+ về đào tạo nguồn nhân lực
Về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, hầu hết các khách hàng của AASC đều sử dụng phần mềm kế toán máy, rủi ro về gian lận và sai sót trong các chương trình này là không nhỏ. Vì vậy, AASC cũng nên chú trọng vào công tác phát triển nguồn
86
nhân lực, hỗ trợ nhân viên trong việc nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin và sử dụng phần mềm kế toán,... Bên cạnh đó, Công ty nên thường xuyên tổ chức đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ cũng như những kỹ năng mềm khi giải quyết các tình huống và giao tiếp với khách hàng.
+ về vấn đề đãi ngộ nhân sự
Ngoài việc chú trọng đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mỗi cán bộ nhân viên. Tại AASC nên có những chính sách đãi ngộ nhân sự, tạo điều kiện cho các nhân viên nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. Vì chỉ khi đời sống của nhân viên được được đảm bảo thì mới tạo được động lực, kích thích nhân viên làm việc với hiệu quả cao nhất cũng như duy trì được nguồn nhân lực ổn định và chất lượng cho doanh nghiệp.
3.4. Kiến nghị
- về phía Nhà nước và cơ quan chức năng
Hiện nay, Nhà nước đã ban hành 26 Chuẩn mực Kế toán và 41 Chuẩn mực kiểm toán. Bên cạnh các Chuẩn mực Kiểm toán, Bộ Tài Chính đã ban hành thêm thông tư hướng dẫn để thực hiện chuẩn mực được đồng bộ và thống nhất. Để hoạt động kiểm toán độc lập phát huy vai trò một cách tối đa Nhà nước cần sớm hoàn thiện chuẩn mực kiểm toán để tạo môi trường pháp lý vững chắc cho hoạt động kiểm toán độc lập. Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán được xây dựng không những đảm bảo tính hội nhập quốc tế mà còn phù hợp với đặc điểm kinh tế tại Việt Nam. Chuẩn mực kế toán phải được nghiên cứu, xem xét kỹ trước khi ban hành, tránh có sự không đồng nhất giữa các văn bản, điều này tạo khó khăn cho doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi nguyên tắc hạch toán để phù hợp với chuẩn mực mới.
Ngoài ra lộ trình áp dụng IFRS cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp. Do đó, Bộ tài chính cần có hướng dẫn cụ thể, ban hành bổ sung sửa đổi các cơ chế tài chính cho các doanh nghiệp trong lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam.
Nhà nước cần có sự thống nhất về việc tính toán và ban hành chỉ tiêu thống kê quan trọng đối với ngành kinh tế quan trọng. Dựa trên các chỉ tiêu đó, sẽ giúp cho
KTV thực hiện được các thủ tục phân tích một cách hiệu quả vừa giúp tiết kiệm được thời gian và chi phí cho cuộc kiểm toán.
- về phía Hiệp hội nghề nghiệp
Tại Việt Nam, Hội KTV hành nghề và Hội kế toán Việt nam ra đời đánh dấu mốc quan trọng cho sự phát triển của ngành Kiểm toán. Đến nay, Hiệp hội có hơn 10 năm hoạt động, là thành viên của tổ chức liên đoàn quốc tế (IFAC) và hiệp hội kể toán Đông Nam Á. Trong thời gian tới, để hội nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của kiểm toán độc lập cần có giải pháp sau:
- Giúp Bộ tài chính soạn thảo văn bản liên quan đến kế toán, kiểm toán, ban hành văn bản có hiệu lực trong tương lai
- Thành lập trung tâm đào tạo cho KTV, thành lập ủy ban chuyên môn như ủy ban chuẩn mực kiểm toán...
