5. Kt cu ếấ ủa đề tài
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄ N
1.2.1. Tình hình th c hiự ện trách nhi m xã hệ ội của doanh nghi p trên th gi i ệ ế ớ TNXH c a doanh nghi p các khu v c khác nhau trên th gi i có cách th c và ủ ệ ở ự ế ớ ứ mức độ áp dụng không có sự thống nhất trong tiến trình thời gian cũng như không có sự nh t trí v nh ng gì th c s c u thành TNXH gi a các doanh nghi p các khu vấ ề ữ ự ự ấ ữ ệ ở ực khác nhau trên thế ớ gi i. Th c tự ếlà “ý thức xanh” và “phong trào xanh” đã mang lại lợi ích lớn ở châu Âu có nghĩa là các công ty và doanh nghiệ ởp châu l c này dụ ễ chấp
nhận TNXH hơn so với các đối tác của họở Mỹ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đã có sự“chững lại” với việc chính thểcơ quan ở Hoa Kỳ nhận ra sự cần thiết của các doanh nghi p ph i có trách nhiệ ả ệm và do đó, rũ bỏ ứ s c vì lâu nay bao trùm h trong ọ thời gian châu Âu đang có những bước tiến nhanh chóng trong việc thực hiện TNXH. Điều này đã dẫn đến việc lồng ghép ý tưởng vềTNXH đến mức chúng ta đã đạt đến một điểm (ởphương Tây) nơi TNXH là một yêu cầu kinh doanh giống như cách chăm sóc lực lượng lao động. Các chính sách và chương trình được nhi u doanh nghiề ệp đưa ra thường xuyên bao gồm cam kết của họđối với TNXH và sự khẳng định của họ về sự c n thi t ph i có trách nhi m vầ ế ả ệ ới xã hội. Tuy nhiên, các châu lục khác như châu Á và châu MỹLatinh đã bị ụ ậ t t h u trong m t th i gian dài trong vi c nh n th c r ng các ộ ờ ệ ậ ứ ằ doanh nghi p có trách nhi m xã hệ ệ ội. Do đó, mặc dù không th nói r ng nh ng khu vể ằ ữ ực và qu c gia này hoàn toàn b b lố ị ỏ ại phía sau, nhưng khái niệm như nó được nhìn nhận ởphương Tây đã không được thực hành ởđây. Nhiều nhà bình luận nhở ững quốc gia này ban đầu bác bỏ ý kiến coi CSR là một công trình của chủnghĩa đế quốc và một thứgì đó xa xỉ giống như cách mà những người áp dụng ban đầu ở M và châu Âu ỹ phải đối mặt v i nhớ ững cáo buộc này. Tuy nhiên, trong nh ng th p k gữ ậ ỷ ần đây, các quốc gia như Ấn Độ và Brazil đã thực sựđi đầu trong việc đưa các doanh nghiệp áp dụng các chính sách có trách nhi m v i xã hệ ớ ội, ý th c vứ ềmôi trường, nhân ái theo chiều hướng con người và tiết kiệm trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Liên hợp quốc đã đóng một vai trò quan trọng trong vi c ch p nh n rệ ấ ậ ộng rãi ý tưởng v ề CSR thông qua việc thúc đẩy “Hiệp ước toàn cầu” mà các quốc gia khác nhau là thành viên ký k t. Hiế ệp định toàn c u này ràng bu c các bên ký k t v i các nguyên tầ ộ ế ớ ắc được chấp nh n r ng rãi v trách nhi m xã h i mà các doanh nghi p các quậ ộ ề ệ ộ ệ ở ốc gia đó phải tuân theo và được theo dõi để thực hiện. Việc đưa ra và chấp nhận TNXH ởcác nước phát triển cũng như các nước đang phát triển, dù chưa được quy chu n v m t pháp lý, ẩ ề ặ nhưng đã trở thành tiêu chuẩn tối thiểu đối với việc quản trị kinh doanh ở cấp độ toàn cầu, v i các tiêu chu n tham chiớ ẩ ếu qu c t do Liên h p qu c, Tố ế ợ ố ổ chức H p tác và Phát ợ triển kinh t ế (OECD) và các quy ước của Tổchức Lao động Quốc tế (ILO) ban hành.
