Diễn giải quan hệ giữa các hợp phần trong mô hình kinh tế xanh xã ựảo

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam (Trang 112 - 123)

Trong mô hình ựề xuất, 07 ựiều kiện ựược coi là yếu tố ựầu vào, trong ựó hệ thống chắnh sách ựược xác ựịnh là biến ngoại sinh trong mô hình, các ựiều kiện ựầu vào khác là những tồn tại khách quan và cũng ựược coi là biến nội sinh. Chắnh yếu tố ựầu vào ngoại sinh sẽ có vai trò tác ựộng ựến các yếu tố ựầu vào nội sinh khác ựể ựạt ựược hiệu quả của mô hình hướng tới là Kinh tế xanh xã ựảo. Hợp phần ựiều kiện ựược xác ựịnh là ựiểm bắt ựầu trong mô hình ựể ựạt ựược mục ựắch là Kinh tế xanh xã ựảo thông qua các hợp phần khác theo thứ tự: điều kiện (Các yếu tố ựầu vào) ► Mục tiêu ► Yêu cầu ► Hiệu quả ► Mục ựắch (kết quả ựạt ựược Kinh tế xanh xã ựảo). Như vậy ựể ựạt ựược hiệu quả mô hình mong muốn thì ựiều kiện cần có ựịnh hướng theo các yêu cầu cụ thể. Nếu lấy hợp phần các yêu cầu ở giữa thì quan hệ giữa ựiều kiện quan trọng (ựịnh hướng chắnh sách) và hiệu quả sẽ ựược diễn giải như sau:

3.5.3.1. Yêu cầu duy trì và phục hồi vốn tự nhiên của xã ựảo a) định hướng chắnh sách ựể ựạt ựược yêu cầu

Xác ựịnh ựược nguồn vốn tự nhiên của các xã ựảo là một trong những yêu cầu quan trọng ựể ựịnh hướng phát triển mô hình kinh tế phù hợp gắn với ựịnh hướng xanh là một trọng ựiểm mới và nổi bật của mô hình kinh tế ựảo xanh. Dựa vào hệ sinh thái biển, hệ sinh thái trên ựảo (rừng, thảm thực vật, hệ ựộng vật) là một trong những ựặc trưng của mô hình kinh tế xanh so với các mô hình khác.

Những dịch vụ hệ sinh thái như nguồn nước, lương thực, năng lượng là nguồn lực trụ cột ựể phát triển kinh tế, tuy nhiên ựóng góp của các dịch vụ này hiện nay vẫn chưa ựược ựánh giá ựúng mức trong tài khoản quốc gia. Các hàng hóa và dịch vụ môi trường ựược cung cấp từ vốn tự nhiên là trụ cột ựể ựo ựạc tăng trưởng kinh tế từ việc cung cấp ựầu vào cho nông nghiệp, sản xuất và dịch vụ, tăng năng suất nông nghiệp và sự phụ thuộc vào dịch vụ cơ sở hạ tầng thông qua kiểm soát khắ hậu. Việc hài hòa giữa vốn tự nhiên, vốn con người, vật chất và xã hội sẽ góp phần tăng năng lực sản xuất. Như vậy, cần quản lý tốt hơn vốn tự nhiên ựể ựạt ựược mục tiêu tăng trưởng xanh. Quản lý bền vững nguồn thủy sản ựánh bắt có thể tăng doanh thu cho kinh tế. Phục hồi và tăng cường các dịch vụ của rừng ựầu nguồn có thể góp phần tăng năng suất nông nghiệp. Bảo tồn ựa dạng sinh học có thể tạo ra doanh thu thông qua du lịch dựa vào thiên nhiên. Thu nhập từ khai thác khoáng sản có thể ựược ựầu tư vào vốn hạ tầng và vốn con người, từ ựó tạo ra doanh thu kinh tế.

