19 Về chế độ sở hữu truyền thống của một số nước Bắc Phi, Nguyễn Ái Quốc viết: “Quan hệ ruộng đất của người Tuynidi, người Arập Angeri và người Maroc nĩi chung dựa trên cơ sở chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy: Theo kinh thánh đạo Ixlam, người Arập Angeri và người Maroc nĩi chung dựa trên cơ sở chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy: Theo kinh thánh đạo Ixlam, ruộng đất thuộc về Trời, và con người chỉ cĩ quyền sử dụng những gì mà anh ta cĩ thể lấy từ đĩ bằng lao động của mình. Như vậy, ruộng đất là sở hữu của cơng xã và khơng bị trưng thu. Mỗi người đều được nhận một mảnh đất và được sử dụng tồn bộ sản phẩm của mảnh đất đĩ. Nhưng anh ta khơng được mua ruộng của người khác. Khơng được bán đất của mình. Người giữ ruộng đất đĩ chết đi thì ruộng đất lại trở thành sở hữu của cơng xã. Phương thức sở hữu tập thể đĩ được gọi là “ácsơ” ở Angieri, “habu” ở Tuynidi và Maroc”. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 1, Sđd, tr.275.
20 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 1, Nxb. Sự thật, H., 1980, tr.276.
21 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 1, Nxb. Sự thật, H., 1980, tr.286. Trong bài Nơng dân Bắc Phi đăng trên Tạp chí Quốc tế nơng dân viết năm 1924, Nguyễn Ái Quốc viết: “Cơng ty thương mại điền địa chiếm phần lớn miền Cadalanca, Rabat và Madagan. dân viết năm 1924, Nguyễn Ái Quốc viết: “Cơng ty thương mại điền địa chiếm phần lớn miền Cadalanca, Rabat và Madagan. Tiếp theo là Tổng cơng ty Pháp ở Maroc. Cơng ty này mua của dân bản xứ mỗi hécta giá từ 20 đến 30 phrăng và sau một thời gian ngắn bán lại với giá 1.000 và 1.2000 phrăng trong một vài tháng lãi tới 858.000 phrăng mà lúc đầu số vốn là 1 triệu và mới chỉ sử dụng một phần tư số vốn đĩ”. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 1, Sđd, tr.278.