-Tổ chức các buổi cập nhật hội thảo, cập nhật kiến thức chuyên môn và các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp
- về phía công ty kiểm toán và các kiểm toán viên
Về phía AASC, vấn đề nổi bật nhất là nhân sự. Với môi trường làm việc chuyên nghiệp nhưng AASC gặp khó khăn trong tuyển dụng nhân sự cả về số lượng và chất lượng. Thiếu hụt nhân sự ảnh hưởng đến chất lượng cuộc kiểm toán, mỗi KTV cần phải gánh vác khối lượng công việc lớn trong thời gian ngắn. Vì vậy AASC cần phát triển nhân sự một cách hợp lý: xây dựng chính sách tuyển dụng đào tạo nhân sự hợp lý, thường xuyên có buổi đào tạo, cập nhật kiến thức cho KTV và trợ lý KTV để kịp thời cập nhật những quy định mới nhất đồng thời cần thường xuyên kiểm tra GLV của kiểm toán viên, đặc biệt là KTV mới vào nghề.
- Về phía đơn vị được kiểm toán
Để báo cáo tài chính được phát hành có độ tin cậy cao thì KTV phải thu thập được các bằng chứng kiểm toán đáp ứng được tính đầy đủ và tính hợp lý, không bị hạn chế về phạm vi kiểm toán. Tuy nhiên, nhằm che giấu gian lận nên nhiều đơn vị được kiểm toán chưa làm tròn trách nhiệm, nguyên nhân xảy ra có thể đơn vị cố tình che giấu gian lận nên hệ thống sổ sách chưa được thiết kế khoa học hoặc do năng lực của bên KH còn yếu kém nên chưa giải trình được các vấn đề phát sinh. Vì
88
vậy, bên phía KH cần phải: Cung cấp cho KTV đầy đủ thông tin và tài liệu liên quan đến những vướng mắc từ đó giúp quá trình kiểm toán diễn ra nhanh chóng, KTV cũng thu thập đầy đủ bằng chứng và phát hiện ra sai sót nhằm giảm thiểu rủi ro kiểm toán.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương này, em đã đưa ra được lý do cần phải hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản vay tại công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC trong thời kỳ hội nhập kinh tế. Đồng thời, trong chương này em đã đưa ra được phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản vay cụ thể như: hoàn thiện quy trình đánh giá kiểm soát nội bộ, hoàn thiện việc xây dựng mức trọng yếu, thực hiện thêm các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết... Nhằm không chỉ hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản vay nói chung và kiểm toán Báo cái tài chính nói riêng.
KẾT LUẬN
Ngày nay, hội nhập kinh tế nói chung và hội nhập về hoạt động tài chính nói riêng đang là xu thế tất yếu và cũng là yêu cầu khách quan trong bối cảnh phát triển kinh tế toàn cầu mà Việt Nam không thể đứng ngoài. Trong đó, hoạt động kiểm toán mà cụ thể là kiểm toán độc lập là nhu cầu thiết yếu vì nó không chỉ đem lại lợi ích cho các nhà đầu tư mà còn đem lại lợi ích cho chính bản thân doanh nghiệp. Hòa chung với sự phát triển lớn mạnh của nền kiểm toán độc lập tại Việt Nam, Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC luôn không ngừng phấn đấu, phát triển và củng cố để giữ vững vị thế là “Cánh chim đầu đàn trong làng kiểm toán Việt”.