Các xã ựảo có các hệ sinh thái quan trọng là hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái biển. Hệ sinh thái trên ựảo có vai trò to lớn, ựặc biệt trong quá trình giữ nước ngọt trên ựảo. Vắ dụ trường hợp cụ thể: Một trong những xã ựảo thuộc khu vực Nam miền Trung, nhưng xã ựảo Nhơn Châu lại có nguồn nước ngọt dồi dào ựể phát triển kinh tế. Với diện tắch rừng 97ha trên ựảo giúp giữ màu xanh cho ựảo Nhơn Châu, ựặc biệt giữ nước cho xã ựảo Nhơn Châu (qua khảo sát cho thấy 100 giếng/100 giếng nước do người dân ựào ở thôn Tây ựều có nước).

Như vậy, cần kiểm kê các vốn tự nhiên vì chúng ựóng vai trò ựặc biệt quan trọng ựối với phúc lợi của con người. Hơn nữa, phải có chắnh sách thực hiện việc lượng giá một số giá trị trực tiếp, gián tiếp ựể ựánh giá tầm quan trọng của vốn tự nhiên trong phát triển kinh tế và bảo vệ vốn tự nhiên ựảm bảo sự phát triển bền vững. Việc kiểm kê, ựánh giá nên ưu tiên các dịch vụ hệ sinh thái ựặc trưng của xã ựảo, ựặc biệt là các hệ sinh thái rừng trên ựảo, hệ sinh thái biển ựặc trưng như rừng ngập mặn, rạn san hô, nguồn lợi hải sảnẦ

b) Hiệu quả ựầu ra

Các chương trình tuyên truyền, dự án phục hồi hệ sinh thái (trồng rừng trên ựảo, trồng rừng ngập mặn, phục hồi rạn san hô, bổ sung nguồn giống thủy sản ...) các hoạt ựộng này sẽ góp phần rất lớn vào việc phục hồi và duy trì vốn tự nhiên của các xã ựảo, ựồng thời góp phần chống chịu trước rủi ro từ biến ựổi khắ hậu. Hiệu quả ựầu ra khi áp dụng các chắnh sách ựầu vào cần tạo ra những hành ựộng cụ thể nhằm duy trì và phục hồi vốn tự nhiên quan trọng của xã ựảo, những hiệu quả chắnh cần ựạt theo mức ựộ khác nhau gồm: (i) Chắnh quyền ựược tiếp cận tài liệu, khóa tập huấn bảo vệ hệ sinh thái trên ựảo; (ii) Người dân ựược tiếp cận tài liệu, khóa tập huấn bảo vệ hệ sinh thái trên ựảo; (iii) Chắnh quyền ựược tiếp cận tài liệu, khóa tập huấn bảo vệ hệ sinh thái biển ven ựảo; (iv) Người dân ựược tiếp cận tài liệu, khóa tập huấn bảo vệ HST biển ven ựảo.

Các hệ sinh thái rừng trên ựảo, rừng ngập mặn ven ựảo hay hệ sinh thái rạn san hô là các vốn tự nhiên ựặc biệt quan trọng giúp lưu trữ nguồn tài nguyên nước trên ựảo, ựảm bảo sinh kế của người dân sống trên ựảo. Các giải pháp bảo vệ hệ sinh thái bằng các phương pháp kỹ thuật như thăm xem san hô bằng thuyền ựáy kắnh, khoanh vùng các khu vực rừng ựặc dụng trên ựảo cần bảo vệ. Hiệu quả cụ thể ựể ựánh giá các chắnh sách ựáp ứng yêu cầu này theo mức ựộ khác nhau gồm: ((i) Có dự án phục hồi/ bảo tồn nguồn lợi tự nhiên quan trọng; (ii) Có dự án phục hồi các hệ sinh thái ựã bị suy thoái; (iii) Có kế hoạch hành ựộng và hoạt ựộng ựịnh kỳ bảo tồn/phục hồi nguồn lợi tự

nhiên và các HST trên ựảo; Có kế hoạch hành ựộng và hoạt ựộng ựịnh kỳ bảo tồn/phục hồi nguồn lợi tự nhiên và các HST biển xung quanh ựảo.

