Những vấn ựề về kinh tế hải ựảo tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam (Trang 49 - 54)

Về ý nghĩa kinh tế, ựảo có thể ựược vắ như Ộnhững thỏi bạcỢ trên nền biển xanh, về mặt chủ quyền, mỗi hòn ựảo ựược xem như một Ộcột mốc chủ quyền tự nhiênỢ của quốc gia và dưới góc ựộ quốc phòng an ninh, ựảo ựóng vai trò như một Ộchiến hạmỢ không thể ựánh chìm [66]. Một số ựảo, quần ựảo ựiển hình của Việt Nam như quần ựảo Hoàng Sa, Trường Sa, ựảo Bạch Long Vĩ, Côn đảo, Phú Quốc, ... không chỉ có ý nghĩa trong phát triển không gian kinh tế - xã hội, kiểm soát các tuyến ựường biển qua lại vùng Biển đông mà còn có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng ựối với ựất nước. Hệ thống ựảo, quần ựảo Việt Nam ựóng vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh của ựất nước [66][70].

Tuy nhiên, ựể có thể xây dựng thành công mô hình kinh tế phù hợp nhằm phát triển bền vững các ựảo trong không gian mở với nhiều nguồn lợi từ biển mang lại dưới tác ựộng của biến ựổi khắ hậu (BđKH), chúng ta cần tiếp tục làm rõ nội hàm Ộkinh tế ựảoỢ một cách ựầy ựủ. Trên cơ sở ựó, ựề ra giải pháp phát triển kinh tế ựảo một cách bền vững. Theo quan ựiểm cá nhân, Ộkinh tế ựảoỢ cần ựược xem xét dựa trên những ựặc ựiểm sinh thái và xã hội, môi trường sinh thái, thuận lợi khó khăn, yếu tố biến ựổi khắ hậu và thực trạng khai thác sử dụng hải ựảo trong tổng thể nền kinh tế biển của Việt Nam.

3.2.1.1. Khái niệm và ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên - xã hội của hải ựảo

đảo là phần ựất ựược bao quanh hoàn toàn bởi nước, khi thủy triều lên chúng vẫn nằm trên mặt nước [81]. Theo Hội ựồng kinh tế và xã hội Liên hiệp quốc (ECOSOC) [82], phần lớn hệ thống ựảo, quần ựảo Việt Nam thuộc loại rất nhỏ

(diện tắch dưới 10 km2), chỉ có 3 ựảo ựược xếp loại nhỏ là Phú Quốc, Cái Bầu và Cát Bà. Ở Việt Nam, Lê đức An [64] ựã chia hệ thống các ựảo Việt Nam thành 5 nhóm, trong ựó ựảo lớn là nhóm có diện tắch trên 100 km2, ựảo trung bình có diện tắch từ 10-100 km2, ựảo nhỏ có diện tắch từ 1-10 km2, ựảo rất nhỏ có diện tắch 0,01- 0,1 km2 và ựảo cực nhỏ có diện tắch dưới 0,001 km2. Mặt khác, tùy vào mục ựắch sử dụng, ỘnhỏỢ có thể ựược ựịnh nghĩa trên cơ sở diện tắch ựảo [83] hay dân số và GDP [84] hoặc cả hai yếu tố trên [85]. Khi bàn về nền kinh tế các quốc ựảo ựang phát triển, Kuznets [86] và Ganger [83] dùng dân số làm tiêu chắ ựánh giá nền kinh tế ựảo là lớn hay nhỏ. Tuy nhiên, hầu hết các cuộc tranh luận ựều thống nhất dùng tiêu chắ thu nhập của người dân trên ựảo làm thước ựo cho nền kinh tế. Dù phân loại ựảo theo tiêu chắ nào, ựặc ựiểm sinh thái và xã hội của các ựảo nhỏ cũng có những nét ựặc trưng thể hiện tóm tắt trong hình 4.

