2.2.1.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và hợp đồng kiểm toán
Công ty ABC là khách hàng mới, lần đầu tiên sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC tại AASC. Sau khi nhận được thư mời kiểm toán của công ty ABC, Ban giám đốc sẽ thực hiện tìm hiểu thu thập thông tin và đánh giá sơ bộ về công ty ABC, sau đó trưởng phòng hoặc phó phòng sẽ lập bảng khảo sát và đánh giá khách hàng mới tại bảng 2.2.
Trần Thị Thư Lớp: K19KTE
37
Bảng 2.2: Trích giấy làm việc “Đánh giá khách hàng mới”
AASC Auditing Firm
C aasc Member of HLB International
tắt ABC
Địa chỉ số 698 phố MK, P.C - Q.B - TP.A
Hố sơ pháp lý Thành lập theo giấy ĐKKD số 0100107xxx
Vốn điều lệ 35.256.000.000 VND Lĩnh vực kinh doanh chính Thương mại Các sản phẩm và dịch vụ kinh doanh chính
Kinh doanh dầu mỡ bôi trơn, dung môi, cung cấp cho các
nhà máy sản xuất trong các lĩnh vực cơ khí, nhựa, xi măng, sắt thép, thuỷ điện, nhiệt điện...
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải như: đại lý làm thủ tục hải quan, đại lý giao nhận vận tải trong nước và quốc tế; vận tải quá cảnh...
Kinh doanh cho thuê kho bãi, nhà xưởng, văn phòng làm việc.
Vị thế trong ngành
ABC chỉ là nhà phân phối dầu nhờn uy tín và lâu năm của
HỘI ĐỒNG QUAN TRỊ
Họ tên Vị trí Ngày bổ nhiệm Ngày miễn nhiệm
Ông N.K.C Chủ tịch HĐQT Ông N X.T Thành viên 15/09/2019 Ông Đ.N.T Thành viên 15/09/2019 Bà T.T.T Thành viên 15/09/2019 Ông V.T.H Thành viên 15/09/2019 BAN GIÁM ĐỐC Họ tên Vị trí Ngày bổ
nhiệm Ngày miễn nhiệm
Ông V.T.H Tổng Giám đốc 15/09/2019
Ông Đ.N.T Tổng Giám đốc 15/09/2019 Ông N.K.C Phó Tổng Giám
đốc
15/09/2019
BÊN LIÊN QUAN
Bên liên quan Mối quan hệ Các giao dịch chủ
yếu
Một s cá nhân: Đ.H.S, T.Q.H, T.T.T, N.V.T
Cổ đông Vay ngắn hạn, trả gốc vay, trả lãi vay
THÔNG TIN VỀ KIỂM TOÁN
Chi tiết
Đây có phải là lần kiểm toán đầu tiên? Neu không, tên DNKT năm trước và lý do chuyển đổi kiể m
Không. Kiểm toán viên năm trước: Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn MDF tại Hà Nội.
Trần Thị Thư Lớp: K19KTE
về kết quả đánh giá năng lực của các Công ty kiểm toán.
Ý kiến của kiểm toán viên năm
trước về BCTC (nếu có) Trên báo cáo kiểm toán - Công ty cô phânABC - Ý kiến kiểm toán ngoại trừ: Ngoại trừ chưa trích lập dự phòng đây đủ cho công nợ phải thu khó đòi.
Ngoại trừ việc theo dõi chi phí lãi vay là chi phí trả trước thay vì là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Mục đích sử dụng và những
người sẽ sử dụng BCKT? Cung cấp thông tin cho cô đông, ngân hàng,cơ quan thuế, ủy ban chứng khoán.
Liên hệ với KTV tiền nhiệm Có/Khôn
g ____________Ghi chú____________
Đã gửi thư đến KTV tiền nhiệm để biết lý do không tiếp tục kiểm toán chưa?
Không Thực hiện phỏng vấn đơn vị khách
hàng được biết nguyên nhân là do Công ty kiểm toán năm ngoái không đảm bảo cả về chất lượng và thời gian nên không thực hiện gửi thư cho KTV tiền nhiệm.______
Trần Thị Thư Lớp: K19KTE
39
STT Họ Tên Viết tắt Chức vụ
1 Trần Thị Lý TTL Trưởng nhóm kiểm toán
2 Lê Thị Thu
Hăng LTTH Kiểm toán viên
3 Vũ Thu Phương VTP Trợ lý kiểm toán
4 Trần Thị Thư TTT Trợ lý kiểm toán
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO CỦA HỢP ĐỒNG
Thấp / Low □ Trung bình / Medium 0 Cao / High □
Ket luận/Conclusion
Tiếp tục chấp nhận khách hàng
Có_/_ Yes 0______________Không_/_No_________□__________________
(Nguồn hồ sơ kiểm toán khách hàng ABC năm 2019)
Trần Thị Thư Lớp: K19KTE
40
Qua quá trình tìm hiểu và đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng, AASC đánh giá rủi ro hợp đồng ở mức trung bình và chấp nhận kiểm toán. Sau khi đã thỏa thuận được các điều khoản về hợp đồng, đại diện của AASC và ABC sẽ ký kết hợp đồng kiểm toán. Hợp đồng ký kết ngày 09/01/2020, thời gian thực kiểm toán tại đơn vị là 04 ngày, bắt đầu từ ngày 05/02/2020 đến ngày 09/02/2020.