Bất kể hoạt ựộng sinh kế nào cũng gắn với vốn tự nhiên như ựã phân tắch ựể tạo sinh kế ổn ựịnh cho người dân tại xã ựảo. Các giải pháp bảo vệ hệ sinh thái trên ựảo, hệ sinh thái biển ựược triển khai giúp duy trì nguồn vốn tự nhiên bền vững và sử dụng lâu dài. Hiệu quả cụ thể ựể ựánh giá các chắnh sách ựáp ứng yêu cầu này theo mức ựộ khác nhau gồm: (i) Có mô hình sản xuất nông Ờ lâm nghiệp xanh; (ii) Có mô hình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xanh; (iii) Có mô hình khai thác, nuôi trồng thủy sản bền vững; (iv) Có mô hình du lịch sinh thái xanh.

3.5.3.2. Yêu cầu giảm nghèo và hướng tới xã ựảo thịnh vượng a) định hướng chắnh sách ựể ựạt ựược yêu cầu

Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực ven biển và hải ựảo Việt Nam hiện ựang ở mức cao hơn trung bình của cả nước. Tắnh năng ựộng trong kinh tế nông thôn của khu vực này ắt ựược biết ựến, nhưng ở ựó có những tiềm năng nông-lâm-ngư nghiệp chưa ựược khơi dậy. Các quyết ựịnh sử dụng diện tắch biển ựảo, ựối tượng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chưa tối ưu là nguyên nhân chắnh dẫn ựến sự chênh lệch trong thu nhập từ nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản những hộ gia ựình nghèo khu vực này so với cả nước chứ không phải do ựịa lý xa xôi của khu vực. Hiện nay, các tác ựộng tiêu cực của biến ựổi khắ hậu ựang hiện hữu ngày càng nhiều và rõ rệt hơn, gây thiệt hại cho sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp, thể hiện rõ nhất ở hai khắa cạnh: Năng suất giảm và thu hẹp diện tắch ựất/mặt nước canh tác, ựặc biệt là tại vùng hải ựảo vốn có diện tắch trên ựảo hạn chế, ựồng thời diện tắch mặt nước thuận lợi cho sản xuất thủy sản ngày càng bị thu hẹp. điều chỉnh quy hoạch ngành nông, lâm, thủy sản vùng hải ựảo theo hướng phát huy lợi thế của ựịa phương ựể tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, sản phẩm ựặc sản. đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người nghèo ựể họ áp dụng vào sản xuất nông, lâm, thủy sản nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa nông sản. đẩy mạnh hoạt ựộng ựào tạo nghề cho lao ựộng nghèo ựể họ có thể tìm kiếm các việc làm mới trong các lĩnh vực hoạt ựộng phi nông nghiệp, thủy sản. Phát triển các hoạt ựộng sinh kế tại chỗ nhằm phát huy lợi thế của ựịa phương (sử dụng kiến thức bản ựịa, sản phẩm bản ựịa, sản phẩm có tiềm năng phát triển) và sinh kế từ việc làm phi nông nghiệp có tiền lương như từ ngành dịch vụ du lịch.

Nhóm chắnh sách nhằm mục tiêu giảm nghèo tại các xã ựảo cần dựa trên bốn trụ cột chắnh theo mức ựộ khác nhau là (i) tạo việc làm có năng suất nhằm tăng thu nhập bền vững cho mọi người lao ựộng có thu nhập thấp tại xã ựảo (ii) mở rộng diện bao phủ hướng tới phổ cập hóa các dịch vụ xã hội cơ bản tại xã ựảo; (iii) củng cố hệ thống an sinh xã hội cho các nhóm yếu thế ựể ựảm bảo không có ai bị bỏ lại phắa sau; và (iv) lấy sự khác biệt của ựời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và ựịa lý của xã ựảo làm trọng tâm ựể nghiên cứu, ựề xuất chắnh sách phù hợp, hiệu quả.

