ĐẤU TRANH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC

Một phần của tài liệu E- book seminar book on shared historical (Trang 80 - 83)

Khơng thể phủ nhận được rằng: hai dân tộc Việt Nam, Marocco đều cĩ những trang sử hào hùng.

Trong thời cổ trung đại, nếu người Việt Nam đã anh dũng làm thất bại hết lần này đến lần khác các cuộc chinh phục của các triều đại phong kiến phương Bắc thì nhân dân Marocco cũng khơng ngừng đấu tranh chống lại các cuộc xâm lược của kẻ thù để giữ gìn nền độc lập dân tộc.

Ngày 30/3/1912, thực dân Pháp cưỡng bách Sultan Marocco ký kết Hiệp ước Fèz gồm 9 điều với một số nội dung chủ yếu như sau: ngơi vị của Sultan cũng như cung đình tiếp tục được duy trì để tiến hành những cải cách về các mặt hành chính, tư pháp, kinh tế, tài chính và quân sự mà nước Pháp cho là hữu ích; nước Pháp sẽ đưa quân chiếm đĩng lãnh thổ Marocco; một khi chưa được chính phủ Pháp đồng ý Marocco khơng cĩ quyền ký kết điều ước gì cĩ tính chất quốc tế; nước Pháp sẽ cử sang Marocco một vị tổng đốc để giám sát và đơn đốc việc thực hiện các điều khoản nĩi trên, đồng thời sẽ chịu trách nhiêm xử lý tất cả các vấn đề cĩ liên quan đối với người ngoại quốc. Với việc ký kết Hiệp ước này, trên thực tế Marocco đã trở thành thuộc địa của Pháp.

Nhưng trước khi Pháp độc chiếm Marocco làm thuộc địa của họ thì Tây Ban Nha cũng đã cĩ quyền lợi trên lãnh thổ nước này. Vì vậy, ngày 27/11 cùng năm, giữa Pháp và Tây Ban Nha đã ký kết điều ước xác định vùng bình nguyên dọc theo bờ biển Địa Trung hải của Marocco và vùng đất phía nam của dãy núi Djebel Rif thuộc về Tây Ban Nha cai quản nhưng về luật pháp vẫn là lãnh thổ của “nước bảo hộ”. Hải cảng Tangier nằm ở phía Bắc Marocco và những vùng đất xung quanh hải cảng quan trọng này thuộc khu vực quản lý chung “của các cường quốc phương Tây”. Vậy là, lãnh thổ thống nhất của Marocco đã bị chia cắt ra thành 3 bộ phận.

Nhưng người Marocco vốn cĩ truyền thống chống ngoại xâm vơ cùng oanh liệt nên việc Suntal ký kết điều ước bán nước đã khiến cho quần chúng nhân dân Marocco hết sức phẫn nộ và tiến hành nhiều phương thức phản kháng, điển hình là cuộc khởi nghĩa của nhân dân các bộ lạc khu vực rừng núi Rif.

Tộc người sinh sống tại Rif là một chi lớn mạnh nhất trong tộc người Berber sinh sống tại vùng Tây Bắc Phi, gồm 13 bộ lạc với 500.000 dân (chiếm 10% dân số Marocco).

Sau khi chinh phục xong các bộ lạc phía Tây, thực dân Tây Ban Nha đưa quân tiến vào vùng núi Rif và giết chết vị tù trưởng lớn nhất trong số 13 bộ lạc nĩi trên là Abd el Krim Khatabi, thuộc gia tộc được xem là hậu duệ bậc Thánh trong đạo Hồi, cực kỳ uy tín trong tộc người Rif. Sau đĩ, người con

Séminaire international sur la mémoire historique partagée entre le Maroc et le Vietnam 81 trai của vị tù trưởng quá cố là Abd el Krim được cử lên giữ chức thủ lĩnh quân sự của bộ lạc và ơng quyết tâm nối chí cha tiêu diệt bọn xâm lược Tây Ban Nha.

