bờ Việt Nam
Trong bối cảnh biến ựổi khắ hậu toàn cầu, phát triển kinh tế xanh là chìa khóa cho sự thành công, là giải pháp mang tắnh ựột phá cho sự phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam nói chung và các xã ựảo ven bờ nói riêng. để thúc ựẩy phát triển mô hình kinh tế xanh tại các xã ựảo ven bờ Việt Nam cần thực hiện ựồng bộ các giải pháp từ nâng cao nhận thức ựến hoàn thiện thể chế và tổ chức thực hiện, cần tập trung vào một số giải pháp chủ yếu sau ựây:
(1) Tuyên truyền, nâng cao ý thức toàn xã hội về kinh tế xanh
Ở tầm quốc gia, thực hiện các hoạt ựộng truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ựúng ựắn, ựầy ựủ về nền kinh tế tuần hoàn cũng như vai trò của nó ựối với sự phát triển ngắn hạn và trong dài hạn của doanh nghiệp, của người dân, của Nhà nước và toàn xã hội. Từng bước ựổi mới giáo trình, bài giảng theo hướng tiếp cận Ộnền kinh tế xanhỢ trong hệ thống giáo dục và ựào tạo các cấp.
đồng thời, các cấp chắnh quyền ở ựịa phương cần làm tốt công tác truyền thông bởi nhận thức ựúng mới có hành ựộng ựúng, mà nhận thức là cả một quá trình cần ựược phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, ựể mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp hiểu và thấy rõ trách nhiệm của mình trong phát triển nền kinh tế xanh. Xây dựng các ưu tiên trong phát triển nền kinh tế hướng tới tăng trưởng xanh. Từ ựó, ựối với các xã ựảo phải lựa chọn sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có lợi thế trong phát triển kinh tế ựể tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân và doanh nghiệp xây dựng thương hiệu theo ựịnh hướng xanh ựể tạo lợi thế ưu tiên theo xu thế toàn cầu.
Cần xây dựng Chiến lược truyền thông về ý nghĩa của kinh tế xanh cho cộng ựồng dân cư xã ựảo và vùng ven biển. đặc biệt ựối với cộng ựồng trên xã ựảo cần tuyên truyền nâng cao nhận thức về các hoạt ựộng bảo tồn các hệ sinh thái rừng trên ựảo, hệ sinh thái biển như san hô, vì ựây là những vốn tự nhiên quan trọng trong mô hình kinh tế xanh, phát triển kinh tế dựa vào thiên nhiên. Tuyên truyền các giải pháp bảo vệ môi trường như không xả rác trên ựảo gây mất mỹ quan các bãi biển, cảnh quan trên ựảo. Người dân tiếp cận với các thông tin về các mô hình Ộcấm túi nilon và nhựa một lầnỢ trong ựó hạn chế, cấm dùng các thành rác thải nhựa một lần, phân loại rác tại nguồn, xử lý rác thải hữu cơ tại nhà ựể giảm lượng rác cuối cùng phải xử lý.
(2) Hoàn thiện hành lang pháp lý phục vụ cho phát triển nền kinh tế xanh tại các xã ựảo
Từ phân tắch những hạn chế về cơ sở pháp lý phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam, cho thấy, cơ chế chắnh sách thực hiện nền kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay gần như chưa rõ ràng. Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam ựã cho thấy, chỉ khi có hành lang pháp lý rõ ràng thì mới có thể thu hút ựược ựầu tư, công nghệ, nguồn lực nhằm thúc ựẩy phát triển kinh tế xanh tại các xã ựảo ven bờ. đến nay, Việt Nam ựã có Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, mục tiêu của chiến lược ựã nếu rõ cần tái cấu trúc và hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa nền kinh tế, ựời sống và môi trường.
Theo ựó, cần rà soát lại cơ chế, chắnh sách liên quan và sửa ựổi bổ sung cho phù hợp với mô hình phát triển mới theo hướng cơ cấu lại ngành kinh tế quốc gia và hướng tới nền kinh tế xanh. Cần lồng ghép nội dung ựịnh hướng phát triển kinh tế xanh hải ựảo vào các văn bản chắnh sách của các bộ ngành. Xây dựng cơ chế, chắnh sách của các bộ ngành cần tạo ựiều kiện thuận lợi cho ựổi mới mô hình tăng trưởng, trọng tâm là cơ cấu lại ngành nghề, ưu tiên phát triển các ngành công nghệ cao, phát thải cacbon thấp; công nghệ thân thiện môi trường; sử dụng tiết kiệm năng lượng và tài nguyên, không gây ô nhiễm môi trường; phục hồi tài nguyên và hệ sinh thái. Sự chủ ựộng tham gia của cộng ựồng sẽ tạo nền tảng vững chắc cho việc hiện thực hóa kinh tế xanh, bởi vậy, cần chú trọng nâng cao nhận thức của cộng ựồng về phát triển kinh tế xanh.
