hàng trong
kiểm toán báo cáo tài chính tại khách hàng là Công ty ABC do công ty TNHH
Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện.
Để đánh giá thực trạng kiểm toán các khoản NPTKH trong kiểm toán BCTC do
công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện, em xin mô tả quy trình kiểm toán khoản mục NPTKH tại một khách hàng cụ thể của ATC là công ty ABC.
2.2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán
* Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán
Công ty ABC là khách hàng cũ của ATC, KTV nhận thấy ABC có hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, trong lĩnh vực hoạt động của công ty không có sự kiện nào xảy ra có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của công ty, đáp ứng các yêu cầu đặt ra về năng lực thực hiện hợp đồng, các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp... nên ATC chấp nhận duy trì khách hàng và thực hiện hợp đồng kiểm toán với Công ty ABC. (Phụ lục 1: Chấp nhận duy trì khách hàng cũ)
* Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhân sự cho cuộc kiểm toán
Sau khi đã tìm hiểu khách hàng và nhận thấy có thể tiến hành kiểm toán nên ban
giám đốc của ATC và công ty ABC đã thỏa thuận các điều khoản và đi đến thống nhất ký kết hợp đồng kiểm toán.
Việc lựa chọn nhân sự cuộc kiểm toán phải đảm bảo tuân theo quy định của Chuẩn mực kiểm toán, hợp đồng kiểm toán đã ký, xác định khối lượng công việc kiểm toán sẽ phải thực hiện, Ban giám đốc của ATC quyết định nhân sự và thời gian tiến hành như sau: theo kế hoạch, cuộc kiểm toán gồm 1 trưởng nhóm kiểm toán đồng
thời là KTV và 3 trợ lý kiểm toán, thời gian tiến hành kiểm toán là 3 ngày.
* Tìm hiểu về công ty và môi trường hoạt động của công ty ABC a, Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu 31/12/2019 31/12/2018 Biến động
TÀI SẢN VNĐ %
A. TÀI SẢN NGÀN HẠN 17.314.675.91 11.157.554.746 6.157.121.1 55%
52
- Hoạt động chính:
+ Thực hiện quyền nhập khẩu, quyền phân phối bán buôn (không thành lập các cơ sở bán buôn, bán lẻ) các hàng hóa có mã HS: 3917, 3920, 3926, 4006, 4009, 7309, 7310, 7318, 7322, 7326, 7411...
+ Sản xuất các thiết bị nâng hạ, bốc xếp
+ Sửa chữa máy móc thiết bị (chỉ bao gồm dịch vụ sửa chữa cá nhân và đồ gia dụng)
+ Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước lò sưởi và điều hòa không khí.
b, Tìm hiểu về đặc điểm bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của công ty gồm: Hội đồng thành viên có 3 thành viên, trong đó có một chủ tịch Hội đồng thành viên và 2 thành viên khác. Ban giám đốc gồm 1 Tổng giám đốc và 2 Phó Tổng giám đốc. Công ty có đầy đủ các phòng ban với cơ cấu khá chặt chẽ. Bộ máy kế toán của công ty gồm một kế toán trưởng và ba kế toán
đảm nhiệm các phần hành khác nhau.
c, Tìm hiểu về hệ thống kế toán
- Kỳ kế toán: Năm tài chính của công ty bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 năm dương lịch
- BCTC được trình bày bằng Đồng Việt Nam (VNĐ), theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam và các
quy định hiện hành khác về kế toán Việt Nam
- Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung KTV nhận thấy công ty ABC đã áp dụng chế độ kế toán theo đúng các chuẩn mực kế toán, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn diễn ra bình thường nên KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng tại Công ty ABC là trung bình.