Ơng đã khéo léo lợi dụng mâu thuẫn giữa các đế quốc để tăng cường tiềm lực quân sự. Sau khi động viên được nhân dân thề chết chiến đấu để bảo vệ quê hương, vào đêm 01/6/1921, nghĩa quân Krim đã bất ngờ tấn cơng quân đội Tây Ban Nha và lấy lại được vùng Dalabala. Chiến thắng Dalabala đã mở màn cho cuộc khởi nghĩa của nhân dân Rif.

Tiếp đĩ, cuộc chiến đấu anh dũng suốt 6 ngày đêm tại Anoual đã khiến cho 14.700 binh lính Tây Ban Nha bị tiêu diệt; viên tướng chỉ huy phải tự sát. Nghĩa quân Krim đã tịch thu 139 cỗ đại bác, hơn 400 súng máy, 39.000 súng trường cùng rất nhiều lương thực và các loại quân dụng khác69. Đây là thất bại chưa từng cĩ trong lịch sử chiến tranh của thực dân Tây Ban Nha, làm rung chuyển châu Âu.

Tài năng trác tuyệt về mặt chính trị và quân sự của Krim trong cuộc chiến đấu chống thực dân Tây Ban Nha đã được nhân dân Rif tín nhiệm cao độ và ủng hộ nhiệt liệt. Vì vậy, cùng với thắng lợi trên chiến trường, ơng đã kịp thời tiến hành xây dựng chính quyền dân tộc.

Tháng 9/1921, Krim triệu tập Đại hội đại biểu quý tộc của 13 bộ lạc. Đại hội đã soạn thảo và thơng qua “Lời thề dân tộc” gồm 6 nội dung, trong đĩ tuyên bố khơng thừa nhận tất cả các điều ước bất bình đẳng xâm phạm đến chủ quyền của Marocco.

Ngày 19/9 cùng năm, Hội nghị quốc dân khai mạc tuyên bố thành lập Nước Cộng hịa Rif.

Trước tình hình Marocco cĩ thể trở thành Thổ Nhĩ Kỳ thứ hai, thực dân Pháp và Tây Ban Nha đã cấu kết với nhau để đối phĩ. Pháp bổ nhiệm Henri Pestain làm Tổng tư lệnh quân đội Pháp ở Marocco và tăng cường quân lực lên đến 300.000 người. Đồng thời, họ chiêu mộ thêm 400.000 lính đánh thuê người Phi để đối phĩ với Cộng hịa Rif chỉ cĩ 500.000 dân. Đĩ là chưa kể 100.000 lính Tây Ban Nha do đích thân Thủ tướng Tây Ban Nha trực tiếp chỉ huy.

Do tương quan lực lượng quá chênh lệch, Krim dã quyết định để địch bắt nhằm bảo vệ tính mạng của nhân dân. 23 người tghuoojc gia tộc của Krim bị lưu đày đến đảo Réunion. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Rif thất bại nhưng nĩ đã trở thành cuộc diễn tập cho sự nghiệp giải phĩng dân tộc của nhân dân Marocco.

Cũng giống như Marocco, để củng cố sự thống trị thực dân tại Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách chia để trị. Chúng áp dụng ba hình thức thống trị khác nhau tại 3 vùng Trung, Nam, Bắc. Nam Kỳ được xem là xứ “thuộc địa” do viên thống đốc người Pháp trực tiếp thống trị. Trung Kỳ là “xứ bảo hộ” vẫn giữ lại cơ cấu thống trị của vương triều phong kiến nhà Nguyễn. Bắc kỳ là “xứ nửa bảo hộ” về hình thức vẫn do chính quyền nhà Nguyễn thân Pháp cai trị. Nhưng trên thực tế, cả 3 miền đều dưới sự thống trị của thực dân Pháp.