đồng thời, các ựịa phương ven biển có các xã ựảo ựã ựược Chắnh phủ công nhận, cần bổ sung, lồng ghép chương trình hành ựộng phát triển kinh tế xanh tại các xã ựảo vào kế hoạch của ựịa phương nhằm thực hiện ỘChiến lược quốc giá về tăng trưởng xanhỢ và ỘChiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam ựến năm 2030, tầm nhìn ựến năm 2045Ợ. để các mô hình kinh tế xanh ở xã ựảo thành công khi triển khai, các ựịa phương phải có chắnh sách nhất quán, lộ trình thực hiện phù hợp với ựiều kiện thực tiễn của ựịa phương mình, ựồng thời cần.
Hơn nữa, sự kết hợp chặt chẽ giữa chắnh quyền ựịa phương với người dân và doanh nghiệp là 3 yếu tố then chốt ựể xây dựng mô hình kinh tế xanh. để thúc ựẩy hình thành và phát triển mô hình kinh tế xanh tại xã ựảo ven bờ, Nhà nước cần có cơ chế chắnh sách ưu ựãi ựặc biệt cho doanh nghiệp ựầu tư xanh vào các ngành sản xuất xanh (du lịch sinh thái, nông nghiệp xanhẦ) nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập người dân ựể ựạt ựược mục tiêu của mô hình kinh tế xã ựảo là Ộổn ựịnh dân sinhỢ trên xã ựảo. Các chắnh sách hỗ trợ vận chuyển, hỗ trợ ựiều kiện sản xuất cần phải ựược xây dựng tạo mối liên kết bền vững giữa xã ựảo Ờ doanh nghiệp Ờ khách hàng là yếu tố quyết ựịnh cho mô hình kinh tế xanh bền vững. Chú trọng phát huy vai trò các doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò cộng ựồng trong thực hiện chắnh sách phát triển kinh tế xanh xã ựảo.
đổi mới chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, xem xét lại và hoàn thiện chỉ tiêu GDP xanh, rà soát lại cơ chế, chắnh sách liên quan ựến dịch vụ hệ sinh thái và ựầu tư cho phát triển, gắn phát triển rừng với xóa ựói giảm nghèo, những ưu thế của công cụ kinh tế liên quan ựến chi trả dịch vụ môi trường, bổ sung và hoàn thiện công cụ này triển khai trong cả nước, sau ựó triển khai cho các hệ sinh thái ựất ngập nước, sinh thái biển, san hô ven ựảo.
(3) Xanh hóa quy hoạch không gian và lối sống trên xã ựảo
Quy hoạch xã ựảo theo các tiêu chuẩn sống tốt, bảo vệ và phát triển cảnh quan và môi trường xanh, sạch, ựẹp, văn minh. Khuyến khắch nhân rộng các giải pháp xây dựng nhà ở theo mô hình làng, nhà ở sinh thái, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống từng xã ựảo. Quy hoạch tổng thể các xã ựảo với trọng tâm sử dụng và quản lý tài nguyên bền vững cho mọi người dân ựến sinh sống, xác ựịnh quy mô hợp lý cho từng xã ựảo, tránh tình trạng tập trung dân số quá mức tải trọng của môi trường và hạ tầng kinh tế - xã hội.
Lập quy hoạch phát triển các ngành, hoạt ựộng sản xuất và dịch vụ phòng, chống ô nhiễm, phục hồi và cải thiện môi trường, tạo thêm nhiều việc làm ở xã ựảo. Phân vùng không gian kinh tế giúp giảm ựi xung ựột lợi ắch giữa các ngành nghề trên ựảo như du lịch Ờ nông nghiệp, du lịch Ờ nuôi trồng, du lịch Ờ chăn nuôi, khu vực bảo tồn Ờ du lịch. để phân vùng không gian cần phải có quá trình ựiều tra, khảo sát chi tiết ựể xác ựịnh cụ thể các khu vực không gian phù hợp phát triển kinh tế. Di dời các hộ nuôi trồng thủy sản vào khu tập trung ựể tạo không gian, cảnh quan ựẹp cho các bãi tắm (nơi tập trung phát
triển du lịch ở xã ựảo). Phân vùng phù hợp khu vực với quy mô và thế mạnh của các hoạt ựộng sản xuất nông Ờ lâm Ờ thủy sản, ựặc biệt cần ưu tiên không gian xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cho giáo dục, y tế, văn hóa, và xử lý rác thải.
