Xuất bộ tiêu chắ ựánh giá kinh tế xanh tại xã ựảo

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam (Trang 56 - 66)

3.2.3.1. Cơ sở và nguyên tắc ựề xuất a) Nguyên tắc xây dựng

1- Bộ tiêu chắ ựánh giá phát triển kinh tế xanh tại xã ựảo của Luận án phản ánh ựầy ựủ 05 ựặc ựiểm cũng như nguyên tắc của nền kinh tế xanh theo một quy mô và khu vực nhất ựịnh.

2- Bảo ựảm sự tương thắch và tắnh so sánh quốc tế nhưng phải phù hợp với các ựiều kiện thực tiễn cũng như nhu cầu phát triển kinh tế xanh của Việt Nam nói chung và của các xã ựảo ven bờ nói riêng.

3- Bảo ựảm tắnh khả thi, thống nhất với các hệ thống chỉ tiêu khác (Bộ tiêu chắ ựánh giá phát triển bền vững và tiêu chắ ựánh giá tăng trưởng xanh của Việt Nam ựã ựược ban hành).

b) Mục tiêu của bộ tiêu chắ

Khuyến khắch, ựịnh hướng và thúc ựẩy các cơ quan quản lý nhà nước, người dân và doanh nghiệp tại các xã ựảo ven bờ tiến hành các hoạt ựộng trong kinh tế - xã hội Ờ môi trường phù hợp với ựịnh hướng phát triển mô hình kinh tế xanh tại xã ựảo ven bờ thành công.

c) Cơ sở lựa chọn tiêu chắ

Rà soát các quy ựịnh pháp luật hiện hành của Việt Nam ựặc biệt là các văn bản chắnh sách các cấp quản lý của xã ựảo; Tiếp cận một số mục tiêu cụ thể Phát triển bền vững [106], tiêu chắ ựánh giá tăng trưởng xanh của Việt Nam [107]; Tiếp cận một số tiêu chắ xây dựng nông thôn mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Tham khảo nhóm tiêu chắ khác: Tham khảo bộ tiêu chắ ựánh giá phát triển kinh tế xanh của một số tác giả ngoài nước, nhóm chỉ số về kinh tế xanh của tổ chức OECD (tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế) [36]. Và hướng dẫn theo dõi, ựánh giá giá kinh tế xanh của Liên Hiệp Quốc (2012) [108].

Căn cứ thực tiễn: Căn cứ kết quả nghiên cứu thực tiễn, bám sát ựiều kiện hiện trường ựể có mô hình phù hợp với từng xã ựảo, từ ựó mới xác ựịnh ựược bộ tiêu chắ cho từng xã. Sau ựó, tổng hợp thành bộ tiêu chắ tổng hợp chung cho mô hình kinh tế ựảo xanh.

Rà soát ý kiến các chuyên gia, Bộ, ngành liên quan, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chắnh phủ và tổ chức ựã ựược công bố trên các phương tiện truyền thông, tham khảo ý kiến cá nhân là chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan ựến Luận án.

Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chắ gồm 27 tiêu chắ của ựề tài KC.08.09/16-20 ựã ựề xuất ựánh giá kinh tế xanh, tham khảo kết quả nghiên cứu các tiêu chắ ựánh giá kinh tế xanh của Natalia Vukovic và nnk 2019 [43].

3.2.3.2. Kết cấu bộ tiêu chắ

Kết cấu các tiêu chắ ựánh giá kinh tế xanh xã ựảo gồm 12 tiêu chắ chắnh ựược lựa chọn biểu thị cho 05 yêu cầu chung của kinh tế xanh xã ựảo ven bờ.

Yêu cầu 01: Kinh tế xanh ghi nhận giá trị và vai trò của việc ựầu tư duy trì

và phục hồi vốn tự nhiên của các xã ựảo ven bờ (03 tiêu chắ):

- Tiêu chắ 01: Giải pháp bảo vệ ựa dạng sinh học, các hệ sinh thái ở trên ựảo và hệ sinh thái biển.

