Bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty Cổ phần Phát triển Kinh doanh Thịnh

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KINH DOANH THỊNH PHÁT. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 35 - 38)

7. Kết cấu của luận văn

1.5.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty Cổ phần Phát triển Kinh doanh Thịnh

Kinh doanh Thịnh Phát.

Từ những nghiên cứu về ĐGTHCV tại các công ty khác nhau chúng ta có thể nhận thấy ĐGTHCV tại mỗi tổ chức, mỗi môi trƣờng đều có những ƣu nhƣợc điểm riêng về mục tiêu đánh giá, ngƣời đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá hay sử dụng kết quả sau đánh giá... Kết hợp với việc tham khảo quy trình ĐGTHCV tại nhiều Công ty khác, Công ty Cổ phần Phát

triển Kinh doanh Thịnh Phát đã định hƣớng ĐGTHCV phù hợp với đặc thù riêng của Công ty:

Thứ nhất, qua kinh nghiệm ĐGTHCV của hai công ty, tác giả thấy rằng ĐGTHCV ở các công ty nhìn chung là khá đầy đủ. Mỗi công ty đều xác định mục đích của việc ĐGTHCV trƣớc khi tiến hành đánh giá. Điều này sẽ giúp công ty lên kế hoạch cho việc đánh giá đƣợc tốt hơn. Cách thức và quy trình đánh giá là đầy đủ và chi tiết: có phƣơng pháp đánh giá (chủ yếu là phƣơng pháp thang đo đánh giá đồ họa), đối tƣợng đánh giá (nhân viên khối kinh doanh và khối hỗ trợ), ngƣời đánh giá (thành lập ra hội đồng đánh giá), chu kỳ đánh giá (theo kỳ, quý, năm), thông tin phản hồi.

Có một nét tƣơng đồng khá lớn trong việc phổ biến mục tiêu ĐGTHCV tại các Công ty đó là phần lớn ngƣời lao động đều cho rằng ĐGTHCV để phục vụ công tác lƣơng thƣởng mà ít chú trọng tới mục tiêu khác của ĐGTHCV. Điều nay gây nên áp lực và tâm lý đối phó của ngƣời lao động với mỗi kỳ đánh giá, thiếu đi sự hợp tác và chia sẻ thì cả quy trình ĐGTHCV và kết quả ĐGTHCV cũng sẽ không có tác dụng lớn đối với việc quản trị nguồn lực con ngƣời.

Thứ hai, khi thực hiện ĐGTHCV thì việc xác định phƣơng pháp đánh giá, đối tƣợng đánh giá, ngƣời đánh giá, chu kỳ đánh giá là điều tất yếu nhƣng việc đƣa ra thông tin về kết quả đánh giá sau đó lắng nghe, tiếp thu, giải quyết những phàn nàn của ngƣời lao động có thể các doanh nghiệp không thực hiện. Tuy nhiên, ở đây hai công ty đều thực hiện tốt giai đoạn này. Đây là điểm đáng để Công ty CP PTKD Thịnh Phát học hỏi vì điều này không những giúp công ty hoàn thành tốt việc đánh giá của mình mà còn giúp ngƣời lao động biết rõ về tình hình thực hiện công việc của họ, nhận thấy đƣợc sự công bằng của việc đánh giá.

Nhìn nhận và học tập đƣợc những ƣu điểm để áp dụng phù hợp trong việc hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại công ty đồng thời giúp tác giả rút đƣợc kinh nghiệm và hạn chế mắc phải trong những nhƣợc điểm trong ĐGTHCV tại các công ty khác hiện nay. Từ đó giúp tác giả xây dựng và hoàn thiện ĐGTHCV tại Công ty Cổ phần Phát triển Kinh doanh Thịnh Phát một cách hợp lý hơn, hoàn thiện hơn.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KINH DOANH

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KINH DOANH THỊNH PHÁT. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 35 - 38)