Trưởng phòng sẽ lựa chọn đội ngũ nhân sự tham gia hợp đồng kiểm toán. Dựa trên đặc điểm về hoạt động kinh doanh của đơn vị, nhóm nhân viên được chọn phải có kiến thức và am hiểu về lĩnh vực hoạt động của đơn vị cũng như đáp ứng được yêu
cầu của hợp đồng kiểm toán, đồng thời cũng phải đảm bảo được tính độc lập với khách hàng. Dựa trên các yêu cầu đó, nhóm kiểm toán được lựa chọn sẽ bao gồm:
Đây là năm đầu tiên AASC thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính cho công ty ABC, nên việc thu thập các thông tin cơ sở về khách hàng là vô cùng quan trọng, tạo điều kiện cho KTV lập kế hoạch kiểm toán một cách phù hợp và hiệu quả. Các thông tin cơ sở được thu thập tại khách hàng ABC bao gồm: Thông tin về lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh, các chính sách kế toán.
Công ty ABC là được thành lập và hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số 0100107xxx được cấp ngày 21/07/2006 đăng ký thay đổi lần thứ 16 ngày 21/09/2018 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Trụ sở chính tại số 698 phố MK, P.C - Q.B - TP.A
41
- Ngành nghề kinh doanh chủ yếu
Kinh doanh dầu mỡ bôi trơn, các loại dung môi cung cấp cho các nhà máy sản xuất trong các lĩnh vực cơ khí, nhựa, xi măng, sắt thép, thuỷ điện, nhiệt điện; Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải như: đại lý làm thủ tục hải quan; vận tải, đại lý giao nhận vận tải trong nước và quốc tế; vận tải quá cảnh, chuyển khẩu, môi giới tầu biển, dịch vụ cảng; Kinh doanh cho thuê kho bãi, nhà xưởng, văn phòng làm việc...
Tìm hiểu về môi trường kinh doanh
Các mặt hàng dầu mỡ đều là mặt hàng cần thiết trong sản xuất công nghiệp do đó hoạt động kinh doanh này luôn tồn tại, nhu cầu và quy mô thị trường luôn có sự phát triển. Tuy nhiên, trên thị trường Việt Nam có nhất nhiều thương hiệu dầu nhờn (Total, Shell, Caltex, Motul, Mobil,...), và số lượng các nhà phân phối các sản phẩm này cũng rất lớn. Ngoài ra sự sụt giảm của ngành thép Việt Nam trong một vài năm gần đây cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường tiêu thụ của công ty vì những khách hàng lớn, truyền thống của công ty là những đơn vị này.
Môi trường kinh doanh liên quan đến các khoản vay trong đơn vị
Công ty ABC cung cấp các loại hàng hóa đặc biệt như dầu mỡ, dung môi cho các nhà máy trong lĩnh vực cơ khí, hay vụ cho thuê nhà xưởng, kho bãi nên thường có nhiều hợp đồng dịch vụ có giá trị lớn và kéo dài trong nhiều tháng. Trong khi đó, đơn vị lại phát sinh nhiều loại chi phí phải chi trả trước như các chi phí vận chuyển, lưu trữ, bảo quản dầu, chi trả lương cho cán bộ nhân viên... Vì vậy để hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn thì việc phát sinh các khoản vay để bổ sung vốn lưu động là cực kỳ cần thiết, và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn.
- Các chính sách kế toán trong đơn vị
+Năm tài chính của đơn vị bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hằng năm
+Công ty sử dụng đồng Việt Nam (VNĐ) làm đơn vị tiền tệ dùng trong kế toán
Khách hàng: Công ty Cổ phần ABC
Người thực hiện: TTT Ngày: 05/02/2020
Kỳ kế toán: 31/12/2019 Người soát xét: TTL Ngày: 05/02/2020
Công việc: Tìm hiêu KSNB đối với các khoản vay và nợ
+Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo thông tư 200/2014/TT- BTC và thông tư 53/2016/TT-BTC
+ Công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chung và sử dụng phầm mềm CADS, đây là phần mềm tích hợp được nhiều Module từ quản lý bán hàng, hàng tồn kho, tài sản cố định đến hạch toán kế toán. Hệ thống này được phân quyền rõ ràng và vẫn đang chạy ổn định, không có sự cố
2.2.1.3. Đánh giá kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ cấp độ toàn doanh nghiệp
Để xác lập được mức độ tin cậy vào KSNB của đơn vị cũng như thiết kế các thủ tục kiểm toán thích hợp. KTV sẽ xem xét việc thiết kế cũng như vận hành đối với các chu trình kinh doanh chính của đơn vị để đưa ra kết luận về KSNB. KTV sử dụng bảng câu hỏi để đánh giá về KSNB của đơn vị (xem chi tiết phụ lục số 1).