Chắnh sách ưu tiên nhóm yếu thế thường xuyên trực tiếp tạo sinh kế từ vốn tự nhiên của xã ựảo như khai thác lâm sản, khai thác và nuôi trồng thủy sản quanh ựảo. Chỉ tiêu ựánh giá về tỷ lệ hộ nghèo và thu nhập bình quân của xã ựảo phản ánh ý nghĩa của kinh tế xanh là hỗ trợ nhóm yếu thế ựược tiếp cận nguồn thu sinh kế bền vững ựồng thời tạo ra cơ hội thịnh vượng cho cộng ựồng dân cư xã ựảo. để ựơn giản hóa trong mô hình, hiệu quả ựầu ra cơ bản của mô hình theo các mức khác nhau: (i) Tỷ lệ hộ nghèo/cận nghèo giảm trong 5 năm gần ựây; (ii) Tỷ lệ hộ nghèo/cận nghèo thấp hơn mức trung bình của cả nước; (iii) Thu nhập bình quân tăng trong 5 năm gần ựây; (iv) Thu nhập bình quân cao hơn mức trung bình của cả nước.

3.5.3.3. Yêu cầu tạo ra nhiều việc làm xanh và công bằng xã hội cho xã ựảo a) định hướng chắnh sách ựể ựạt ựược yêu cầu

Người dân trên các xã ựảo ựang phải chịu những thiệt thòi ựáng kể so với mặt bằng chung của cả nước, do nhiều nguyên nhân khách quan về ựặc ựiểm ựịa lý, kết nối với ựất liền, cơ sở hạ tầng. Tình trạng tụt hậu xa hơn về kinh tế vẫn hiện hữu, chưa thể so sánh ựược với các khu vực trong ựất liền, ựặc biệt là những ựô thị, khu công nghiệp. Một số bất bình ựẳng cơ bản có thể ựược kể ựến như: (i) Tiếp cận các dịch vụ công trong lĩnh vực giáo dục, y tế, trong lĩnh vực an sinh xã hội, hệ thống phúc lợi xã hội; (ii) Tiếp cận việc làm có năng suất cao, việc làm có năng suất cao có tắnh chất quan trọng cho phát triển thịnh vượng bởi ựó là nền tảng ựảm bảo thu nhập của xã ựảo. Ở các xã ựảo, phần lớn lao ựộng làm việc trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp, vốn tạo ra ắt giá trị gia tăng và có mức lương thấp, ựồng thời những công việc liên quan ựến khai thác trực tiếp nguồn lợi thiên nhiên quá mức thường có tác ựộng tiêu cực làm suy giảm ựa dạng sinh học, suy thoái các hệ sinh thái quan trọng, vắ dụ như người dân khai thác quá mức làm suy thoái hầu hết các hệ sinh thái ven ựảo.

Trên cơ sở phân tắch thực trạng bất bình ựẳng và cơ hội việc làm của người dân trên xã ựảo, việc ựịnh hướng chắnh sách nhằm tạo ra sự không phân biệt và giảm sự yếu thế của cộng ựồng cư dân trên xã ựảo so với mặt bằng chung của ựất nước. Trong

ựó, ưu tiên công bằng giữa người dân xã ựảo so với mức trung bình của cả nước về khắa cạnh giáo dục, y tế và kết nối với ựất liền về giao thông và thông tin truyền thông, ựặc biệt là internet; công bằng về dịch vụ cung cấp nước sạch và nguồn ựiện.

(i) Tăng cường phân bổ nguồn lực công một cách hiệu quả, hợp lý, minh bạch và có trách nhiệm giải trình cao cho vùng hải ựảo. Các nguồn lực ựể thực hiện mục tiêu giảm nghèo ựa chiều ở các xã ựảo có tỷ lệ hộ nghèo cao cần ựược ưu tiên. Có cơ chế ưu ựãi ựể thu hút tư nhân tham gia ựầu tư nhiều hơn vào các xã ựảo ựể giảm tải cho ngân sách nhà nước.

