Phương pháp phân tắch và thiết kế

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam (Trang 43)

Phương pháp xây dựng mô hình (là phương pháp phân tắch và thiết kế) các hệ thống thông tin, thường ựược sử dụng trong nghiên cứu nhằm trừu tượng hóa của một hệ thống thực. Hay nói một cách khác, mô hình là một hình ảnh hay một biểu diễn của một hệ thống thực, qua ựó diễn tả hệ thống: Ở một mức trừu tượng hóa nhất ựịnh; Theo một quan ựiểm hay một góc nhìn; Bởi một hình thức diễn tả hiểu ựược (văn bản, hình khối, phương trình, bảng, ựồ thịẦ). Việc dùng các mô hình ựể làm sao nhận thức và diễn tả nên ựược hệ thống thì người ta gọi ựó là mô hình hóa. Do vậy mà quá trình phân tắch và thiết kế hệ thống cũng thường ựược gọi chung là quá trình mô hình hóa hệ thống. Phương pháp này ựược sử dụng nhằm diễn tả mô hình kinh tế xanh cho xã ựảo ven bờ một cách dễ hiểu nhất. Quá trình phân tắch và thiết kế mô hình hệ thống ựược thực hiện trên phân tắch, xác ựịnh các hợp phần của mô hình, quan hệ giữa các hợp phần và kiểu quan hệ theo kiểu tuần hoàn.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Cơ sở lý luận về kinh tế xanh và mô hình kinh tế xanh xã ựảo

3.1.1. Nội hàm và ý nghĩa của kinh tế xanh

3.1.1.1. Nội hàm của kinh tế xanh

Kinh tế xanh là ựiều kiện tiên quyết cho tăng trưởng kinh tế dựa trên phát triển bền vững, có thể tạo ra một nền kinh tế chất xám, phúc lợi con người và công bằng xã hội, ựồng thời giảm ựáng kể rủi ro môi trường và khan hiếm sinh thái [33]. Kinh tế xanh, như một khái niệm phổ biến, ựược các tổ chức quốc tế coi là hành lang cho sự bền vững [73][24].

Từ ựánh giá tổng quan, ựịnh nghĩa về kinh tế xanh Ộlà nền kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho con người và công bằng xã hội, vừa giảm thiểu ựáng kể các nguy cơ về môi trường và suy giảm sinh thái. đó là nền kinh tế ắt phát thải cacbon, sử dụng hiệu quả tài nguyên và ựảm bảo công bằng xã hộiỢ [12]. Theo ựó, kinh tế xanh không chỉ ựặt ra mục tiêu phát triển kinh tế mà còn quan tâm nhiều tới hạnh phúc của con người, công bằng xã hội và các vấn ựề môi trường, sinh thái. Nội hàm của Kinh tế xanh bao gồm: phát thải cacbon thấp, sử dụng hiệu quả tài nguyên và ựảm bảo công bằng xã hội. Xét theo lĩnh vực, Kinh tế xanh ựược dẫn dắt bởi việc tăng cường ựầu tư cho các lĩnh vực giúp bảo vệ và phát triển vốn tự nhiên của trái ựất, hạn chế suy giảm sinh thái và các rủi ro về môi trường, bao gồm: năng lượng tái tạo, giao thông phát thải cacbon thấp, xây dựng nhà hiệu quả năng lượng, các công nghệ sạch, hệ thống quản lý chất thải tiên tiến, hệ thống cung cấp nước sạch tiên tiến, và nông, lâm, ngư nghiệp bền vững [74]. đặc biệt, việc ựầu tư này cần ựược hỗ trợ bởi các cải cách về chắnh sách trong nước, chắnh sách quốc tế và những nỗ lực xây dựng cơ sở hạ tầng của thị trường.