1.2.2. Tình hình th c hi n trách nhi m xã hự ệ ệ ội của doanh nghi p t i Việ ạ ệt Nam
Trên th c t , ự ế ở Việt Nam, vấn đề trách nhi m xã h i c a doanh nghi p m c dù là ệ ộ ủ ệ ặ vấn đề mới mẻ, nhưng bước đầu đã được một số bộ, ngành quan tâm, chú ý. Bằng chứng là, từ năm 2005, Phòng Thương mại và Công nghi p Vi t Nam, Bệ ệ ộLao động
Thương binh và Xã hội, BộCông thương cùng với các hiệp hội Da giày, D t may trao ệ giải thưởng “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hướng tới sự phát triển bền vững” nhằm tôn vinh các doanh ngh p th c hi n t t trách nhi m xã h i c a doanh nghi p ệ ự ệ ố ệ ộ ủ ệ trong b i c nh h i nh p. Hi n nay, nhi u doanh nghi p l n ố ả ộ ậ ệ ề ệ ớ ở Việt Nam đã nhận thấy rằng, trách nhi m xã h i c a doanh nghiệ ộ ủ ệp đã trở thành m t trong nh ng yêu c u ộ ữ ầ không thể thiếu được đố ới v i doanh nghi p, b i l , trong b i c nh toàn c u hóa và hệ ở ẽ ố ả ầ ội nhập qu c t , n u doanh nghi p không tuân thố ế ế ệ ủ trách nhi m xã h i c a doanh nghi p ệ ộ ủ ệ sẽ không thể tiếp cận được với thịtrường th giế ới. Nhi u doanh nghi p khi th c hiề ệ ự ện trách nhi m xã hệ ội đã mang lại nh ng hi u quữ ệ ả thiết th c trong s n xu t kinh doanh. ự ả ấ Do nh n thậ ức đượ ầc t m quan tr ng và ích l i c a vi c th c hi n trách nhi m xã họ ợ ủ ệ ự ệ ệ ội trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam, ngoài trách nhiệm đóng thuếcho nhà nước, đã đăng ký thực hi n trách nhi m xã ệ ệ hội dưới dạng các cam kết đối với xã hội trong việc bảo vệmôi trường, với cộng đồng địa phương nơi doanh nghiệp đóng và với người lao động. Tuy nhiên, bên cạnh đó, phải th a nh n r ng, trong th i gian qua ừ ậ ằ ờ ở Việt Nam, nhi u doanh nghiề ệp đã không thực hi n m t cách nghiêm túc trách nhi m xã h i cệ ộ ệ ộ ủa mình. Điều đó thể hi n các ệ ở hành vi gian l n trong kinh doanh, báo cáo tài chính, không bậ ảo đảm an toàn lao động, sản xu t, kinh doanh hàng kém chấ ất lượng, cố ý gây ô nhiễm môi trường. Điển hình là các v xụ ảnước th i không qua x lý gây ô nhiả ử ễm môi trường nghiêm tr ng cho các ọ dòng sông và cộng đồng dân cư của các Công ty Miwon, Công ty thu c da Hào ộ Dương, Công ty Giấy Việt Trì, công ty Hyundai Vinashin (Khánh Hòa), các vụ sản xuất th c ph m ch a ch t có h i cho s c khự ẩ ứ ấ ạ ứ ỏe con người, như nước tương có chứa chất 3-MCPD gây ung thư, bánh phởchứa phormol, th c ph m ch a hàn the, s a có ự ẩ ứ ữ chứa melamine. Ngoài ra, nhi u doanh nghi p vi phề ệ ạm các quy định pháp lu t v ậ ề lương bổng, chếđộ bảo hiểm, vấn đềan toàn lao động cho người lao động cũng không còn là hiện tượng hi m thế ấy, đã và đang gây bức xúc cho xã hội. Vấn đềđặt ra hiện nay là, c n tìm nguyên nhân c a các hiầ ủ ện tượng và nh ng giữ ải pháp để kh c ph c tình ắ ụ trạng đó.
