Đây là giai đoạn tổng hợp và rà soát lại về những bằng chứng đã thu thập được để KTV hình thành ý kiến trên BCKT. Công việc cụ thể như sau:
- Phân tích tổng thể BCTC lần cuối khẳng định các thông tin trên BCTC là phù hợp với thực tế sự hiểu biết của KTV về hoạt động kinh doanh của khách
hàng trong
năm tài chính;
- KTV xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến. Đây là những khoản công nợ có thể thuộc quyền và nghĩa vụ của khách hàng nhưng tính tới thời điểm lập BCTC
vẫn chưa có kết luận cuối cùng là có xảy ra hay không. Thủ tục kiểm toán áp dụng
là: trao đổi với nhà quản lý, xem xét biên bản họp hội đồng quản trị hoặc hỏi
ý kiến
chuyên gia. Nếu KTV cho rằng đây là những khoản công nợ có ảnh hưởng
trọng yếu
tới BCTC phải được thuyết minh trên thuyết minh BCTC;
- Phân tích soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán: Có hai sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc kiểm toán nhưng trước thời điểm công bố
BCKT ảnh
hưởng trực tiếp tới BCTC là: Các nghiệp vụ điều chỉnh kết quả và các vụ
kiện, các
tài sản nhượng bán sau ngày khoá sổ sau đó xác định ảnh hưởng của các sự
kiện này
tới BCTC nói chung và khoản phải thu nói riêng. Các thủ tục áp dụng là:
kiểm tra các
nghiệp vụ sau ngày khoá sổ, xem xét các biên bản các cuộc họp quan trọng, phỏng
35
Cuối cùng là soát xét, phê duyệt và phát hành BCKT. BCKT là bản thông báo về kết quả của cuộc kiểm toán cho người cần sử dụng, trong đó phải nêu rõ mức độ phù hợp của BCTC với chuẩn mực, quy chế tài chính kế toán hiện hành. Ý kiến kiểm
toán phản ánh trung thực hợp lý trên khía cạnh trọng yếu.
STT Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch
36
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH