để có thể hiểu rõ về nội hàm, ý nghĩa của mô hình kinh tế xanh cho xã ựảo trước hết chúng ta cần hiểu về nội hàm thế nào là mô hình kinh tế và mô hình kinh tế xanh nói chung.
Trong kinh tế học, mô hình kinh tế ựược hiểu là Ộmột cấu trúc lý thuyết ựại diện cho các quá trình kinh tế bằng một tập hợp các biến và một tập hợp các mối quan hệ logic và/hoặc ựịnh lượng giữa chúngỢ. Mô hình kinh tế là một khung ựơn giản, thường là quan hệ toán học, ựược thiết kế ựể minh họa các quy trình phức tạp trong nền kinh tế theo các tham số cấu trúc [103]. Một mô hình có thể có các biến ngoại sinh khác nhau và các biến ựó có thể thay ựổi ựể tạo ra các phản ứng khác nhau theo các biến kinh tế khác. Phương pháp sử dụng các mô hình bao gồm: ựiều tra, lý thuyết hóa và lý thuyết phù hợp với thế giới [104]. Mô hình kinh tế có ý nghĩa rất lớn trong việc: (i) Dự báo hoạt ựộng kinh tế theo cách kết luận có liên quan logic với các giả ựịnh; (ii) đề xuất chắnh sách kinh tế ựể sửa ựổi hoạt ựộng kinh tế trong tương lai; (iii) Trình bày các dẫn chứng hợp lý ựể biện minh cho mục tiêu chắnh sách kinh tế ở cấp quốc gia/khu vực ựể giải thắch những ảnh hưởng của chắnh sách ựến chiến lược, hoạt ựộng của các thành phần kinh tế như doanh nghiệp, hộ gia ựìnhẦ
Xét về bản chất có thể hiểu, mô hình kinh tế xanh là một mô hình kinh tế hiện ựại và là công cụ ựể ựịnh hướng chắnh sách hướng tới phát triển bền vững trước bối cảnh tác ựộng của biển ựổi khắ hậu toàn cầu. UNEP (2011) ựã khẳng ựịnh, mô hình
kinh tế xanh là một trong những công cụ quan trọng ựể các quốc gia ựịnh hướng mục tiêu chắnh sách, dự báo ảnh hưởng của chắnh sách ựến sự phát triển kinh tế xanh ở tầm quốc gia hoặc các khu vực cụ thể như xã ựảo cũng ựược áp dụng. Khái niệm theo UNEPỜ UN Environment Programme: ỘMô hình Kinh tế xanh là một công cụ hữu hiệu nhằm: (i) thiết lập mối quan hệ giữa các mục tiêu chắnh sách và các khắa cạnh kinh tế, môi trường và xã hội có liên quan; (ii) dự ựoán trước tác ựộng của các biện pháp chắnh sách; (iii) phân tắch tác ựộng của các chắnh sách hiện hành và; (iv) xác ựịnh sự hợp lực và tác ựộng liên ngành giữa các lựa chọn chắnh sáchỢ [105]. Mục tiêu chắnh sách ở ựây ựược hiểu là các mục tiêu hướng tới nền kinh tế xanh thành công, hay nền kinh tế có 5 ựặc trưng (nội hàm) chắnh gồm: (i) Kinh tế xanh nhấn mạnh giá trị và vai trò của việc ựầu tư duy trì và phục hồi vốn tự nhiên; (ii) Kinh tế xanh là trụ cột ựể giảm nghèo; (iii) Kinh tế xanh tạo ra việc làm và cải thiện công bằng xã hội; (iv) Kinh tế xanh sử dụng năng lượng tái tạo và công nghệ cacbon thấp thay thế cho nhiên liệu hóa thạch; (v) Kinh tế xanh hướng tới lối sống bền vững và giao thông cacbon thấp [1].
Hình dung về kinh tế xanh ựó là một nền kinh tế hay mô hình phát triển kinh tế dựa trên phát triển bền vững và kiến thức về kinh tế học sinh thái. Kinh tế xanh theo hướng ựánh giá trực tiếp vốn tự nhiên và việc sử dụng tự nhiên như một giá trị của kinh tế học, ựiều này không giống và ựáng quý hơn so với những mô hình kinh tế trước ựó. Trong một mô hình kinh tế xanh, các chi phắ xã hội phải gánh chịu thông qua hệ sinh thái ựều có nguồn gốc và phải ựược hoàn trả bởi các thực thể có khả năng gây hại với một giá trị tự nhiên. Như vậy, mô hình kinh tế xanh xã ựảo cần ựược xây dựng trên hai phương diện chắnh là: (1) vốn tự nhiên của xã ựảo; (2) các chắnh sách sử dụng vốn tự nhiên có mục tiêu ựịnh hướng phát triển kinh tế xanh tại xã ựảo.
Dựa theo khái niệm về kinh tế ựảo xanh ựã trình bày và lập luận ở trên, có thể phát biểu khái niệm về mô hình kinh tế xanh xã ựảo là: Ộlà mô hình kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa các mục tiêu chắnh sách sử dụng vốn tự nhiên của xã ựảo và các khắa cạnh kinh tế, môi trường và xã hội ựặc trưng của xã ựảo nhằm lựa chọn và ựánh giá ảnh hưởng của chắnh sách ựến mục tiêu phát triển kinh tế xanh tại xã ựảo ven bờỢ.
Hai công cụ chắnh ựể ựánh giá và thúc ựẩy quá trình chuyển ựổi hướng tới nền kinh tế xanh bao trùm, ựồng thời thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, là các công cụ mô hình hóa, chỉ tiêu-chỉ số và phép ựo ựáng tin cậy kèm theo. Việc có ựược những công cụ như mô hình kinh tế xanh phù hợp sẽ cho phép các quốc gia ựo lường tiến ựộ phát triển kinh tế của quốc gia, ựịa phương hoặc khu vực cụ thể so với các mục tiêu phát triển quốc gia và quốc tế, ựồng thời dự ựoán tác ựộng của các chắnh sách ựến sự phát triển kinh tế xanh trong tương lai, và từ ựó ựưa ra các giải pháp hoạch ựịnh chắnh sách có mục phát triển kinh tế xanh [5].