Một trong nh ng doanh nghi p tiên phong và thành công trong vi c khữ ệ ệ ởi xướng những hoạt động CSR mang ý nghĩa thiết th c có th kự ể ểđến là Prudential Vi t Nam. ệ Nằm trong chiến lược thích ng biứ ến đổi khí h u và b o vậ ả ệmôi trường giai đoạn 2018 - 2021 c a Prudential, dủ ự án “Vì một cộng đồng không rác th i nhả ựa” bắt đầu t ừ
những nghiên c u vứ ề thực tr ng s dạ ử ụng nh a, hi u bi t, thái ự ể ế độ, hành vi tiêu th nhụ ựa trên ph m vi toàn qu c. Tạ ố ừđó cung cấp ki n th c và kêu g i cế ứ ọ ộng đồng thay đổi thói quen s d ng nh a thông qua nhi u hoử ụ ự ề ạt động như chiến d ch truyị ền thông “Cái giá thật sự c a nhủ ựa”. Thông điệp mà chi n d ch mu n gế ị ố ử ắi g m là cái giá chúng ta ph i tr ả ả chính là nh ng ữ ảnh hưởng tiêu c c mà nó mang lự ại cho môi trường, bao gồm hàng trăm năm ô nhiễm, sinh mạng của hàng triệu sinh vật và sức khỏe của chính chúng ta. Bên cạnh đó, mong muốn mang đến một tương lai học v n b n v ng cho th hấ ề ữ ế ệ trẻ Việt Nam, hành trình “Cùng xây tương lai” của Prudential đã sửa và xây mới cho 26 ngôi trường ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu sốđể hàng nghìn em nhỏđược học tập trong môi trường tiện nghi và an toàn hơn; hay dựán “Vòng tay yêu thương, an tâm tiếp bước” giúp bảo vệtương lai và cơ hội được ti p t c c p sách tế ụ ắ ới trường cho hơn 3.200 em nhỏ trên khắp cảnước sau những biến cố của cha mẹ. Chắp cánh ước mơ cho những tài năng trẻ, Prudential cũng đồng hành cùng Chevening - học bổng danh giá c a Chính ph Anh - ủ ủ trao đi 34 suấ ọt h c b ng h c t p t i Anh cho nh ng cá ổ ọ ậ ạ ữ nhân xuất sắc trong suốt 20 năm qua.
Một ví dụđiển hình khác có th kể ểđến là tập đoànVingroup. Năm qua, trong các lĩnh vực kinh doanh của tập đoàn, mảng thương mại tăng trưởng cao nhất, tỉ lệđạt hơn 900% khi tập đoàn đưa hệ thống bán l v i nhiẻ ớ ều thương hiệu VinMart, VinMart+, VinPro, VinDS… vào hoạt động khắp toàn quốc. Một trong các cú huých của “ông lớn” này vớ ộng đồi c ng doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa là sự kiện công bố liên kết với g n 250 nhà s n xuầ ả ất để phát triển hàng hóa “made in Việt Nam”. Theo đó, Vingroup sẽ tạo ưu đãi tối đa đưa hàng hóa nội địa vào chu i bán l c a tỗ ẻ ủ ập đoàn, riêng lĩnh vực cung ứng thực phẩm, cam kết phân phối không lấy lãi, hoàn trảđối tác doanh thu theo đúng mức giá bán l niêm y t. Lý gi i, Vingroup cho bi t mu n tẻ ế ả ế ố ạo thêm ngu n lồ ực để doanh nghiệp tái đầu tư vào chất lượng s n phả ẩm. Song song đó, tập đoàn tư nhân này cũng khuyến khích các nhà cung cấp điều chỉnh giảm giá bán để hỗ trợngười tiêu dùng.