Qua những phân tắch khái niệm và nội hàm trên, rõ ràng kinh tế xanh gồm 5 yêu cầu cơ bản như sau: (i) Kinh tế xanh nhấn mạnh giá trị và vai trò của việc ựầu tư duy trì và phục hồi vốn tự nhiên; (ii) Kinh tế xanh là trụ cột ựể giảm nghèo; (iii) Kinh tế xanh tạo ra việc làm và cải thiện công bằng xã hội; (iv) Kinh tế xanh sử dụng năng lượng tái tạo và công nghệ cacbon thấp thay thế cho nhiên liệu hóa thạch; (v) Kinh tế xanh hướng tới lối sống bền vững và giao thông cacbon thấp [12]. Những yêu cầu cơ bản của kinh tế xanh sẽ kim chỉ nam xuyên suốt các nội dung nghiên cứu của luận án. đồng thời, các yêu cầu trên cũng là cơ sở cốt lõi ựể xác

ựịnh bản chất của kinh tế xanh xã ựảo, xây dựng tiêu chắ ựánh giá kinh tế xanh xã ựảo và cũng là yếu tố trung tâm ựể xác ựịnh ựiều kiện ựầu vào và hiệu quả ựầu ra trong mô hình kinh tế xanh cho xã ựảo.

3.1.1.2. Ý nghĩa của kinh tế xanh

Qua phân tắch tổng quan cho thấy, kinh tế xanh có ý nghĩa rất lớn và trở thành xu thế chung của thế giới, và ựược coi là công cụ ựể các quốc gia áp dụng triển khai nhằm ựạt ựược mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh biến ựổi khắ hậu toàn cầu như hiện nay. Tuy nhiên, mỗi một học thuyết, lý thuyết kinh tế ựều có nguyên tắc và nội hàm riêng, khi nghiên cứu về kinh tế xanh thì việc phân biệt, ựánh giá sự tương ựồng, khác biệt giữa khái niệm kinh tế xanh và các khái niệm liên quan là ựiều bắt buộc trong lý luận, vấn ựề này sẽ giúp cho người thực hiện áp dụng triển khai, ựánh giá có ựược nhận thức ựầy ựủ và chắnh xác trong thực tiễn.

Xu hướng chấp nhận của các tổ chức hàng ựầu liên quan ựến chắnh sách của Kinh tế xanh bắt ựầu với báo cáo Kinh tế xanh của UNEP (2011), về tăng trưởng xanh của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) (2011), và Tăng trưởng xanh toàn diện với Ngân hàng Thế giới (2012) [73][24]. Các chắnh sách của Kinh tế xanh ựang tạo ra sức mạnh tổng hợp giữa các lĩnh vực kinh tế và cải thiện sức khỏe tổng thể của người dân. Nó hoạt ựộng như một khái niệm bao trùm ựể nắm lấy các hiệu quả ựa dạng, chẳng hạn như công bằng xã hội và phúc lợi, tăng trưởng kinh tế ựược cải thiện và giảm thiểu các vấn ựề môi trường. đây là một bộ phận thiết yếu ựể ựạt ựược các mục tiêu phát triển bền vững và các mục tiêu giảm thiểu tác ựộng của biến ựổi khắ hậu theo Hội Nghị Paris [11]. Tuy nhiên, mối quan hệ về nội hàm giữa các khái niệm Kinh tế xanh, Tăng trưởng xanh và Phát triển bền vững vẫn cần phân tắch rõ hơn ựể thấy ựược sự tương ựồng và khác biệt về mặt lý luận.

