Quốc cho rằng: “Những tiệm rượu và nhà thổ ở Maroc cứ 5 năm lại tăng 280%, cĩ giá trị “khai hĩa” nhiều hơn và cĩ ích cho sự nghiệp thực dân nhiều hơn là bản Tuyên ngơn Nhân quyền và Cơng dân quyền nhạt nhẽo”26.

Nhìn nhận vấn đề một cách tổng quan chúng ta cũng thấy, đến thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản dã làm tăng thêm sự đối đầu kịch liệt giữa sự giàu cĩ và nghèo khổ, giữa quyền lực và sự lệ thuộc tuyệt đối27.

17 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 1, Sđd, tr.354-355.

Một phần của tài liệu E- book seminar book on shared historical (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)