Qua tìm hiểu và đánh giá thì KTV kết luận KSNB cấp độ toàn doanh nghiệp tại công ty ABC được đánh giá là hiệu quả.
* KSNB đối với các khoản vay trong quy trình huy động và hoàn trả vốn vay
KTV thiết kế bảng câu hỏi để thu thập các thông tin về KSNB đối với các khoản vay. Qua đó đánh giá sơ bộ về kiểm soát các khoản vay trong quy trình huy động và hoàn trả vốn.
Trần Thị Thư Lớp: K19KTE
i aas
c
Bảng 2.3: Đánh giá KSNB đối với các khoản vay
AASC Auditing Firm
7. Có thực hiện đối chiếu số liệu với bên ch vay không
Y
Định kỳ đối chiếu công nợ với bên cho vay 8. Công tác lập kế hoạch (như kế hoạch vay
vốn, kế hoạch sử dụng, kế hoạch hoàn trả...) có được thực hiện một cách nghiêm túc và
khoa học không Y
9. Có lập các phương án giải ngân và thanh toán hàng năm để lựa chọn được phương án
tiết kiệm chi phí nhất không N
Bảng câu hỏi về tìm hiêu kiêm soát nội bộ
Câu hỏi
1. Tất cả các nghiệp vụ về vay ngăn hạn, dài hạn có đầy đủ chứng từ hợp lý chứng minh nó rằng các khoản vay đó thực sự xảy ra hay không?
2. Tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vay ngăn hạ , dài hạn có được ghi chép đầy đủ không?
3.Các khoản vay có được theo dõi chi tiết theo từng bên cho vay hay hợp đồng vay, mục đích vay, loại tiền vay hay không?
4. Đơn vị có theo dõi các khoản vay và nợ có lãi suất 0% trên TK 341 hay không?
Trả lời Mô tả
N/a
Trong kỳ không phát sinh khoản vay lãi suất 0%
Y
Y
Y
5. Các khoản vay ngăn hạn, dài hạn có được
xét duyệt trước khi thực hiện hay không? Y
6. Định kỳ có so sánh sô lãi vay ghi nhận với
thông báo lãi từ ngân hàng hay không Y
Trần Thị Thư Lớp: K19KTE
có
được đánh giá lại theo quy định không? Y Đánh giá lại khoản vaycó gốc ngoại tệ theo quy định
11. Có duy trì hệ thống báo cáo đầy đủ, kịp thời về số cam kết vay, số đã vay, số đã thanh
toán, số còn phải thanh toán, chi phí lãi vay
(Nguồn hồ sơ kiểm toán khách hàng ABC năm 2019)
Với số câu trả lời “có” là 9/11, trên hơn 80% trong tổng số tất cả các câu hỏi, vì vậy KSNB đối với các khoản vay tại công ty ABC được đánh giá là hiệu quả.
2.2.1.4. Xác định mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán
a) Đánh giá rủi ro
* Đánh giá rủi ro tiềm tàng
Để đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với các khoản vay, KTV sẽ tiến hành tìm hiểu môi trường hoạt động và đặc điểm kinh doanh của khách hàng, bản chất của khoản mục... có ảnh hưởng đến việc huy động vốn vay. Lĩnh vực kinh doanh chính của đơn vị là kinh doanh dầu mỡ bôi trơn, cho thuê kho bãi... được đánh giá là có thị
Khách hàng: Công ty Cổ phần ABC
Người thực hiện: LTTH Ngày: 05/02/2020
Kỳ kế toán: 31/12/2019 Người soát xét: TTL Ngày:
0 /02/2020
Công việc: Xác định mức trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch
trường ổn định. Đây là các nghiệp vụ có thường xuyên xảy ra đối với các doanh nghiệp cũng như về bản chất của khoản mục đánh giá là có rủi ro cố hữu trung bình. Nên KTV nhận định rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục là trung bình.