Thông qua việc nghiên cứu và tìm hiểu thực tế quy trình kiểm toán tại Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC, cũng như dựa trên cơ sở lý thuyết được trang bị trong quá trình học tập ở trường nhận thấy việc hoàn thiện quy trình kiểm các khoản vay trong kiểm toán báo cáo tài chính là việc được tất cả công ty kiểm toán quan tâm. Qua khóa luận tốt nghiệp này, ngoài việc trình bày được thực trạng quy trình kiểm toán các khoản vay thì em xin đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán nói chung và kiểm toán các khoản vay nói riêng. Tuy nhiên, do có những hạn chế nhất định về kinh nghiệm và thời gian nên em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các anh chị KTV tại Công ty để luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Thành Trung cùng Ban Giám đốc và các anh chị KTV tại công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
AASC Auditing Firm
3 3 S C Member of HLB International
Khách hàng: Công ty CP ABC Người thực hiện: TTL Ngày: 01/02/2020 I
Kỳ kế toán: 31/12/2019 Người soát xét: NPH Ngày: 01/02/2020
Công việc: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và KSNB ở cấp độ toàn DN
1. Tìm hiểu chung về hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan đến việc lập và trình bày BCTC
CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB
Y/N/N/a Mô tả/ Ghi chú Tham chiếu
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Lý thuyết kiểm toán - Chủ biên TS. Nguyễn Viết Lợi và Th.S Đậu Ngọc Châu - NXB Tài chính 2009
Hệ thống các chuẩn mực Kế toán và Kiểm toán Việt Nam
Hồ sơ kiểm toán tại khách hàng của Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC Chương trình kiểm toán mẫu tại Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC
Khóa luận tốt nghiệp “Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC” của tác giả Dương Thị Thơm, Học viện Ngân hàng năm 2017
Khóa luận tốt nghiệp “Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam (chi nhánh Hà Nội thực hiện” của tác giả Trương Thị Hồng Hạnh, Học viện Ngân hàng năm 2017
Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Unistars - Thực trạng và giải pháp” của tác giả Nguyễn Thị Hồng Xiêm, Học viện Ngân hàng năm 2018
9. Website: www.aasc.com.vn www.vacpa.com.vn www.kiemtoan.com.vn
Trần Thị Thư Lớp: K19KTE
PHỤ LỤC
- DN có quy định về giá trị đạo đức và các giá trị này có được thông tin đến các bộ phận của DN không
Y
- DN có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc về tính
chính trực và giá trị đạo đức
N/a - Có quy định rõ và áp dụng đúng các
biện pháp xử lý đối với các sai phạm về tính chính trực và giá trị
đạo đức không?
_____________________________
N/a - DN có cụ thể hóa/mô tả các yêu cầu
về trình độ, kỹ năng đối với từng vị trí nhân viên không
_____________________________ Y - Thành viên BQT có độc lập với BGĐ DN không? __________________________________ Y - BQT có thường xuyên tham gia các
hoạt động quan trọng của DN không?
_____________________________
Y - BGĐ có quan tâm đến công tác
- Thu nhập của BGĐ có dựa vào kết
quả hoạt động hay không?
N Lương trả cốđịnh theo hợp đồng.
- Quan điểm của BGĐ đối với việc lập và trình bày BCTC? Y Trình bày BCTC theo đúng các quy định hiện hành, phản ánh đúng tình hình thực tế của Công ty.
- Cơ cấu tổ chức DN có phù hợp với mục tiêu, quy mô, hoạt động kinh doanh và vị trí địa lý kinh doanh của
đơn vị không?
Y - DN có các chính sách và thủ tục cho
việc uỷ quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp không?
_____________________________
Y - Nguyên tắc bất kiêm nhiệm có được
thực hiện phù hợp trong DN không?
Y
2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO______________________________
- BGĐ/BQT đã xây dựng quy trình đánh giá rủi ro kinh doanh liên quan
tới
BCTC chưa____________
Y - DN có xem xét đến các yếu tố rủi ro
gian lận trong BCTC cũng như các hành vi phạm pháp và thiết lập việ c
rà soát BCTC, bút toán kế toán và các giao dịch khác để quản lý rủi ro
gian lận không?
Y
3. HỆ THỐNG THÔNG TIN
3.1 Tìm hiểu về hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày
- Xác định các nhóm giao dịch trong hoạt động của đơn vị có tính chất
quan trọng đối với BCTC Y Mua hàng vàthanh toán, Bán hàng và thu tiền - Các thủ tục được thực hiện trong hệ
thống công nghệ thông tin hoặc thủ công, để tạo lập, ghi chép, xử lý, chỉnh sửa các giao dịch, ghi nhận vào sổ Cái và trình bày BCTC có phù hợp với quy định không?
_____________________________
Y
Áp dụng phần mềm kế toán
3.2. Đánh giá về các biện pháp kiể m soát HTTT
- Hệ thống CNTT có phù hợp hay không, nhân sự CNTT có phù hợp hay không, các quy trình CNTT ví dụ xử lý dữ liệu hoặc bảo đảm an toàn của dữ liệu, v,v có phù hợp hay
không?