- Tiêu chắ 02: Hoạt ựộng ựầu tư bảo tồn/phục hồi hệ sinh thái, nguồn lợi tự nhiên trên ựảo và biển ven ựảo.

- Tiêu chắ 03: Mô hình sinh kế ựịnh hướng kinh tế xanh (sử dụng bền vững nguồn vốn tự nhiên, gắn với các giải pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ các hệ sinh thái).

Yêu cầu 02: Kinh tế xanh là trụ cột ựể giảm nghèo tại các xã ựảo ven bờ (01

tiêu chắ):

- Tiêu chắ 04: Tỷ lệ hộ nghèo/cận nghèo, thu nhập bình quân ựầu người

Yêu cầu 03: Kinh tế xanh tạo ra việc làm và nâng cao ựời sống người dân xã

ựảo (05 tiêu chắ):

- Tiêu chắ 05: Người dân tiếp cận với giáo dục, nâng cao trình ựộ. - Tiêu chắ 06: Liên kết giữa ựảo Ờ ựất liền.

- Tiêu chắ 07: Hạ tầng giao thông trên ựảo, âu tàu Ờ bến cảng. - Tiêu chắ 08: Tiếp cận nguồn nước sạch.

Yêu cầu 04: Kinh tế xanh sử dụng năng lượng tái tạo và công nghệ cacbon

thấp thay thế cho nhiên liệu hóa thạch (01 tiêu chắ):

- Tiêu chắ 10: Sử dụng và khai thác nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời).

Yêu cầu 05: Kinh tế xanh hướng tới lối sống bền vững và giao thông cacbon

thấp (02 tiêu chắ):

- Tiêu chắ 11: Áp dụng công nghệ giảm thiểu nguồn thải (chất thải rắn, nước thải) tại các xã ựảo (nguồn sinh hoạt, hoạt ựộng sản xuất, du lịch).

- Tiêu chắ 12: Sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường.

3.2.3.3. Phương pháp ựánh giá a) đề xuất chỉ tiêu ựánh giá tiêu chắ

Mỗi tiêu chắ ựề cập một vấn ựề xác ựịnh về nội hàm của kinh tế xanh xã ựảo, xem xét các khắa cạnh bao trùm của một vấn ựề và bao hàm các biểu thị cho sự phát triển theo ựịnh hướng kinh tế, các biểu thị (chỉ tiêu) ựóng góp vào nội dung của kinh tế xanh. Mỗi tiêu chắ ựược ựánh giá theo 4 mức từ mức 1 ựến mức 4, mức ựộ tiêu chắ ựạt ựược dựa trên số lượng chỉ tiêu ựạt ựược. Có 4 chỉ tiêu biểu thị cho từng tiêu chắ, mỗi chỉ tiêu của tiêu chắ ựược ựánh giá là ựạt hoặc không ựạt.

Bảng 2. Các chỉ tiêu biểu thị tiêu chắ ựánh giá kinh tế xanh tại xã ựảo

Stt Tiêu chắ Chỉ tiêu Diễn giải

(1) Kinh tế xanh ghi nhận giá trị và vai trò của việc ựầu tư duy trì và phục hồi vốn tự nhiên của các xã ựảo ven bờ

1 Tiêu chắ 01: Giải pháp bảo vệ ựa dạng sinh học, các hệ sinh thái ở trên ựảo và hệ sinh thái biển

1- Chắnh quyền ựược tiếp cận tài liệu, khóa tập huấn bảo vệ HST trên ựảo.

2- Người dân ựược tiếp cận tài liệu, khóa tập huấn bảo vệ HST trên ựảo.

3- Chắnh quyền ựược tiếp cận tài liệu, khóa tập huấn bảo vệ HST biển ven ựảo. 4- Người dân ựược tiếp cận tài liệu, khóa tập huấn bảo vệ HST biển ven ựảo.