(ii) Cải cách hệ thống giáo dục trong ựiều kiện xa xôi của các xã ựảo. Việc kết nối internet cho các xã ựảo là một trong những mục tiêu chắnh sách quan trọng nhằm giúp các xã ựảo hội nhập trước sự bùng nổ mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Khác với các yếu tố ựầu vào khác (vốn, lao ựộng, ựất ựai, tài nguyên thiên nhiên) luôn bị ràng buộc bởi trần giới hạn thì hai yếu tố giáo dục và kết nối với thế giới có thể tăng lên và là chìa khóa ựể cho các xã ựảo có thể tạo ra nhiều việc làm mới và tự mình vươn lên thịnh vượng.

(iii) Cải thiện chất lượng nguồn lao ựộng, thúc ựẩy việc làm, nâng cao năng suất lao ựộng người dân xã ựảo. đây là một ựịnh hướng chắnh sách quan trọng vì giúp nâng cao cơ hội tiếp cận và chất lượng nguồn nhân lực giúp cho người dân xã ựảo có thể tham gia vào tiến trình phát triển kinh tế và ựược hưởng lợi từ tăng trưởng, giúp giảm ựược sự gia tăng của bất bình ựẳng và bất ổn xã hội. Chắnh phủ cần ưu tiên ngân sách ựầu tư cho giáo dục và ựào tạo người dân xã ựảo nhằm cải thiện trình ựộ và kỹ năng lao ựộng.

(iv) Phát triển hệ thống bảo trợ xã hội bao trùm tới các xã ựảo. Chắnh sách trợ giúp xã hội là biện pháp, công cụ tác ựộng ựể thực hiện mục tiêu bảo ựảm an toàn cuộc sống cho bộ phận dân cư không may gặp phải hoàn cảnh khó khăn, ựặc biệt là chắnh sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp.

b) Hiệu quả ựầu ra

Việc ựịnh hướng chắnh sách theo yêu cầu phát triển giáo dục và cơ hội việc làm cho người dân xã ựảo cần có những hiệu quả ựầu ra cụ thể, một số hiệu quả ựầu ra cơ bản liên quan ựến yêu cầu chắnh sách này theo mức ựộ khác nhau gồm: (i) đạt phổ cập giáo dục tiểu học; (ii) Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở ựược tiếp tục học trung

học (phổ thông, bổ túc) ựạt trên 85%; (iii) Tỷ lệ người tốt nghiệp trung học phổ thông ựạt trên 85%; (i) Tỷ lệ người dân có việc làm trên 85%.

Yêu cầu chắnh sách cần hướng tới thúc ựẩy phát triển các ngành nghề kinh tế, giảm giá thành của hàng hóa tại xã, giảm thời gian di chuyển của người dân, khách du lịch ựi lại thuận lợi, giải quyết các tình huống khẩn cấp (cấp cứu). Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin giúp cho người dân tiếp nhận các thông tin, phương thức lao ựộng, thông tin khoa học, giáo dục ựể chuyển ựổi sinh kế. Các cấp chắnh quyền tiếp nhận thông tin, văn bản chỉ ựạo nhanh chóng. Một số hiệu quả ựầu ra cơ bản liên quan ựến yêu cầu chắnh sách này theo mức ựộ khác nhau gồm: (i) Có phương tiện vận tải ựường thủy; (ii) Có kết nối internet qua mạng viễn thông di ựộng; (iii) Có ựiểm của mạng lưới bưu chắnh, chuyển phát tại xã ựảo; (iv) Có kết nối internet mạng cáp quang.

Yêu cầu chắnh sách nhằm tạo dựng cơ sở hạ tầng xã ựảo phát triển công bằng so sánh với vùng nông thôn trong ựất liền là vấn ựề cốt lõi ựể phát triển kinh tế của xã ựảo, thu hút ựược các nguồn vốn ựầu tư, khách du lịch. Có hệ thống cơ sở hạ tầng thì có các giải pháp bảo vệ môi trường như thu gom, xử lý chất thải (ựặc biệt là chất thải rắn). Một số hiệu quả ựầu ra cơ bản liên quan ựến yêu cầu chắnh sách này theo mức ựộ

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam (Trang 112 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)