Khái niệm và ựặc ựiểm kinh tế xanh xã ựảo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam (Trang 54 - 56)

Từ những lý luận ở trên có thể khẳng ựịnh rằng, kinh tế xanh có ý nghĩa rất lớn và trở thành xu thế chung của thế giới. Trong nghiên cứu này, tác giả ựánh giá

mô hình kinh tế xanh ựược coi là phương thức hiệu quả nhất Việt Nam áp dụng triển khai nhằm ựạt ựược mục tiêu phát triển bền vững của hải ựảo trong bối cảnh biến ựổi khắ hậu toàn cầu như hiện nay. để kết quả nghiên cứu về mô hình kinh tế ở xã ựảo có thể áp dụng vào thực tế, việc xác ựịnh thế nào là mô hình kinh tế xanh ở xã ựảo phù hợp với ựiều kiện thực tế về xã ựảo tại Việt Nam ựược ựặt ra.

Theo Quyết ựịnh số 569/Qđ-TTg ngày 22/4/2014 của Thủ tướng Chắnh phủ ban hành tiêu chắ, ựiều kiện, công nhận xã ựảo, ựối tượng áp dụng là các ựơn vị hành chắnh cấp xã thuộc huyện ựảo quản lý; các ựơn vị hành chắnh cấp xã ở trên ựảo, ở trên cù lao có ựiều kiện tương tự như ựảo và các ựơn vị hành chắnh cấp xã có một phần diện tắch tự nhiên là ựảo thuộc ựơn vị hành chắnh cấp huyện trong ựất liền quản lý [101].

Trong Quyết ựịnh nêu rõ, ựể ựược công nhận xã ựảo phải ựáp ứng ựủ 2 tiêu chắ: (1) Có diện tắch tự nhiên là ựảo theo quy ựịnh tại điều 19 Luật biển Việt Nam năm 2012; (2) Có người dân ựịnh cư hoặc lực lượng vũ trang ựóng quân trên ựảo. đồng thời, ựơn vị hành chắnh cấp xã ựược công nhận là xã ựảo phải có 1 trong 3 ựiều kiện sau: (1) Là ựơn vị hành chắnh cấp xã thuộc ựơn vị hành chắnh cấp huyện ựã ựược công nhận là huyện ựảo; (2) Có toàn bộ diện tắch tự nhiên và dân số của xã ở trên ựảo; (3) Có một phần diện tắch tự nhiên là ựảo ở trên biển (xã có ựảo ở trên biển) và trên ựảo có người dân ựịnh cư hoặc lực lượng vũ trang ựóng quân.

Trên cơ sở các phân tắch về kinh tế xanh nói chung, khái niệm về kinh tế xanh xã ựảo là: Ộnền kinh tế phù hợp với ựặc trưng riêng và quy mô của ựơn vị hành chắnh xã ựảo nhằm nâng cao ựời sống người dân, phát triển bền vững dựa vào vốn tự nhiên, sử dụng nguồn năng lượng tái tạo và giảm thiểu suy thoái về môi trường và các hệ sinh thái của xã ựảoỢ.

Khái niệm này ựã khái quát ựược kinh tế xanh của xã ựảo là tập trung vào những trụ cột là nguồn vốn tự nhiên, sử dụng nguồn năng lượng và có các biện pháp, giải pháp kỹ thuật phù hợp ựể phát triển. Từ khái niệm trên ựã ựược hình thành rõ rệt, ựồng thời xác ựịnh các yếu tố ựầu vào của mô hình thì việc xây dựng mô hình kinh tế xanh cho xã ựảo ựược ựịnh hướng chung với mục tiêu cụ thể. Có thể thấy, vốn tự nhiên là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế xanh. Theo điều 147, Luật bảo vệ môi trường (2020) [102], vốn tự nhiên là các nguồn tài sản thiên nhiên, gồm ựất, nước, rừng, nguồn lợi thủy sản, khoáng sản,

nhiên liệu hóa thạch, các nguồn năng lượng tự nhiên và các dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên. Hàng hóa và dịch vụ ựược cung cấp từ vốn tự nhiên có giá trị quan trọng cho ựời sống và sự phát triển của con người, như lương thực, nước, không khắ, các dịch vụ văn hóa, tinh thần và hỗ trợ ựiều tiết chu trình sinh ựịa hóa. Vốn tự nhiên và các dịch vụ hệ sinh thái cung cấp các lợi ắch kinh tế ựáng kể. Do ựó, vốn tự nhiên luôn là nền tảng cho các quốc gia phát triển kinh tế - xã hội và bảo ựảm an ninh sinh thái nhằm ựạt ựược mục tiêu phát triển xanh của xã ựảo.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)