Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền, giải thích pháp luật về chế tài do

Một phần của tài liệu 538 hoàn thiện pháp luật về chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại (Trang 78 - 89)

6. Kết cấu của đề tài

3.2.2. Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền, giải thích pháp luật về chế tài do

do vi

phạm hợp đồng thương mại

Một căn cứ quan trọng cho việc nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật xuất phát từ các bên trong quan hệ HĐTM. Việc các bên thỏa thuận rõ ràng trong hợp đồng về các vấn đề dự kiến có thể phát sinh là căn cứ vững chắc để các cơ quan tài phán dựa vào đó để đưa ra quyết định. Tuy nhiên, không phải chủ thể nào khi tham gia vào các quan hệ xã hội cũng đủ hiểu biết về quy định của pháp luật trong lĩnh đặc thù đó để có thể đưa ra các phương án nhằm bảo vệ quyền lợi của mình. Kiến thức về pháp luật là yếu tố quan trọng, cần phải có khi thiết lập quan hệ hợp đồng. Việc các bên hiểu rõ quy định của pháp luật sẽ giúp hợp đồng mà các bên giao kết chặt chẽ hơn, logic hơn, có thể giảm khả năng phát sinh tranh chấp, đồng thời cũng là một căn cứ quan trọng để các bên bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình.

Do vậy, để đảm bảo tốt cho quyền lợi của các bên, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật thì việc tuyên truyền, phổ biến, giải thích pháp luật đóng một vai trò rất quan trọng. Hiện nay, phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ và có khả năng ảnh hưởng, tác động lớn đến nhận thức của cộng đồng. Rất nhiều phương tiện

dụ như: các kênh truyền hình, các diễn đàn, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật...

Các bên trong hợp đồng cũng cần tự ý thức được việc bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình bằng những điều khoản trong hợp đồng. Để đảm bảo thuận lợi cho quá trình thực hiện hợp đồng, cũng như có biện pháp hợp lý để phòng ngừa cho trường hợp hợp đồng không may bị vi phạm, các bên phải chủ động đàm phán, thỏa thuận rõ ràng trong hợp đồng. Đặc biệt là điều khoản về quyền và nghĩa vụ của các bên, điều khoản về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và giải quyết tranh chấp. Đây là những điều khoản nền tảng được dùng làm căn cứ để đánh giá về hành vi của các bên trong hợp đồng có chuẩn mực không, xác định trách nhiệm của các bên nếu trường hợp hợp đồng bị vi phạm. Do đó để đảm bảo tốt quyền lợi của mình, các bên phải ý thức được tầm quan trọng của việc đưa pháp luật vào hợp đồng của mình, câu chữ trong sử dụng trong hợp đồng phải chính xác, đơn nghĩa tránh việc cùng một điều khoản lại có nhiều cách hiểu khác nhau. Yếu tố con người là yếu tố quan trọng quyết định một môi trường kinh doanh trong sạch, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Với mục đích hoàn thiện pháp luật về chế tài do VPHĐTM, đồng thời nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về chế tài do VPHĐTM, chương 3 của luận văn đã chỉ ra những nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật về chế tài do VPHĐTM để từ đó nêu ra các phương hướng, giải pháp cụ thể. Trên thực tế, những quy định của LTM năm 2005 về chế tài do VPHĐTM còn khá nhiều thiếu sót và cần phải được sửa đổi bổ sung. Để đảm bảo tính thống nhất của HTPL thương mại với HTPL dân sự, tác giả đã đề xuất ra các biện pháp hoàn thiện pháp luật về chế tài do VPHĐTM dựa trên các quy định chung của BLDS năm 2015, đồng thời tham khảo quy định của HTPL các nước phát triển khác trên thế giới, các ĐƯQT để phục vụ cho QHTM quốc tế, đảm bảo nền kinh tế hội nhập quốc tế. Ngoài câu chuyện về việc hoàn thiện quy định của pháp luật, tác giả cũng đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật, đảm bảo những quy định được phát huy hết khả năng, tác dụng của nó.