Các HST là các vốn tự nhiên giúp lưu trữ nguồn tài nguyên nước trên ựảo, ựảm bảo sinh kế của người dân sống trên ựảo. Các giải pháp bảo vệ hệ sinh thái bằng các phương pháp, hướng dẫn kỹ thuật bảo vệ, phục hồi môi trường sinh thái, tài nguyên là yêu cầu bắt buộc ựể phát triển kinh tế xanh.

Stt Tiêu chắ Chỉ tiêu Diễn giải

2

Tiêu chắ 02: Hoạt ựộng ựầu tư bảo tồn/phục hồi hệ sinh thái, nguồn lợi tự nhiên trên ựảo và biển ven ựảo

1- Có dự án bảo tồn/phục hồi nguồn lợi tự nhiên, HST quan trọng trên ựảo. 2- Có dự án bảo tồn/phục hồi nguồn lợi biển, HST biển quan trọng.

3- Có kế hoạch hành ựộng và hoạt ựộng ựịnh kỳ bảo tồn/phục hồi nguồn lợi tự nhiên và các HST trên ựảo. 4- Có kế hoạch hành ựộng và hoạt ựộng ựịnh kỳ bảo tồn/phục hồi nguồn lợi tự nhiên và các HST biển xung quanh ựảo.

Các chương trình tuyên truyền, dự án phục hồi hệ sinh thái (trồng rừng trên ựảo, trồng rừng ngập mặn, phục hồi rạn san hô, bổ sung nguồn giống thủy sản) các hoạt ựộng này sẽ góp phần rất lớn vào việc phục hồi và duy trì vốn tự nhiên của các xã ựảo, ựồng thời góp phần chống chịu trước rủi do từ biến ựổi khắ hậu.

3 Tiêu chắ 03: Mô hình sinh kế ựịnh hướng kinh tế xanh (sử dụng bền vững nguồn vốn tự nhiên, gắn với các giải pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ các hệ sinh thái) 1- Có mô hình sản xuất nông - lâm nghiệp xanh. 2- Có mô hình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xanh. 3- Có mô hình khai thác, nuôi trồng thủy sản bền vững. 4- Có mô hình du lịch sinh thái xanh. Bất kể sinh kế nào cũng gắn với vốn tự nhiên như ựã phân tắch ựể tạo sinh kế ổn ựịnh cho người dân tại xã ựảo. Các giải pháp bảo vệ hệ sinh thái trên ựảo, hệ sinh thái biển ựược triển khai giúp duy trì nguồn vốn tự nhiên bền vững và sử dụng lâu dài.

(2) Kinh tế xanh là trụ cột ựể giảm nghèo tại các xã ựảo ven bờ

4 Tiêu chắ 04: Tỷ lệ hộ nghèo/cận nghèo, thu nhập bình quân 1- Tỷ lệ hộ nghèo/cận nghèo giảm trong 5 năm gần ựây.

2- Tỷ lệ hộ nghèo/cận nghèo thấp hơn mức trung bình của cả nước.

3- Thu nhập bình quân tăng trong 5 năm gần ựây.

4- Thu nhập bình quân cao hơn mức trung bình của cả

Chỉ tiêu ựánh giá về tỷ lệ hộ nghèo và thu nhập bình quân của xã ựảo phản ánh ý nghĩa của kinh tế xanh là hỗ trợ nhóm yếu thế ựược tiếp cận nguồn thu sinh kế bền vững ựồng thời tạo ra cơ hội thịnh vượng cho cộng ựồng dân cư xã ựảo.

Stt Tiêu chắ Chỉ tiêu Diễn giải

nước.

(3) Kinh tế xanh tạo ra việc làm và nâng cao ựời sống người dân xã ựảo

5

Tiêu chắ 05: Người dân tiếp cận với giáo dục, nâng cao trình ựộ 1- đạt phổ cập giáo dục tiểu học. 2- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở ựược tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc) ựạt trên 85%. 3- Tỷ lệ người tốt nghiệp trung học phổ thông ựạt trên 85%.

4- Tỷ lệ người dân có việc làm trên 85%.