Nguyễn Thị Phương Thảo K19KTM
53
KTV sẽ thực hiện phân tích một số chỉ tiêu quan trọng trên BCTC của khách hàng như sau:
1. Phải thu ngăn hạn 4.460.045.00 0 3.999.970.00 0 460.075.00 0 12% 6. Dự phòng phải thu nợ ngăn hạn khó
đòi_______________________________ - - - - B. TÀI SẢN DÀI HẠN 7.109.737.97 7 5.261.674.57 6 1.848.063.4 01 35% II. Tài sản cố định 6.504.152.09 6 4.804.405.15 4 1.699.746.9 42 26% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 24.424.413.89 5 16.419.229.322 8.005.184.5 73 49% NGUỒN VON A. NỢ PHẢI TRẢ 2.715.609.91 9 1.347.068.01 9 1.368.541.9 00 102% B. VÔN CHỦ SỞ HỮU 21.708.803.97 6 15.072.161.303 6.636.642.6 73 44% 2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
kỳ này 14.986.553.97 6 8.349.911.30 3 6.636.642.6 73 44% TỔNG CỘNG NGUỒN VÓN 24.424.413.89 5 16.419.229.322 8.005.184.5 73 49% Chỉ tiêu Năm 2019 trước kiểm toán Tỷ lệ trên doanh thu thuần Năm 2018 đã kiểm toán Tỷ lệ trên doanh thu thuần Biến động VND % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 41.408.550.000 24.607.170.000 16.801.380.000 68%
2. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ________________ 41.408.550.000 100% 24.607.170.000 - 16.801.380.000 68% 3. Giá vốn hàng bán 16.303.091.539 39% 9.596.454.426 39% 6.706.637.113 70% 4. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 25.105.458.461 61% 15.010.715.574 61% 10.094.742.887 67% 5. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
________________
CONG TY TNHH HÃNG KIEM TOAN VÀ ĐỊNH GIÁ ATC
Tên khách hàng: Công ty TNHHABC Tên Ngày
Ngày khóa sổ: 31/12/2019 Người thực hiện Đ.T.T 20/02/2020
54
Tổng tài sản và tổng nguồn vốn cuối năm 2019 so với đầu năm tăng 49%, tương đương với 8 tỷ VNĐ, trong đó, tài sản ngắn hạn tăng 55%, tài sản dài hạn tăng 35%. Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là từ các khoản tiền và tương đương tiền tăng mạnh thu do thu được tiền từ hoạt động bán hàng; tài sản dài hạn tăng chủ yếu ở khoản mục tài sản cố định vì trong năm công ty có mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư vào dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Tổng nguồn vốn tăng chủ yếu do từ lợi nhuận từ kết quả sản xuẩt kinh doanh trong năm, lợi nhuận trong năm là gần 15 tỷ tương ứng với đó là tăng từ tiền, tài sản cố định sau khi bù đắp các khoản chi phí khấu hao trong năm. KTV đã tìm hiểu được là do có sự thay đối quy mô kinh doanh, sự đầu tư vào dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như chính sách bán hàng với nhiều ưu đãi cho khách hàng của công ty.
So với kết quả kinh doanh năm 2018, lợi nhuận năm 2019 có sự gia tăng đáng kể => biến động nguồn vốn phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Tỷ suất lợi nhuận gộp và tỷ suất lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần của công ty trong 2 năm chỉ biến động rất nhỏ cho thấy dù trong năm 2019 công ty có mở rộng quy mô kinh doanh và doanh thu thuần tăng mạnh nhưng tỷ trọng trên doanh thu thuần của công ty ở mức ổn định.
* Tìm hiểu và đánh giá KSNB ở cấp độ toàn doanh nghiệp
Qua những thông tin KTV thu thập được từ việc phỏng vấn khách hàng cũng như tìm hiểu qua hồ sơ kiểm toán chung những năm trước, các tài liệu và quy định nội bộ của doanh nghiệp, KTV đưa ra nhận xét không nhận thấy có rủi ro trọng yếu về KSNB ở cấp độ toàn doanh nghiệp. (Phụ lục 2: Giấy tờ làm việc A610 - Đánh giá về KSNB ở cấp độ toàn doanh nghiệp.
* Xác định mức trọng yếu, đánh giá rủi ro
- Xác định mức trọng yếu
Sau khi phân tích sơ bộ BCTC, KTV tiến hành xác định mức trọng yếu đối với các khoản mục của BCTC. Thủ tục này được thực hiện qua hai bước công việc chính là ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho tổng thể BCTC, sau đó phân bổ mức
Nguyễn Thị Phương Thảo K19KTM
55
trọng yếu đó cho từng khoản mục trên BCĐKT. Mức trọng yếu BCTC của công ty ABC được xác định như sau:
Nội dung: XAC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU (KẾ HOẠCH - THỰC HIỆN)
Người soát xét 1 P.Đ.Q Người soát xét 2 V.T.H
A. MỤC TIEU
Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của Công ty để thông báo với thành viên nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại KH và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa.