Theo Forbes Vi t Nam, nh ng cái tên tiêu bi u có hoệ ữ ể ạt động TNXH thiêt th c, t o ự ạ ảnh hưởng tích cực trong cô ng đông t i Vi t Nam g m: HSBC Vi t Nam, Tạ ệ ồ ệ ập đoàn Lộc Tr i, Honda Vietnam, Intel Products Vi t Nam, GreenFeed Vi t Nam, FPT, ờ ệ ệ Vinamilk, Cargill Vi t Nam, Samsung Vina, Holcim Vi t Nam. ệ ệ
Hơn 20 năm hoạt động tại Việt Nam kể từ ngày mởchi nhánh đầu tiên năm 1995, HSBC Vi t Nam cho biệ ết đã cùng các tổ chức NGO qu c tố ếvà địa phương thực hiện hàng trăm dự án về phát triển giáo dục, bảo vệ môi trường, phát triển cộng đồng tại hơn 30 tỉnh, thành phố trên toàn quốc. Trong đó tiêu biểu là các dự án Future First mang đến cơ hội học tập cho 19 ngàn trẻ em; dự án JA More Than Money tổ chức các khóa học tài chính cho hơn 1.000 học sinh ti u hể ọc… hay xây thư viện lưu động cho 136 trường… HSBC Việt Nam còn có sáng kiến riêng “nhân viên HSBC hoạt động vì cộng đồng” nhằm khuyến khích nhân viên tham gia hoạt động cộng đồng. Chương trình khởi động từ năm 2009. Trong tám năm vừa qua, các nhân viên của HSBC đã thực hiện được gần 90 d ựán với tổng kinh phí là 8,9 tỉđồng.
Đã có hơn 50.000 giờ lao động của các tình nguyện viên ngân hàng đóng góp vào các dựán đểđưa các hoạt động này đến với hơn 1 triệu em nhỏvà người dân có hoàn cảnh khó khăn tại các vùng sâu vùng xa trên toàn quốc. Từnăm 2012, ngân hàng cho phép nhân viên mỗi năm được nghỉhai ngày để tham gia hoạt động tình nguyện, với tổng s giố ờ nghỉđến nay là 5.000 giờ.
Tập đoàn Lộc Trời
Làm vi c ch t ch v i nông dân, nên công ty c ph n B o vệ ặ ẽ ớ ổ ầ ả ệ thực v t An Giang ậ (nay là tập đoàn Lộc Tr i) dành m t ph n l i nhuờ ộ ầ ợ ận để phân ph i l i cho nông dân ố ạ thông qua các chương trình xã hội, chuyển giao kỹ thuật và từ thiện. Trong đó nổi bật là quỹChăm sóc sức kh e nông dân thành l p tỏ ậ ừnăm 2004. Sau 12 năm hoạt động, quỹ khám, ch a bữ ệnh cho hơn 500 ngàn lượt nông dân nghèo, hơn 7.000 ca mổ mắt thay th y tinh th . Tủ ể ừnăm 2006, công ty triển khai chương trình Cùng nông dân ra đồng. Đội ngũ gần 1.300 người triển khai chương trình tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật canh tác, s d ng phân bón an toàn, không gây hử ụ ại môi trường 22 t nh, thành phở ỉ ố. Trong chương trình Cùng nông dân bảo vệmôi trường triển khai từnăm 2012 đến nay, họ tổ chức được 8.725 cuộc hội thảo với 367.642 lượt người tham d . ự
Honda Việt Nam
Trên quan điểm giá trị mang lại cho xã hội thông qua trách nhiệm trong việc phát triển, s n xu t và tiêu th s n ph m an toàn, gi m thiả ấ ụ ả ẩ ả ểu tác động c a s n ph m lên môi ủ ả ẩ trường toàn cầu, trong 20 năm hoạt động tại Việt Nam, bên cạnh việc đưa ra các sản phẩm ngày m t thân thi n vộ ệ ới môi trường, s n xu t an toàn và giả ấ ảm lượng khí thải,
Honda Vi t Nam chú trệ ọng đến sáng ki n v giáo dế ề ục, đặc bi t là ph bi n ki n thệ ổ ế ế ức lái xe an toàn. Trung tâm lái xe an toàn đi vào hoạt động từnăm 1999, đào tạo trực tiếp 70 ngàn người. Từnăm 2008 cho đến nay, Honda Việt Nam phối hợp với các đại lý ph c p ki n thổ ậ ế ức lái xe an toàn cho hơn một triệu khách hàng và người dân. Chương trình giáo dục “An toàn giao thông cho nụcười trẻ thơ” và “An toàn giao thông cho nụcười ngày mai” triển khai từnăm 2008 cho 2.000 trường, v i b n triớ ố ệu học sinh tham gia.