Hình 4. đặc ựiểm sinh thái và xã hội của hải ựảo (Nguồn: Kakazu [85])

Hiện cả nước có 10 huyện ựảo ven bờ và 2 huyện ựảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa với tổng số dân trên ựảo khoảng 240.000 người, mật ựộ dân số trung bình khoảng 95 người/km2 (năm 2010). Tuy số lượng ựảo của Việt Nam lớn, nhưng chỉ khoảng 200 ựảo có thể phù hợp cho con người sinh sống và phát triển kinh tế

[66]. Số ựảo còn lại có diện tắch rất nhỏ và hầu như thiếu vắng các ựiều kiện thiết yếu ựể con người có thể sinh sống như nguồn nước ngọt, ựất canh tác.

Tắnh ựặc thù (insularity) của ựảo là sự kết hợp tổng thể của 3 thành tố: tắnh xa xôi, hẻo lánh; tắnh chất nhỏ và tắnh biển. Tắnh ựặc thù này chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sau: (1) kắch thước ựảo, (2) vị trắ ựịa lý, (3) kinh tế, (4) chắnh sách/chắnh trị, (5) văn hóa - xã hội [84]. đồng thời phải chú ý ựến những khác biệt của các ựảo/cụm ựảo nhìn từ ba thuộc tắnh: tắnh trội, tắnh ựa dụng và tắnh liên kết. Nói cách khác, muốn phát triển kinh tế ựảo xanh, chúng ta cần dựa trên tắnh ựặc thù của từng hòn ựảo trong mối quan hệ tổng thể với môi trường xung quanh, cụ thể là tắnh liên kết vùng, liên kết với ựất liền, liên kiết với thế giới.

3.2.1.2. Kinh tế hải ựảo và tác ựộng ựến môi trường sinh thái

Hải ựảo, quần ựảo vốn ựược xem là nhóm hệ sinh thái ựặc thù, chúng khác với các hệ sinh thái trên ựất liền. Do vậy, phát triển kinh tế ựảo cần ựược nhìn nhận một cách ựúng ựắn và có những chắnh sách phát triển phù hợp với ựặc ựiểm sinh thái và xã hội của chúng.

Việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên biển và ven ựảo ở nhiều nơi còn lãng phắ, kém hiệu quả, ựặc biệt về khai thác, sử dụng ựất ven bờ biển, mặt nước biển ven ựảo. Việc phát triển kinh tế ựi ựôi với bảo vệ tài nguyên biển, bảo tồn môi trường sinh thái biển và vùng ựảo còn nhiều hạn chế. Khai thác tiềm năng nguồn lợi thủy sản chưa hiệu quả cao, thiếu bền vững, chưa kiểm soát ựược hạn mức cấp phép khai thác hải sản cho từng vùng biển dẫn ựến tình trạng khai thác cạn kiệt dần hải sản ở vùng ven ựảo. Các hệ sinh thái ven ựảo (rừng ngập mặn, vùng triều, rạn san hô...) có xu hướng suy giảm nghiêm trọng do tác ựộng của hoạt ựộng kinh tế, xây dựng. Những thiếu hụt sinh thái do hiện tượng khai thác quá mức và khai thác hủy diệt dẫn ựến một số thách thức chung về môi trường sinh thái mà các xã ựảo ựang phải ựối mặt như sau:

Suy giảm lớp phủ rừng: Vấn ựề ựầu tiên là lớp phủ rừng trên các ựảo, mặc dù ựã ựược quan tâm của các cấp chắnh quyền với nhiều dự án trồng rừng khác nhau, nhưng qua khảo sát vẫn thấy rừng bị khai thác và phá hoại nghiêm trọng. Năm 1995, lớp phủ rừng trên hệ thống ựảo ven bờ ựược ựánh giá còn khoảng 39,8% diện tắch tự nhiên [87]. Những năm gần ựây rừng ở Phú Quốc bị giảm nhiều. Như vậy là theo thời gian diện tắch rừng ựã bị thu hẹp nhanh chóng [88].

Suy thoái ựất: đất trên ựảo vốn ựã bị rửa trôi, nghèo chất dinh dưỡng nhưng do khai thác nông nghiệp thiếu kỹ thuật, ắt ựầu tư và thiếu nước, ựất càng trở nên thoái hoá và năng suất cây trồng thấp [89].