Quá trình thực dân Pháp nơ dịch nhân dân Việt Nam cũng là quá trình nhân dân Việt Nam đứng lên chống nơ dịch và xâm lược. Điển hình là phong trào “cần vương” và chiến tranh du kích của nơng dân Yên Thế.

Sau khi vương triều Nguyễn buộc phải ký kết hiệp ước Patenotre (1884) thừa nhận quyền bảo hộ của nước Pháp đối với Việt Nam, tháng 7/1885, viên đại thần Tơn Thất Thuyết đã phát động cuộc khởi nghĩa chống Pháp tại Thuận Hĩa. Vua Hàm Nghi trốn thốt ra ngồi, phát hịch văn kêu gọi văn thân ở các địa phương cùng đứng lên lo việc “cần vương”. Phong trào lan rộng khắp Bắc và Trung kỳ, kéo dài suốt 11 năm (1885 – 1891) nhưng do lực lực lượng chênh lệch nên phong trào đã thất bại. Vua Hàm Nghi bị lưu đày sang Algeria.

Cùng thời gian đĩ, cuộc chiến tranh du kích của nơng dân vùng núi Yên Thế diễn ra từ năm 1887 đến năm 1913, mở rộng khắp 4 tỉnh Bắc kỳ đã gây cho thực dân Pháp những tổn thất nặng nề và viết nên một trang sử chĩi lọi trong sự nghiệp giải phĩng dân tộc của nhân dân Việt Nam.

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam diễn ra ngày càng sơi nổi dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng vào cuối những năm 1920.

Séminaire international sur la mémoire historique partagée entre le Maroc et le Vietnam 82 Ngày 3/2/1930, dưới sự chỉ đạo của nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc, 3 tổ chức cách mạng của Việt Nam đã thống nhất lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ đĩ, Đảng trở thành tổ chức chính trị duy nhất lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc của nhân dân Việt Nam.

Trải qua các cuộc vận động khác nhau, tranh thủ thời cơ thuận lợi, Đảng Cộng sản Đơng dương và Tổng bộ Việt Minh đã phát động cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám giành độc lập và tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (2/9/1945).

Tuy nhiên, từ cuối năm 1946, thực dân Pháp đã quay trở lại thống trị Việt Nam một lần nữa. Vì vậy, nhân dân Việt Nam đã phải tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ 9 năm. Sau thất bại ở Điện Biên Phủ (7/5/1954) thực dân Pháp đã buộc phải ký Hiệp định Geneve (20/7/1954) lập lại hịa bình ở Việt Nam. Quân đội Pháp phải rút về nước, kết thúc sự thống trị thực dân của Pháp đối với Việt Nam.

Trong khi đĩ, cuộc đấu tranh của nhân dân Marocco cũng diễn ra một cách quyết liệt, địi xĩa bổ Điều ước bảo hộ năm 1912. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Độc lập và Đảng Cộng sản, đơng đảo tầng lớp nhân dân Marocco đã tham gia vào cuộc đấu tranh. Từ đầu năm 1954, cuộc đấu tranh của nhân dân Marocco đã chuyển thành đấu tranh vũ trang. Mùa Thu năm 1955, phong trào đấu tranh vũ trang lan rộng ra cả nước, đặc biệt là ở các vùng núi Rif và Atlas.

Đứng trước tình hình đĩ, thực dân Pháp buộc phải ký hiệp nghị thừa nhận nền độc lập của Marocco (3/1956) và xĩa bỏ điều ước bảo hộ năm 1912. Tháng 4 cùng năm, Tây Ban Nha cũng thừa nhận nền độc lập và tồn vẹn lãnh thổ của nước này.