đây là cở sở ựể phát triển ngành nghề mới, chuyển ựổi sinh kế và tiếp cận phương pháp sản xuất ựòi hỏi có trình ựộ cao. Bên cạnh ựó là ý thức bảo vệ môi trường nâng lên một mức mới. 6 Tiêu chắ 06: Liên kết giữa ựảo Ờ ựất liền

1- Có phương tiện vận tải ựường thủy.

2- Có kết nối internet qua mạng viễn thông di ựộng. 3- Có ựiểm của mạng lưới bưu chắnh, chuyển phát tại xã ựảo.

4- Có kết nối internet mạng cáp quang.

Tiêu chắ quan trọng ựể có thể phát triển các ngành nghề kinh tế, giảm giá thành của hàng hóa tại xã, giảm thời gian di chuyển của người dân, khách du lịch ựi lại thuận lợi, giải quyết các tình huống khẩn cấp (cấp cứu). Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin giúp cho người dân tiếp nhận các thông tin, phương thức lao ựộng, thông tin khoa học, giáo dục ựể chuyển ựổi sinh kế. Các cấp chắnh quyền tiếp nhận thông tin, văn bản chỉ ựạo nhanh chóng.

7

Tiêu chắ 07: Hạ tầng giao thông trên ựảo, âu tàu Ờ bến cảng

1- Có hệ thống ựường chắnh cấp 4, trải bê tông.

2- Có hệ thống ựường giao thông trên ựịa bàn hoàn thiện ựáp ứng phát triển du

Áp dụng tiêu chắ Nông thôn mới giai ựoạn 2016-2020. đây là tiêu chắ quan trọng ựể phát triển kinh tế của xã ựảo, thu hút ựược các

Stt Tiêu chắ Chỉ tiêu Diễn giải lịch. 3- Có hệ thống âu tàu/bến cảng ựáp ứng việc người dân di chuyển. 4- Có hệ thống âu tàu/bến cảng hoàn thiện ựáp ứng phát triển kinh tế, du lịch.

nguồn vốn ựầu tư, khách du lịch. Có hệ thống cơ sở hạ tầng thì có các giải pháp bảo vệ môi trường như thu gom, xử lý chất thải (ựặc biệt là CTR). 8 Tiêu chắ 08: Tiếp cận nguồn nước sạch 1- Có hệ thống hồ, bể chứa nguồn nước sạch. 2- Có khai thác sử dụng các nguồn nước mặt, nước ngầm.

3- Có hệ thống cung cấp nước sạch và xử lý nước sạch ựạt chuẩn quốc gia. 4- 100% người dân trên ựịa bàn ựược tiếp cận nước sạch ựạt chuẩn quốc gia.

Nước sạch ựảm bảo nhu cầu của người sinh sống trên ựảo, giúp dân bám ựảo phát triển kinh tế.

9

Tiêu chắ 09: Tiếp cận ựiện lưới quốc gia

1- Có mạng ựiện lưới trên xã ựảo.

2- Mạng ựiện lưới trên xã ựảo ựược kết nối với nguồn lưới ựiện quốc gia.

3- 100% người dân ựược tiếp cận các nguồn ựiện lưới.

4- Mạng ựiện lưới trên xã ựảo ựược kết nối với nguồn lưới ựiện quốc gia trên 10 năm.

Căn cứ vào nghiên cứu thực tiễn tại 03 xã ựảo thì ựây là tiêu chắ quan trọng ựể ổn ựịnh phát triển kinh tế, ngành nghề ưu tiên hàng ựầu là dịch vụ du lịch, dịch vụ chế biến thủy sản, hậu cần nghề cá. Có ựiện lưới quốc gia giai ựoạn ban ựầu hình thành mô hình sẽ giảm chi phắ sản xuất, người dân trên ựảo ựược hưởng các tiện ắch cuộc sống.

(4) Kinh tế xanh sử dụng năng lượng tái tạo và công nghệ cacbon thấp thay thế cho nhiên liệu hóa thạch

10 Tiêu chắ 10: Sử dụng và khai

1- Có sử dụng nguồn năng lượng tái tạo phục vụ nhu

Tiêu chắ quan trọng ựể hướng mô hình từ sử dụng

Stt Tiêu chắ Chỉ tiêu Diễn giải

thác nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời)

cầu hộ gia ựình.