Thiếu nguồn nước: Do chủ yếu là ựảo nhỏ và trung bình với tiềm năng nước hạn chế, cuộc sống của người dân trên ựảo thường xuyên phải ựối mặt với những khó khăn thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất. Tại ựảo Cồn Cỏ nhiều ựiểm khoan nước ngầm cho thấy nước bị nhiễm mặn, ựồng thời cũng phát hiện dấu hiệu ô nhiễm vi sinh vật. Tại huyện ựảo Lý Sơn, toàn huyện có khoảng 140 giếng lớn nhỏ thì hầu hết ựã bị nhiễm mặn và cạn kiệt vào mùa khô [90].

Suy giảm hệ sinh thái: Do khả năng tự ựiều hoà thấp của các hệ sinh thái ựảo, do bị khai thác gỗ quá mức nên môi trường và tài nguyên sinh vật trên ựảo thoái hoá rõ rệt [90]. Hiện tượng lãng phắ và khai thác tài nguyên kém hiệu quả ựã và ựang là thách thức ựối với các ựảo của Việt Nam [90]. Hệ sinh thái biển vùng ựảo Lý Sơn và Cô Tô ựã bị suy thoái nghiêm trọng như các rạn san hô, bãi rong, cỏ biển, số lượng các loài sinh vật biển nói chung và hải sản nói riêng cũng bị suy giảm nhiều [90][91]. Các rạn san hô tại vùng biển xung quanh ựảo Cô Tô gần như bị chết toàn bộ. San hô chỉ còn phân bố với dải rất hẹp phắa nam hòn Khe Trâu, rất ắt ở phắa bắc ựảo Thanh Lân và quanh ựảo Cô Tô với ựộ phủ rất thấp, chỉ ựạt khoảng dưới 7% [92].

Ô nhiễm nước: Nhiều nghiên cứu cho thấy môi trường nước quanh ựảo cũng ựã có dấu hiệu ô nhiễm. Theo các nghiên cứu tổng hợp một số vùng biển ven bờ nước ta ựã bị ô nhiễm dầu. Việc khai thác hải sản ven bờ mang tắnh hủy diệt ựã làm suy thoái ựa dạng sinh học và ô nhiễm môi trường biển [93]. đặc biệt, một số vùng biển ven bờ có biểu hiện ô nhiễm dầu, sắt, kẽm, chất hữu cơ vượt quy chuẩn cho phép [94][95][96][97]. Ô nhiễm dầu làm giảm khả năng sức chống ựỡ, tắnh linh hoạt và khả năng khôi phục của các hệ sinh thái. Ngoài ra, dầu chứa ựộc tố làm tổn thương hệ sinh thái, có thể gây suy vong hệ sinh thái [97].

3.2.1.3. Những khó khăn và thuận lợi trong phát triển kinh tế hải ựảo

Ngoài việc hiểu ựược những ựặc trưng của hải ựảo, thì việc phân tắch những khó khăn và thuận lợi theo phương pháp SWOT cũng không kém phần quan trọng khi nghiên cứu nhằm phát triển kinh tế hải ựảo ựể xác ựịnh ựược các thách thức và cơ hội khi xây dựng mô hình kinh tế xanh cho xã ựảo. Cụ thể như sau:

Hình 5. Phân tắch SWOT trong phát triển kinh tế ựảo (Nguồn: KC.08.09/16-20)

a) Những khó khăn của các ựảo:

Các hoạt ựộng kinh tế trên ựảo không ựa dạng và mang tắnh ựặc thù hơn các vùng kinh tế lớn khác do hạn chế về dân số, các nguồn lực phát triển kinh tế và thị trường hạn chế. Với nguồn lực và thị trường nội tại hạn chế, cùng với chi phắ vận chuyển cao là rào cản lớn cho việc phát triển kinh tế ựảo [98].