UNEP (2013) ựã phân loại các yếu tố thúc ựẩy kinh tế xanh thành ba loại khác nhau, ựó là môi trường, chắnh sách, phúc lợi và công bằng [113][114]. Mặt khác, Canari (2017) ựã xem xét năm hành ựộng quan trọng ựể xây dựng kinh tế xanh, bao gồm ựánh giá tài nguyên thiên nhiên, xóa bỏ bất bình ựẳng, xanh hóa các khu vực kinh tế, cải cách hệ thống tài chắnh, ựo lường và quản lý [75]. Khuôn khổ chuyển ựổi cần thiết ựể các chỉ số ựánh giá kinh tế xanh thành công phải tập trung vào xóa nghèo, bảo tồn sinh thái và thịnh vượng kinh tế [76]. Vấn ựề tăng trưởng xanh là một chiến lược hoạt ựộng mới mà OECD hiện ựang thực hiện. Tăng trưởng

xanh ựược coi là một công cụ thiết thực ựể ựạt ựược mục tiêu vượt thời gian, ựó là phát triển bền vững. Từ mục ựắch của các lý thuyết ỘxanhỢ có thể xác ựịnh của: kinh tế tuần hoàn - tăng trưởng xanh - kinh tế xanh - phát triển bền vững là hợp lý [77]. để có cái nhìn thấu ựáo về nội hàm của kinh tế xanh, việc phân tắch so sánh với nội hàm các khái niệm liên quan ựược trình bày cụ thể như hình sau:

Hình 3. Mối quan hệ giữa kinh tế xanh và phát triển bền vững

Nguồn: Dựa trên các kết quả nghiên cứu của UNEP [5], World Bank [24] và ựề xuất của tác giả Nguyễn Hoàng Nam và cộng sự [78].

Từ những phân tắch mô tả trên có thể thấy, phát triển bền vững là thuật ngữ bao trùm tất cả các thuật ngữ kể trên. Ủy ban môi trường thế giới (WCED), nay là Ủy ban Brundtland ựịnh nghĩa: ỘPhát triển bền vững là sự phát triển ựáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại tới khả năng ựáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương laiỢ [79]. Theo điều 3, Luật bảo vệ Môi trường năm 2014 của Việt Nam: ỘPhát triển bền vững là phát triển ựáp ứng ựược nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại ựến khả năng ựáp ứng nhu cầu ựó của các thế hệ tương lai trên cơ

sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, ựảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trườngỢ [80].

Như vậy, kinh tế xanh chắnh là con ựường hay công cụ ựể ựạt ựược phát triển bền vững. đồng thời, tăng trưởng xanh và kinh tế tuần hoàn sẽ góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế xanh. Có thể thấy, ựể ựạt ựược kinh tế xanh thành công thì áp dụng những gói kắch thắch xanh và các các hoạt ựộng kinh tế tuần hoàn chắnh là một trong những phương thức chắnh ựể ựạt ựược mục tiêu. Về cơ bản, ựể thịnh vượng về kinh tế gắn với ựảm bảo công bằng và hòa nhập xã hội trong bối cảnh tình hình mới thì cần phải phát triển kinh tế xanh. Tuy nhiên, ựể có thể xây dựng thành công mô hình kinh tế xanh khi áp dụng tại một quốc gia hay một khu vực cụ thể thì ựiều kiện tiên quyết là phải hiểu và xây dựng dựa trên nguyên tắc cơ bản của kinh tế xanh.

3.1.2. Nội hàm và ý nghĩa của mô hình kinh tế xanh xã ựảo

để có thể hiểu rõ về nội hàm, ý nghĩa của mô hình kinh tế xanh cho xã ựảo trước hết chúng ta cần hiểu về nội hàm thế nào là mô hình kinh tế và mô hình kinh tế xanh nói chung.