Hỗ trợ thực hiện mô hình sản xuất theo chu trình sinh thái khép kắn, ắt chất thải, mô hình xử lý chất thải làng nghề. đảm bảo hầu hết rác thải trên xã ựảo ựược phân loại, thu gom, xử lý theo tiêu chuẩn môi trường, sử dụng rác ựể cung cấp năng lượng, phân bón hữu cơ, vật liệu xây dựng phục vụ ngay trên ựảo. Cải thiện cơ cấu chất ựốt ở nông thôn ựể giảm phát thải và nâng cao chất lượng sống cho dân cư xã ựảo. Khuyến khắch và hỗ trợ các hộ gia ựình trên xã ựảo sử dụng rộng rãi các nguồn năng lượng tái tạo.
(4) đầu tư cơ sở hạ tầng ựảm bảo kết nối với ựất liền
Ưu tiên ựầu tư nâng cấp các hệ thống, mạng lưới giao thông ựường thủy, hệ thống giao thông trên các xã ựảo trên cơ sở tiết kiệm năng lượng, có hiệu quả kinh tế, môi trường cao, có khả năng chống chịu với biến ựổi khắ hậu, ựáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh, vận chuyển hành khách và hàng hóa, phục vụ giao lưu giữa xã ựảo với ựất liền.
Ưu tiên ựầu tư phát triển kết nối xã ựảo với nguồn ựiện lưới quốc gia ựảm bảo cung cấp ựủ nhu cầu ựiện của người dân xã ựảo và hoạt ựộng sản xuất kinh doanh dịch vụ chất lượng cao. đồng thời, ựầu tư phát triển khai thác nguồn năng lượng tái tạo, lợi thế của các xã ựảo ven bờ. Ưu tiên ựầu tư hệ thống cung cấp nước sạch, mạng internet phục vụ người dân xã ựảo sinh hoạt và hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ. Mục tiêu phấn ựấu 100% người dân xã ựảo ựược tiếp cận ựiện, nước và thông tin truyền thông tương ựương tiêu chuẩn trung bình quốc gia.
đầu tư hệ thống công trình hạ tầng khác trên xã ựảm bảo an toàn hoạt ựộng kinh tế - xã hội, dân sinh, kết hợp sử dụng cho giao thông, ựáp ứng yêu cầu ứng phó với biến ựổi khắ hậu, nước biển dâng. đặc biệt cần ựầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ giáo dục và y tế tại các xã ựảo ven bờ tương ựương với tiêu chuẩn quốc gia, ựây là hạng mục ựầu tư trọng tâm nhằm ựảm bảo công bằng trong phát triển kinh tế xanh.
(5) Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế
Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chắnh sách, pháp luật thúc ựẩy sản xuất sạch hơn trong công nghiệp, ựưa nội dung sản xuất sạch hơn vào chiến lược, quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp. Khuyến khắch doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài và doanh nghiệp trong nước ựầu tư vào lĩnh vực phát triển kinh tế xanh, nhập khẩu, sử dụng và nội ựịa hóa công nghệ xanh. Tăng cường ứng dụng công nghệ mới sẽ giúp việc thực hiện mô hình kinh tế xanh hiệu quả, giảm thải ô nhiễm, bảo tồn thiên nhiên và ựa dạng sinh học, tránh khai thác quá mức tài nguyên; ựồng thời, tạo ựược cơ hội việc làm mớiẦ ựảm bảo mục tiêu của mô hình này. đối với các xã ựảo, do có quy mô
diện tắch nhỏ, phải thu hút có chọn lọc dự án ựầu tư trên cơ sở xem xét các yếu tố về quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất, kỹ thuật môi trường và vị trắ thực hiện dự án, dựa trên các tiêu chắ tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, giảm thiểu chất thải. Cần phải ựầu tư công nghệ ựể sản phẩm có chất lượng cao, an toàn làm tăng thêm chuỗi giá trị các sản phẩm. Mỗi vùng, mỗi ựịa phương xã ựảo có những thương hiệu trong các lĩnh vực chế biến nông sản, dịch vụ và du lịch nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, dịch vụ của xã ựảo.