B. XAC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện
Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu (Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu/ Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài
sản)
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận trước thuế Lý do lựa chọn tiêu chí này để xác định mức
trọng yếu
Đặc điểm của BCTC, tính ổn định của hoạt động sản xuất kinh doanh
Giá trị tiêu chí được chọn (a) 16.651.818.775 16.651.818.775
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu: -Lợi nhuận trước thuế: 5-10%;
-Doanh thu: 0,5% - 3%; -Tổng tài sản và vốn: 2%. (b) 10% 10% Mức trọng yếu tổng thể (c) = (a)*(b) 1.665.181.787 1.665.181.878 Mức trọng yếu thực hiện (dF (c)*(50% - 75%) 999.109.12 7 99.109.12 7
Ngưỡng sai sót không đáng kể / sai sót có thể bỏ qua
(e) = (d)*4%
(tối đa) 29.973.274
29.973.27 4
Căn cứ vào bảng trên, KTVchọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán
Chỉ tiêu được chọn Năm nay Năm trước
Mức trọng yếu tổng thể 1.665.181.878 928.982.306
Ngưỡng sai sót không đáng kể / sai sót có thể bỏ qua
29.973.274
16.721.682
Giải thích nguyên nhân có chênh lệch lớn về mức trọng yếu của năm nay so với năm trước
Nguyên nhân chênh lệch do trong năm 2019 công ty có doanh thu tăng mạnh so với năm 2018, tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của các chi phí hoạt động nên lợi nhuận kế toán trước thuế tăng, dẫn đến mức trọng yếu có chênh lệch lớn so với năm 2018.
Mức trọng yếu thực hiện cho khoản mục nợ phải thu khách hàng
Mức trọng yếu thực hiện cho tổng thể BCTC Tỷ lệ Kế hoạch Thực hiện
60% 599.465.476 599.465.476
Nguyễn Thị Phương Thảo K19KTM
Mức trọng yếu được xác định dựa vào xét đoán và kinh nghiệm nghề nghiệp của KTV:
+ Với mức trọng yếu thực hiện, KTV chọn tỷ lệ để tính toán là 60% mức trọng yếu tổng thể.
+ Với ngưỡng sai sót không đáng kể/sai sót có thể bỏ qua: 3% của mức trọng yếu thực hiện.
+ Mức trọng yếu thực hiện đối với khoản mục NPTKH: 60% mức trọng yếu thực hiện của tổng thể BCTC
- Đánh giá rủi ro
KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với toàn bộ BCTC và khoản mục NPTKH đều ở mức trung bình, vì trong lĩnh vực của công ty ABC không có sự kiện nào ảnh hưởng xấu đến hoạt động của công ty, kết quả kiểm toán của các năm trước ở khoản mục NPTKH đều không có sai phạm nghiêm trọng nào, nhà quản lý của công ty được KTV đánh giá là liêm chính, nghiêm minh.
KSNB đối với chu trình bán hàng - thu tiền của công ty ABC được thiết kế và thực hiện hiệu quả trên thực tế, vì vậy KTV đánh giá rủi ro kiểm soát của khoản mục ở mức trung bình.
57
Dựa vào ma trận xác định rủi ro phát hiện thì rủi ro phát hiện đối với khoản mục NPTKH được đánh giá ở mức trung bình. KTV sẽ thực hiện cả thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản.
* Xây dựng chương trình kiểm toán khoản mục NPTKH
Cũng như đối với các khoản mục khác, ATC đã xây dựng chương trình kiểm toán mẫu cho khoản mục NPTKH như ở biểu 2.1: Chương trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong mục 2.2.1. Thủ tục chung và thủ tục phân tích được thực hiện ở tất cả các khách hàng, còn các thủ tục kiểm tra chi tiết, tùy thuộc vào sự nhận định về khách hàng mà các KTV có thể linh động lược bỏ hoặc thêm bớt một số thủ tục khác.