Trong kinh tế học, mô hình kinh tế ựược hiểu là Ộmột cấu trúc lý thuyết ựại diện cho các quá trình kinh tế bằng một tập hợp các biến và một tập hợp các mối quan hệ logic và/hoặc ựịnh lượng giữa chúngỢ. Mô hình kinh tế là một khung ựơn giản, thường là quan hệ toán học, ựược thiết kế ựể minh họa các quy trình phức tạp trong nền kinh tế theo các tham số cấu trúc [103]. Một mô hình có thể có các biến ngoại sinh khác nhau và các biến ựó có thể thay ựổi ựể tạo ra các phản ứng khác nhau theo các biến kinh tế khác. Phương pháp sử dụng các mô hình bao gồm: ựiều tra, lý thuyết hóa và lý thuyết phù hợp với thế giới [104]. Mô hình kinh tế có ý nghĩa rất lớn trong việc: (i) Dự báo hoạt ựộng kinh tế theo cách kết luận có liên quan logic với các giả ựịnh; (ii) đề xuất chắnh sách kinh tế ựể sửa ựổi hoạt ựộng kinh tế trong tương lai; (iii) Trình bày các dẫn chứng hợp lý ựể biện minh cho mục tiêu chắnh sách kinh tế ở cấp quốc gia/khu vực ựể giải thắch những ảnh hưởng của chắnh sách ựến chiến lược, hoạt ựộng của các thành phần kinh tế như doanh nghiệp, hộ gia ựìnhẦ

Xét về bản chất có thể hiểu, mô hình kinh tế xanh là một mô hình kinh tế hiện ựại và là công cụ ựể ựịnh hướng chắnh sách hướng tới phát triển bền vững trước bối cảnh tác ựộng của biển ựổi khắ hậu toàn cầu. UNEP (2011) ựã khẳng ựịnh, mô hình

kinh tế xanh là một trong những công cụ quan trọng ựể các quốc gia ựịnh hướng mục tiêu chắnh sách, dự báo ảnh hưởng của chắnh sách ựến sự phát triển kinh tế xanh ở tầm quốc gia hoặc các khu vực cụ thể như xã ựảo cũng ựược áp dụng. Khái niệm theo UNEPỜ UN Environment Programme: ỘMô hình Kinh tế xanh là một công cụ hữu hiệu nhằm: (i) thiết lập mối quan hệ giữa các mục tiêu chắnh sách và các khắa cạnh kinh tế, môi trường và xã hội có liên quan; (ii) dự ựoán trước tác ựộng của các biện pháp chắnh sách; (iii) phân tắch tác ựộng của các chắnh sách hiện hành và; (iv) xác ựịnh sự hợp lực và tác ựộng liên ngành giữa các lựa chọn chắnh sáchỢ [105]. Mục tiêu chắnh sách ở ựây ựược hiểu là các mục tiêu hướng tới nền kinh tế xanh thành công, hay nền kinh tế có 5 ựặc trưng (nội hàm) chắnh gồm: (i) Kinh tế xanh nhấn mạnh giá trị và vai trò của việc ựầu tư duy trì và phục hồi vốn tự nhiên; (ii) Kinh tế xanh là trụ cột ựể giảm nghèo; (iii) Kinh tế xanh tạo ra việc làm và cải thiện công bằng xã hội; (iv) Kinh tế xanh sử dụng năng lượng tái tạo và công nghệ cacbon thấp thay thế cho nhiên liệu hóa thạch; (v) Kinh tế xanh hướng tới lối sống bền vững và giao thông cacbon thấp [1].

Hình dung về kinh tế xanh ựó là một nền kinh tế hay mô hình phát triển kinh tế dựa trên phát triển bền vững và kiến thức về kinh tế học sinh thái. Kinh tế xanh theo hướng ựánh giá trực tiếp vốn tự nhiên và việc sử dụng tự nhiên như một giá trị của kinh tế học, ựiều này không giống và ựáng quý hơn so với những mô hình kinh tế trước ựó. Trong một mô hình kinh tế xanh, các chi phắ xã hội phải gánh chịu thông qua hệ sinh thái ựều có nguồn gốc và phải ựược hoàn trả bởi các thực thể có khả năng gây hại với một giá trị tự nhiên. Như vậy, mô hình kinh tế xanh xã ựảo cần ựược xây dựng trên hai phương diện chắnh là: (1) vốn tự nhiên của xã ựảo; (2) các chắnh sách sử dụng vốn tự nhiên có mục tiêu ựịnh hướng phát triển kinh tế xanh tại xã ựảo.