* Đánh giá rủi ro kiểm soát
Thông qua việc tìm hiểu và đánh giá KSNB cấp độ toàn doanh nghiệp cũng như các kiểm soát đối với các khoản vay, KTV kết luận KSNB của đơn vị là mạnh. Đồng thời, đối với các khoản vay thường được theo dõi và quản lý bởi nhiều đối tượng nên khả năng xảy ra các sai phạm thường thấp, do đó rủi ro kiểm soát đối với hoạt động vay là thấp.
* Dự kiến rủi ro phát hiện
Dựa vào những đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và ma trận các rủi ro, KTV kết luận rủi ro phát hiện ở mức cao nhất.
b) Xác định mức trọng yếu
Sau khi thực hiện đánh giá các rủi ro kiểm toán, KTV thực hiện xác định mức trọng yếu tại bảng 2.4 như sau:
Trần Thị Thư Lớp: K19KTE
Bảng 2.4: Xác định mức trọng yếu
AASC Auditing Firm
Diễn giải hiệuKý Tỷ lệ sửdụng để ước tính
Số liệu trước
kiểm toán Số liệu BCTC đãcông bố 31/12/2019 31/12/2018 VND VND Tổng nguồn vốn chủ sở hữu 8 42.173.814.03 43.725.356.507 Tổng nguồn vốn chủ sở hữu A 1,0% 421.738.14 0 _______437.253.565 Tổng nguồn vốn chủ sở hữu B 2,0% 843.476.28 1 _______874.507.130 Tổng tài sản _______________________ 114.798.784.337 149.446.167.467 Tổng tài sản _______________________ C 0,5% 573.993.92 2 _______747.230.837 Tổng tài sản _______________________ D 1,0% 1.147.987.84 3 1.494.461.675 Doanh thu _______________________ 265.299.584.904 271.731.406.112 Doanh thu _______________________ E 0,5% 1.326.497.92 5 1.358.657.031 Doanh thu _______________________ F 1,0% 2.652.995.84 9 2.717.314.061
Lợi nhuận trước thuế _______________________
8.477.572.03 7
98.021.419.091 Lợi nhuận trước thuế
_______________________ G 5,0% 2 423.878.60 4.901.070.955 Lợi nhuận trước thuế
_______________________ H 10,0%
847.757.20
4 9.802.141.909
Mức trọng yếu được lập trong giai đoạn lập kế hoạch dựa trên các thông tin thu thập được về hoạt động và số liệu trên báo cáo tài chính của đơn vị trước khi kiểm toán.
Giai đoạn lập kế hoạch I 5
Xác định theo tiêu chí H - -
Lý do lựa chọn tiêu chí để xác định mức trọng yếu tổng thể:
Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, lợi nhuận là mục tiêu của công ty và là chỉ tiêu phản ảnh tình hình hoạt động của Công ty nên KTV sẽ lựa chọn tiêu chí 10% Lợi nhuận trước thuế
Lựa chọn tỷ lệ % để xác J 75% định mức trọng yếu thực
hiện là:
Lý do lựa chọn tỷ lệ % để xác định mức trọng yếu thực hiện:
- Tuy đây là năm đầu tiên AASC thực hiện kiểm toán nhưng kết quả tìm hiểu ban đầu của kiểm toán viên trong giai đoạn lập kế hoạch nhận thấy HTKSNB của công ty là khá tốt nên đánh giá rủi ro kiểm toán ở mức trung bình
(Trong đó:
- Rủi ro kiểm toán là Cao thì tỷ lệ % xác định mức trọng yếu thực hiện là 40% - 55%
-Rủi ro kiểm toán là Trung bình, tỷ lệ % xác định mức trọng yếu thực hiện là 55% - 75%
- Rủi ro kiểm toán là Thấp thì tỷ lệ % xác định mức trọng yếu thực hiện là 75% - 90%) Mức trọng yếu thực hiện K K = I x tỷ lệ% 635.817.903 1.120.846.256 Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua______________________ L L = J x 4% 25.432.716 ________44.833.850 Trần Thị Thư Lớp: K19KTE 47
Khách hàng: Công ty CP ABC Thực hiện: TTT Ngày: 05/02/2020
Kỳ kế toán: 31/12/2019 Soát xét: TTL Ngày: 05/02/2020
Công việc: Tìm hiểu quy định nội bộ và đánh giá việc thực hiện
STT Nội dung cần xem xét Mô tả quy định
1
Từng nội dung hợp đồng phát sinh trong kỳ
Hạch toán gốc vay khi có hợp đồng vay hoặc khế ước nhận nợ. Ghi giảm khoản vay theo ngày thực tế trả nợ
2 Thời gian phát sinh và cách thức tính lãi vay
Tính lãi vay theo quy định trên hợp đồng vay hoặc khế ước nhận nợ
3
Đơn vị có mục tiêu hay kế hoạch sử dụng vốn vay rõ ràng hay