Chương trình Tôi yêu Việt Nam triển khai trên sóng truyền hình từnăm 2004 phổ biến ki n th c vế ứ ềan toàn giao thông, hướng d n lái xe tẫ ới hàng triệu người trên c ả nước.
Bên c nh các hoạ ạt động v an toànề , HVN đã tài trợ ự d án tr ng r ng phát tri n theo ồ ừ ể cơ chế sạch (AR-CDM) đầu tiên được Liên Hiệp Quốc công nhận tại Hòa Bình. Khu rừng diện tích 319 héc ta này đã được phủxanh và đang phát triể ốn t t. Ngoài ra, HVN còn hỗ trợ 4,9 tỉđồng cho d án tr ng r ng s n xuự ồ ừ ả ất trong 8 năm từ2013 đến 2020 tại Bắc Kạn. Hai năm qua đã triển khai được 391 héc ta, d ki n sự ế ẽ trồng 160 héc ta còn lại cho đến 2016.
Intel Products Việt Nam
Hoạt động ởViệt Nam, Intel Products Vi t Nam cam k t hệ ế ỗtrợ hơn 22 triệu đô la Mỹ cho các chương trình giáo dục. Theo thông tin t công ty, từ ừnăm 2008 đến nay, Intel đã giải ngân 85% tổng số tiền.
Một trong các hoạt động chính là d án Liên minh Hự ợp tác Giáo d c Kụ ỹ thuật bậc cao (HEEAP) do Intel khởi xướng, hỗ trợ 9,5 triệu đô la Mỹ (2010 - 2017) để nâng cao chất lượng đào tạo tại tám trường cao đẳng, đại học khối ngành kỹ thuật. Intel cũng dành kho ng 10 triả ệu đô la Mỹđể trao h c b ng cho sinh viên ngành kọ ổ ỹ thuậ ọc đạt h i học và cao học, nữsinh viên đại học, nhiều học bổng h trung c p và ệ ấ cao đẳng ngh . ề
Hằng năm Intel Việt Nam kết hợp với bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức cho h c sinh ọ từ lớp 9 - 12 tham gia Intel ISEF, h i thi toàn c u nh m khuy n khích h c sinh ph ộ ầ ằ ế ọ ổ thông nghiên c u và ng d ng khoa h c vào th c ti n. Ngoài ra, Intel hứ ứ ụ ọ ự ễ ỗ trợ 116 ngàn đô la Mỹ từnăm 2013 đến 2015 cho một phần dựán “trường học di động” tại đồng bằng sông C u Long, bử ổsung sáu trường học di động và trường học nổi nhằm đáp ứng nhu c u h c và ph c p tin hầ ọ ổ ậ ọc tại nh ng vùng còn nhiữ ều khó khăn tại đây.