Tĩm lại, Marocco, Việt Nam là hai dân tộc cĩ truyền thống anh dũng trong cơng cuộc đấu tranh chống xâm lược từ ngày lập nước. Trong bối cảnh chủ nghĩa thực dân bắt đầu làm mưa làm giĩ ở các nước Á Phi vào cuối thế kỷ XIX thì nhân dân Marocco và Việt Nam đã bị cuốn vào guồng máy của chế độ thuộc địa. Nhưng khơng cam chịu thân phận nơ lệ, nhân dân hai nước đã đứng lên, bất chấp sự khủng bố tàn bạo của kẻ thù để giành lại tự do, độc lập cho dân tộc. Đĩ là sự tương đồng lịch sử và là cội nguồn cho tình đồn kết giữa nhân dân hai nước: Việt Nam – Marocco.,.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Từ Thiên Ân (chủ biên), Lịch sử thế giới thời hiện đại (1900-1945), NXB TP. Hồ chí Minh, 2002. 2. Từ Thiên Ân (chủ biên), Lịch sử thế giới thời đương đại (1945-2000), NXB TP. Hồ chí Minh, 2002.

3. Ngơ Phương Bá, Châu Phi vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, NXBKHXH, Hà Nội, 1986. 4. Võ Kim Cương, Việt Nam và châu Phi trong sự nghiệp đấu tranh giải phĩng dân tộc, NXB CTQG, HN 2004.

5. Phan Hồng, Bình minh đang xua tan bĩng tối ở châu Phi, NXB Sự thật, Hà Nội, 1962. 6. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội, 1985, t.1.

7. Lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, 1989, tập 2.

8. Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.1.

9. Dương Kinh Quốc, Hệ thống chính quyền của thực dân Pháp ở Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, T/C Nghiên cứu Lich sử, số 4/1982.

10. Nguyễn Anh Thái, Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009.

11. Nguyễn Xuân Thọ, Bước mở đầu của sự thiết lập hệ thống thuộc địa Pháp ở Việt Nam (1858 – 1897), NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2016.

Séminaire international sur la mémoire historique partagée entre le Maroc et le Vietnam 83 REMER CIEMENTS

Je voudrais saisir cette occasion pour remercier le Président de l’Univerité Nationale du Vietnam de Hanoi, le Recteur de l’Université des Sciences Sociales et Humaines, ainsi que les professeurs et chercheurs marocains et vietnamiens pour leur contribition substantielle visant à faire connaitre la mémoire historique partagée entre le Royaume du Maroc et la Republique Socialiste du Vietnam.

Leurs interventions, qui resteront dans les annales des relations bilatérales, de part la profondeur de l’analyse des trajectoires historiques vietnamo-marocaines et de l’examen des smilitudes et des séquences historiques, démontrent que la coopération entre le Maroc et le Vietnam peut constituer un facteur déterminant dans le renforcement de la coopération afro-asiatique.

Mes remerciements vont également à M. Duong Nguyen Quoc Vinh, qui a contribué à la traduction en langue française, des présentations des professeurs vietnamiens faites au cours de ce séminaire.

Azzeddine FARHANE

Ambassadeur de Sa Majesté Le Roi au Vietnam

--- LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp này tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ngài Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngài Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, các Giáo sư, nhà nghiên cứu Maroc và Việt Nam vì những đĩng gĩp quan trọng trong việc giới thiệu về những ký ức lịch sử được sẻ chia giữa Maroc và Việt Nam.

Tham luận của các diễn giả sẽ được gìn giữ trong những tư liệu về mối quan hệ song phương, với những phân tích sâu sắc về chặng đường lịch sử giữa Việt Nam và Maroc, cùng những nghiên cứu về sự tương đồng trong các giai đoạn lịch sử. Đĩ là bằng chứng cho thấy mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Maroc cĩ thể là yếu tố quyết định gĩp phần tăng cường hợp tác Á-Phi.

Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ơng Dương Nguyễn Quốc Vinh, dịch giả tiếng Pháp cho tham luận của các giáo sư Việt Nam được trình bày tại Hội thảo.

Azzeddine FARHANE

Một phần của tài liệu E- book seminar book on shared historical (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)