(6) đa dạng nguồn lực ựầu tư phù hợp phát triển kinh tế xanh xã ựảo
Cần ban hành cơ chế, chắnh sách khuyến khắch các tổ chức tài chắnh, các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa triển khai các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh theo tiêu chắ tăng trưởng xanh. Sử dụng hệ thống các công cụ tài chắnh, tắn dụng, thị trường ựể khuyến khắch và hỗ trợ phát triển kinh tế xanh, sản phẩm xanh. Tiến ựến xây dựng hệ thống quản lý, giao dịch phát thải khắ nhà kắnh, thuế, phắ cacbon. Nhà nước ưu tiên và dành kinh phắ thỏa ựáng từ ngân sách trung ương và ngân sách ựịa phương ựể thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh, ựặc biệt cho các vùng biển ựảo. Nguồn vốn ựầu tư là ựiều kiện tiên quyết ựể mô hình kinh tế xanh có thể ựược hiện thực hóa tại các xã ựảo. Nguồn vốn tài chắnh rất quan trọng trong quá trình chuyển ựổi sinh kế của người dân tại xã ựảo. Huy ựộng nguồn vốn là một vấn ựề khó khăn với người dân của xã ựảo. Các nguồn vốn tài chắnh ựầu tư cho cảnh quan của xã phụ thuộc nguồn vốn ngân sách của ựơn vị quản lý (cấp huyện). đối với xã ựảo việc huy ựộng nguồn vốn ựể nâng cấp cơ sở hạ tầng như ựường vào bến cảng, cảnh quan công cộng của xã hay các nguồn ựầu tư từ các ựề tài dự án các cấp thúc ựẩy mô hình kinh tế xanh của xã ựảo phát triển. Người dân ựược tư vấn ựể huy ựộng vốn từ nhiều nguồn như nguồn vốn tự có, góp vốn với các doanh nghiệp giúp phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ ựể phát triển các mô hình kinh tế theo hướng xanh và bền vững.
(7) đánh giá quá trình thực hiện
Mô hình kinh tế xanh và bộ tiêu chắ ựánh giá là hai công cụ quan trọng ựể các quốc gia ựịnh hướng mục tiêu chắnh sách, dự báo ảnh hưởng của chắnh sách ựến sự phát triển kinh tế xanh ở tầm quốc gia hoặc các khu vực cụ thể như xã ựảo cũng ựược áp dụng. Việc áp dụng bộ công cụ ựánh giá mô hình này ựảm bảo phát huy năng lực của các bộ quản lý ngành trong việc thiết lập một hệ thống có cấu trúc gồm lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và ựánh giá các dự án kinh tế xanh, từ ựó các mục tiêu chắnh sách có thể nhìn thấy ựược và ựo lường ựược thông qua ựầu ra của mô hình. Từ việc ứng dụng công cụ này, chất lượng của các khoản ựầu tư ựược cải thiện với các biện pháp khuyến khắch và ựược quản lý bằng các biện pháp bảo vệ môi trường và xã hội thắch hợp. điều này cũng dẫn ựến việc tối ựa hóa giá trị gia tăng kinh tế xanh, do
ựó thúc ựẩy việc làm và lợi ắch xã hội xã ựảo bao gồm cả tác ựộng công bằng xã hội cho người dân xã ựảo.
Các ựịa phương có xã ựảo cần xây dựng và ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê bộ cơ sở dữ liệu về các mục tiêu phát triển kinh tế xanh nói chung và có lồng ghép mục tiêu phát triển kinh tế xanh cho xã ựảo ven bờ. Nghiên cứu và xây dựng cơ chế, các công cụ thu thập và phổ biến số liệu có tắnh sáng tạo phục vụ giám sát, ựánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu kinh tế xanh xã ựảo nói riêng. Tăng cường năng lực cán bộ ựịa phương làm công tác thống kê ựể ựảm bảo việc giám sát, ựánh giá, báo cáo các mục tiêu phát triển kinh tế xanh.
để có thể ứng dụng bộ công cụ tiêu chắ ựánh giá và mô hình phát triển kinh tế xanh tại xã ựảo một cách hiệu quả thì cần thiết phải triển khai các công việc cụ thể như sau: 1- Kiểm kê vốn tự nhiên của xã ựảo lựa chọn; 2- Tổng hợp thông tin về hiện trạng sử dụng vốn tự nhiên; 3- đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế xanh theo bộ tiêu chắ ựã ựề xuất; 4- Phân tắch ựánh giá hạn chế, tiềm năng phát triển theo ựịnh hướng kinh tế xã ựảo xanh; 5- Triển khai ựồng bộ các chắnh sách, hoạt ựộng theo ựịnh hướng kinh tế xã