Y
4. CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
- Có các thủ tục phù hợp trong việc chấp nhận cho lắp đặt phần cứng và
phần mềm bao gồm việc chỉ định nhóm thực hiện dự án để giám sát các dự án về công nghệ thông tin, hoạt động thử và đánh giá các kẽ hở, kiểm tra và chấp nhận người sử dụng và các vấn đề này có được lưu
Y
- Các nhân viên trong nhóm IT của đơn vị có được huấn luyện và có kiến thức phù hợp về các vấn đề
chính không?
_____________________________
Y
5. GIÁM SÁT CÁC KIỂM SOÁT
- DN có chính sách xem xét lại hệ thống KSNB định kỳ và đánh giá tính hiệu quả của KSNB không
_____________________________
- BGĐ có xem xét các ý kiến đề xuất
liên quan đến hệ thống KSNB đưa ra bởi KTV độc lập và thực hiện các
đề xuất đó không?
Y - Bộ phận KTNB có gửi báo cáo phát
hiện các thiếu sót của KSNB lên BQT hoặc Ban Kiểm soát kịp thời
không? N/a
Không có bộ phận kiểm toán nội bộ
Kỳ kế toán: 31/12/2019 Soát xét: TTL Ngày: 05/02/2020 Công việc: Thiết kế chương trình kiểm toán
STT
CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN Assertions
addressed
W/P Ref
Notes
1 LẬP BIỂU TỔNG HỢP
1.1 Lập Biểu tổng hợp các khoản vay và nợ.
1.2 Lập biểu tổng hợp Thuyết minh các khoản vay và nợ__________________________________________ 1.3 Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợpvới Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết... và giấy tờ
làm việc của kiểm toán năm trước
2 CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN
2.1
Xem xét xem chính sánh kế toán áp dụng cho các khoản vay và nợ có phù hợp với các chuẩn mực kế toán, các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực của Bộ Tài chính và chế độ kế toán không__________
2.2
Xem xét xem chính sách kế toán áp dụng cho các khoản vay và nợ có nhất quán với năm trước không. Trường hợp có thay đổi trong chính sách kế toán đơn vị có tuân thủ theo hướng dẫn của VAS 29 không________________________________
Kết luận / Conclusion
Kết luận 1: Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đối là:
Mạnh 0 Trung bình □ Yếu □
Trần Thị Thư Lớp: K19KTE
Phụ lục 2: Chương trình kiểm toán
AASC Auditing Firm
Member of HLB International
Các tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị:
Sổ cái và các sổ kế toán chi tiết liên quan đến vay và nợ Sổ theo dõi số lượng trái phiếu phát hành
Các hợp đồng vay và kế hoạch trả nợ vay, các khế ước vay (nếu có) Bảng tính lãi vay phải trả
Các biên bản đối chiếu số dư nợ vay với ngân hàng và đối tượng khác - Các hợp đồng và các tài liệu khác liên quan đến các khoản vay và nợ
3 KIỂM TRA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT
3.1
Kiểm tra các hoạt động kiểm soát chủ yếu được xác và các kết luận về việc thiết lập và hoạt động hữu hiệu của hệ thống trong kỳ. Xác định các cơ sở dẫn liệu có ảnh hưởng quan trọng được đảm bảo bởi việc kiểm tra hệ thống____________________
4 THỦ TỤC PHÂN TÍCH
4.1
So sánh số dư vay và nợ năm nay với năm trước, phân tích tỷ trọng số dư của các khoản vay và nợ so với tổng nợ phải trả và so sánh với năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động._____________ 4.2
So sánh chi phí lãi vay năm nay/kỳ này với năm/kỳ trước, giữa thực tế với kế hoạch, giữa các tháng (quý) trong năm/kỳ. Tìm hiểu các biến động bất thường.___________________________________
5 KIỂM TRA CHI TIẾT