2- Có sử dụng nguồn năng lượng tái tạo cho các dịch vụ công cộng (chiếu sáng giao thông).

3- Có sử dụng nguồn năng lượng tái tạo phục vụ hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. 4- Có khai thác nguồn năng lượng tái tạo phục vụ phát ựiện thương mại.

nguồn năng lượng hóa thạch (ựiện lưới, ựiện máy phát) chuyển sang sử dụng các nguồn năng lượng mặt trời trong các thiết bị thắp sáng công cộng, thiết bị bình nước nóng hay sử dụng các thiết bị tiết kiệm ựiện.

(5) Kinh tế xanh hướng tới lối sống bền vững và giao thông cacbon thấp

11 Tiêu chắ 11: Áp dụng công nghệ giảm thiểu nguồn thải (chất thải rắn, nước thải) tại các xã ựảo (nguồn sinh hoạt, hoạt ựộng sản xuất, du lịch)

1- Có quy hoạch vị trắ xử lý chất thải.

2- Chất thải sinh hoạt ựược thu gom, xử lý tạm thời. 3- Chất thải hữu cơ ựược thu gom và xử lý ựảm bảo quy chuẩn quốc gia.

4- Chất thải rắn ựược thu gom, phân loại, tái chế.

điều kiện quan trọng ựể giải quyết bài toán rác thải rắn ở các xã ựảo là phải ựược quản lý, thu gom, phân loại, xử lý và tái chế. Việc áp dụng công nghệ trong quản lý chất thải ựặc biệt là tái chế ựược coi là một mô hình kinh tế tuần hoàn, từ trong cơ sở lý luận ựã xác ựịnh kinh tế tuần hoàn sẽ thúc ựẩy kinh tế xanh phát triển.

Ngoài ra việc áp dụng công nghệ hạn chế nguồn thải tại xã ựảo sẽ tạo ra giá trị gia tăng cho các xã ựảo, ựồng thời giảm chi phắ môi trường cho việc xử lý hậu quả do ô nhiễm môi trường, ựồng thời việc này cũng gia tăng sức tải cho xã ựảo, thu hút thêm khách du lịch và phát triển kinh tế, thu nhập

Stt Tiêu chắ Chỉ tiêu Diễn giải

cho người dân.

12

Tiêu chắ 12: Sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường

1- Có sử dụng phương tiện di chuyển cá nhân phát thải cacbon thấp (xe ựiện, xe ựạp).

2- Có phương tiện giao thông công cộng phát thải cacbon thấp (xe ựiện). 3- Có phương tiện giao thông phục vụ sản xuất kinh doanh phát thải cacbon thấp.

4- Toàn bộ phương tiện giao thông trên xã ựảo phát thải cacbon thấp.

Việc sử dụng phương tiện giao thông phát thải cacbon thấp sẽ góp phần chuyển ựổi hành vi ựể giảm nhiên liệu cacbon: mô hình kinh tế xanh xã ựảo hướng tới ngành giao thông cacbon thấp như xe ựiện, nhiên liệu sinh học và phát triển hệ thống giao thông công cộng hoặc xe ựạp. Việc giảm phát thải cacbon sẽ góp phần xanh hóa xã ựảo và tiến tới phát triển bền vững. Danh sách tiêu chắ và mức ựộ ựánh giá mức ựộ phát triển của từng tiêu chắ trình bày trong bảng trên dựa trên các nguyên tắc phương pháp luận ựược ựã ựược trình bày trước ựó, các tiêu chắ ựược lựa chọn thể hiện ựầy ựủ các ựặc ựiểm cơ bản của mô hình kinh tế xanh nói chung, ựồng thời các chỉ số phân cấp mức ựộ phát triển theo từng tiêu chắ ựược lựa chọn phù hợp với ựiều kiện thực tiễn và ựặc trưng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam (Trang 56 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)