Dựa theo khái niệm về kinh tế ựảo xanh ựã trình bày và lập luận ở trên, có thể phát biểu khái niệm về mô hình kinh tế xanh xã ựảo là: Ộlà mô hình kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa các mục tiêu chắnh sách sử dụng vốn tự nhiên của xã ựảo và các khắa cạnh kinh tế, môi trường và xã hội ựặc trưng của xã ựảo nhằm lựa chọn và ựánh giá ảnh hưởng của chắnh sách ựến mục tiêu phát triển kinh tế xanh tại xã ựảo ven bờỢ.

Hai công cụ chắnh ựể ựánh giá và thúc ựẩy quá trình chuyển ựổi hướng tới nền kinh tế xanh bao trùm, ựồng thời thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, là các công cụ mô hình hóa, chỉ tiêu-chỉ số và phép ựo ựáng tin cậy kèm theo. Việc có ựược những công cụ như mô hình kinh tế xanh phù hợp sẽ cho phép các quốc gia ựo lường tiến ựộ phát triển kinh tế của quốc gia, ựịa phương hoặc khu vực cụ thể so với các mục tiêu phát triển quốc gia và quốc tế, ựồng thời dự ựoán tác ựộng của các chắnh sách ựến sự phát triển kinh tế xanh trong tương lai, và từ ựó ựưa ra các giải pháp hoạch ựịnh chắnh sách có mục phát triển kinh tế xanh [5].

3.2. Cơ sở lý luận về kinh tế xanh xã ựảo ven bờ Việt Nam

3.2.1. Những vấn ựề về kinh tế hải ựảo tại Việt Nam

Về ý nghĩa kinh tế, ựảo có thể ựược vắ như Ộnhững thỏi bạcỢ trên nền biển xanh, về mặt chủ quyền, mỗi hòn ựảo ựược xem như một Ộcột mốc chủ quyền tự nhiênỢ của quốc gia và dưới góc ựộ quốc phòng an ninh, ựảo ựóng vai trò như một Ộchiến hạmỢ không thể ựánh chìm [66]. Một số ựảo, quần ựảo ựiển hình của Việt Nam như quần ựảo Hoàng Sa, Trường Sa, ựảo Bạch Long Vĩ, Côn đảo, Phú Quốc, ... không chỉ có ý nghĩa trong phát triển không gian kinh tế - xã hội, kiểm soát các tuyến ựường biển qua lại vùng Biển đông mà còn có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng ựối với ựất nước. Hệ thống ựảo, quần ựảo Việt Nam ựóng vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh của ựất nước [66][70].

Tuy nhiên, ựể có thể xây dựng thành công mô hình kinh tế phù hợp nhằm phát triển bền vững các ựảo trong không gian mở với nhiều nguồn lợi từ biển mang lại dưới tác ựộng của biến ựổi khắ hậu (BđKH), chúng ta cần tiếp tục làm rõ nội hàm Ộkinh tế ựảoỢ một cách ựầy ựủ. Trên cơ sở ựó, ựề ra giải pháp phát triển kinh tế ựảo một cách bền vững. Theo quan ựiểm cá nhân, Ộkinh tế ựảoỢ cần ựược xem xét dựa trên những ựặc ựiểm sinh thái và xã hội, môi trường sinh thái, thuận lợi khó khăn, yếu tố biến ựổi khắ hậu và thực trạng khai thác sử dụng hải ựảo trong tổng thể nền kinh tế biển của Việt Nam.

3.2.1.1. Khái niệm và ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên - xã hội của hải ựảo

đảo là phần ựất ựược bao quanh hoàn toàn bởi nước, khi thủy triều lên chúng vẫn nằm trên mặt nước [81]. Theo Hội ựồng kinh tế và xã hội Liên hiệp quốc

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)