Dựa vào chương trình kiểm toán mẫu và điều kiện cụ thể tại khách hàng ABC, KTV xây dựng chương trình kiểm toán chi tiết đối với khách hàng ABC sẽ áp dụng các thủ tục kiểm tra chi tiết là: Thủ tục 1 - Đối chiếu số liệu trên Bảng tổng hợp NPTKH với các tài liệu liên quan; thủ tục 2 - kiểm tra đối ứng bất thường; thủ tục 4 - Xác nhận số sư cuối kỳ NPTKH; thủ tục 5 - Thủ tục bổ sung tính hiện hữu khoản phải thu khách hàng (thủ tục thay thế khi gửi thư xác nhận không có hồi âm); thủ tục 7 - Kiểm tra các khoản DPPTKĐ và chi phí dự phòng; thủ tục 8 - Kiểm tra tính đúng kỳ; thủ tục 14 - Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản NPTKH. KTV không thực hiện các thủ tục còn lại trong chương trình kiểm toán mẫu với các lý do sau:
- Thủ tục 3: đã được thực hiện trong thủ tục 1
- Thủ tục 6: Công ty ABC đã thực hiện gửi thư xác nhận trước khi KTV đến kiểm toán.
- Thủ tục 9: Công ty ABC không có khoản khách hàng trả tiền trước.
- Thủ tục 10: Công ty ABC không có nghiệp vụ bù trừ nợ.
- Thủ tục 11: Công ty không có các khoản NPTKH với bên liên quan.
- Thủ tục 12: Công ty ABC không có giao dịch ngoại tệ và số dư có gốc ngoại tệ.
- Thủ tục 13: Công ty ABC không có khoản NPTKH nào đang có tranh chấp.
2.2.2.2. Thực hiện kiểm toán
* Đánh giá KSNB chu trình bán hàng - thu tiền
C. TỔNG HỢP VÀ KẾT LUẬN Các rủi ro phát hiện
Mô tả rủi ro TK/ Cơ sở dẫn liệu bị ảnh
hưởng
Thủ tục kiểm toán cần thực
hiện Không có rủi ro có sai sót
trọng yếu
1. Kết luận về KSNB của chu trình
(1) KSNB đối với chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền nhìn chung đã được thiết kế phù hợp với mục tiêu kiểm soát và đã được thực hiện.
0 Có
□ Không
(2) Có thực hiện thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát) đối với chu
trình này không? 0 Có
□ Không
Lý do của việc Có/Không thực hiện thử nghiệm kiểm soát:Khách hàng cũ của ATC, KTV đã nắm rõ
58
- Tìm hiểu chu trình bán hàng — thu tiền
KTV sử dụng bảng câu hỏi để tìm hiểu về KSNB chu trình - bán hàng của công ty ABC để đưa ra đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát đối với khoản mục NPTKH.
(Phụ lục 3: Trích giấy tờ làm việc A410 - Tìm hiểu chu trình bán hàng - thu tiền).
Sau khi sử dụng bảng câu hỏi để tìm hiểu những thông tin liên quan đến chu trình bán hàng - thu tiền, KTV tổng hợp lại và đưa ra tổng hợp và kết luận về KSNB của chu trình.
Biểu 2.4. Trích giấy tờ làm việc A410 - Kết luận về KSNB chu trình bánh hàng - thu tiền
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2018 ______Biến động______ Trước kiểm
______toán______Sau kiểm toán ______+/-______ %
Nợ phải thu khách hàng 4.460.045.000 3.999.970.000 460.075.000 12% Doanh thu thuần________ 41.408.550.000 24.607.170.00
0 16.801.380.000 68%
Tỷ lệ nợ phải thu khách
hàng/ doanh thu thuần 9,28 6,15
Vòng quay các khoản phải phải thu__________
9 5,82 3,18 55%
Kỳ thu tiền trung bình 40 62 -22 55%
Nguyễn Thị Phương Thảo K19KTM
59
φ Nhận xét: KSNB đối với khoản NPTKH thực hiện tại Công ty ABC tương đối tốt, vì vậy có thể tin tưởng vào KSNB khoản mục NPTKH của công ty.
Sau đó, KTV thực hiện “kỹ thuật kiểm tra từ đầu đến cuối” chu trình bán hàng - thu tiền để kiểm tra việc thực hiện chu trình này có đúng như đã được mô tả tại mẫu A410 hay không. Qua kiểm tra cho thấy các KSNB đối với chu trình này đã được thực hiện đúng theo thiết kế. (Phụ lục 4: Thực hiện walk - through chu trình bán hàng - thu tiền)
- Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Qua tìm hiểu về KSNB chu trình bán hàng - thu tiền và thực hiện kỹ thuật “kiểm tra từ đầu đến cuối”, và kết hợp với kiểm tra trong quá trình kiểm tra chi tiết,