Không có nhiều sự lựa chọn cho phát triển kinh tế do thị trường nội tại nhỏ. Dưới áp lực về dân số hiện hữu trên diện tắch ựất ựai trồng trọt có hạn, hầu hết nền kinh tế các quốc gia ựảo nhỏ (theo phân loại trên thế giới) có xu thế phát triển hướng ra thị trường bên ngoài. Hướng phát triển kinh tế này có thể thấy ở các quốc ựảo ựộc lập hay một số ựảo lớn và trung bình ở Việt Nam (theo phân loại Việt Nam) như Phú Quốc, Cát Bà, Côn đảo... Một ựảo có tắnh chất nhỏ với nền kinh tế phát triển thường có hoạt ựộng thương mại hướng ngoại tương ựối lớn. điều này không chỉ do nguồn sản phẩm nội ựịa hạn chế mà còn vì ựặc trưng Ộcửa ngõỢ mà không phải vùng ựất liền nào cũng có vị trắ thuận lợi này [99]. Các ựảo có nền kinh tế mở hay phụ thuộc vào thị trường bên ngoài có thể ựo lường qua chỉ số GDP.

Nhiều nền kinh tế trên các ựảo nhỏ trải qua quá trình bùng nổ dân số và ựô thị hóa, hệ lụy kéo theo là sự gia tăng tình trạng thất nghiệp do áp lực dân số trên một diện tắch giới hạn và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựảo quá nhanh so với sự

phân bố lực lượng lao ựộng. Hiện tượng này có thể nhìn thấy ở một số ựảo có nền kinh tế phát triển nhanh ở Việt Nam như Phú Quốc, Côn đảo...

Do diện tắch nhỏ, xa xôi, hẻo lánh và không gian mở, ựảo có cấu trúc kinh tế ựặc thù. Các bộ phận sản xuất hàng hóa như nông nghiệp, chế biến giảm ựi, thay vào ựó các bộ phận dịch vụ như du lịch, quản lý, lao ựộng và dịch vụ thăm dò, khai thác tài nguyên ựáy biển hình thành và gia tăng ựáng kể. đảo là nơi chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi BđKH, nước biển dâng và các hiện tượng thời tiết cực ựoan [49][100], hiện tượng xói lở bờ biển và tẩy trắng san hô ảnh hưởng lớn ựến nguồn tài nguyên của ựảo như giảm sản lượng cá, giảm giá trị ựiểm ựến của hoạt ựộng du lịch... nước biển dâng làm xâm nhập mặn, sóng lớn, xói lở và các thảm họa khác diễn ra ở vùng ven biển.

b) Những thuận lợi của các ựảo:

Bên cạnh những bất lợi, kinh tế các ựảo nhỏ cũng có những thuận lợi sau: Do chắnh sách thương mại hướng ngoại nên nền kinh tế ựảo có tắnh linh hoạt hơn. Vùng biển rộng lớn cung cấp nguồn tài nguyên biển khổng lồ và nguồn năng lượng tự nhiên phục vụ cho phát triển kinh tế. Các ựảo ven bờ gần có ựiều kiện phát triển nghề cá, du lịch và cũng là căn cứ ựể bảo vệ trật tự, an ninh trên vùng biển và bờ biển nước ta. Công nghiệp du lịch ựược xem là ngành kinh tế chủ lực của nhiều ựảo trên thế giới. Tuy nhiên, hoạt ựộng này vượt khỏi sự kiểm soát của nền kinh tế ựảo. Kinh tế ựảo có lợi thế so sánh trong hoạt ựộng kinh tế môi trường như tái sử dụng, tái chế, giảm thảm họa môi trường. đảo nhỏ có thể ựược dùng làm mô hình kiểu mẫu của một xã hội không phát thải. Tuy nhiên, phần lớn các ựảo ở Việt Nam chưa chú trọng ựến lợi thế so sánh này. Nghịch lý hơn là công tác bảo vệ môi trường nơi ựây còn bỏ ngỏ. Cù Lao Chàm là ựảo sớm thực hiện công tác bảo vệ môi trường, hệ sinh thái biển và ựã ựạt những kết quả nhất ựịnh, có thể xem ựây là một mô hình kiểu mẫu sơ khai của xã hội ựảo Việt Nam hiện nay. Hơn nữa, nằm giữa vùng biển khơi, ựảo ựóng vai trò là cửa ngõ, trạm trung chuyển cho các hoạt ựộng trao ựổi hàng hóa trên biển, căn cứ hậu cần nghề cá, tìm kiếm cứu nạn, ựặc biệt là phát triển kinh tế hàng hải.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)