KẾT LUẬN

Các hoạt động kinh doanh, thương mại là một phần quan trọng đảm bảo sự phát triển của nền kinh tế. QHTM được thiết lập không chỉ tạo ra lợi nhuận cho các bên mà còn giúp thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, không phải lúc nào hợp đồng được thiết lập sẽ ngay lập tức tạo ra lợi ích cho các bên bởi còn một quá trình thực hiện hợp đồng tiềm ẩn nhiều rủi ro tồn tại ở phía sau. Hợp đồng luôn có nguy cơ bị phá vỡ bất cứ lúc nào. Việc hợp đồng không thể thực hiện là điều không ai mong muốn, nó không chỉ ảnh hưởng đến lợi ích của các chủ thể trong hợp đồng mà còn ảnh hưởng đến lợi ích chung của cả nền kinh tế. Chính vì vậy, Nhà nước cần phải thiết lập một hành lang pháp lý để đảm bảo quyền và lợi ích của các bên đồng thời đảm bảo trật tự chung cho sự phát triển của nền kinh tế. Ngoài những quy định pháp luật thiết lập về trật tự chung cho hoạt động thương mại thì những quy định về chế tài do VPHĐTM cũng đóng một vai trò rất quan trọng cho mục tiêu trên. Việc pháp luật thiết lập những quy định hợp lý, rõ ràng về chế tài do VPHĐTM sẽ là căn cứ vững chắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi có hành vi vi phạm xảy ra, đồng thời là một biện pháp giáo dục, răn đe các chủ thể, giảm thiểu tình trạng VPHĐ.

Trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng chế tài do VPHĐTM, tác giả khóa luận đã tiến hành nghiên cứu và phân tích để có thể tổng hợp được cái nhìn toàn diện về chế tài do VPHĐTM ở Việt Nam hiện nay. Nhìn chung, pháp luật về chế tài do VPHĐTM ở Việt Nam hiện nay đã có những thay đổi phù hợp hơn với điều kiện kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, tốc độ phát triển kinh tế vượt bậc của Việt Nam tại thời điểm hiện tại đã kéo theo các quan hệ kinh tế, xã hội ngày càng đa dạng và phức tạp hơn, vì vậy những quy định của LTM năm 2005 đã xuất hiện những nhược điểm, bất cập, thiếu sót cần phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Với nền kinh tế có trình độ phát triển cao, chú trọng quan hệ đa phương, nếu không có một hành lang pháp lý vững chắc thì không thể đảm bảo vị thế của thương nhân Việt Nam trong mối QHTM quốc tế. Vì vậy, để phù hợp hơn với nền kinh tế hội nhập, việc sửa đổi, bổ sung pháp luật về thương mại nói chung và pháp luật về chế tài do VPHĐTM nói riêng là điều hết sức cần thiết. Đánh giá dựa trên những yếu tố trên, tác giả khóa luận đi sâu phân tích những vấn đề lý luận, thực tiễn thực

thi để từ đó đề xuất những kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật về chế tài do VPHĐTM.

Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, do hạn chế về khả năng và thời gian nghiên cứu, tác giả không đặt kỳ vọng có thể giải quyết thấu đáo tất cả vấn đề mà chỉ đặt trọng tâm nghiên cứu, làm sáng tỏ vào những vấn đề đang đặc biệt nổi cộm.

Với khóa luận tốt nghiệp này, tác giả khóa luận hy vọng sẽ đóng góp được phần nào những giải pháp cụ thể, thiết thực cho công cuộc xây dựng hành lang pháp lý an toàn, bảo đảm môi trường kinh doanh trong sạch, cạnh tranh lành mạnh và công bằng giữa các chủ thể, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của nền kinh tế tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

1. Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) 2. Hội đồng Nhà nước, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế số 24-LCT/HĐNN8 (1989) 3. Hội đồng Nhà nước, Pháp lệnh Hợp đồng dân sự số 52 - LCT/HĐNN8 (1991) 4. Quốc hội, BLDS (1995)

5. Quốc hội, BLDS (2005).

6. Quốc hội, Bộ luân Dân sự (2015). 7. Quốc hội, Luật Thương mại (1997). 8. Quốc hội, Luật Thương mại (2005). 9. Quốc hội, Luật Xây dựng (2014).

10. Quyết định Giám đốc thẩm số: 03/2009/KDTM-GĐT ngày 09/04/2009 về vụ tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa.

11. Công ước viên 1980 (Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc

tế).

12. Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế (2004).

13. Đỗ Văn Đại (2007), “Phạt vi phạm hợp đồng trong pháp luật thực định Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 19/2007, tr. 12 - 15.

14. Hoàng Thế Liên (2009), Bình luận khoa học BLDS năm 2005- tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.

15. Phạm Thùy Linh (2016), Chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại dưới góc độ

so sánh pháp luật Việt Nam và Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng

thương mại

http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210309

1. Nguyễn Việt Khoa (2011), Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương

mại năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu Lập Pháp, truy cập lần cuối ngày 09 tháng 05

17. GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và Pháp luật. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

18. Đào Trí Úc (1997), “Vai trò của luật dân sự ở nước ta hiện nay”, Đề tài cấp bộ:

Những vấn đề lý luận về BLDS ở Việt Nam, Hà Nội, tr. 20.

19. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb.

Tư pháp, Hà Nội.

20. Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển Bách khoa, Nxb. Tư pháp.

B. Tiếng Anh

21. Seventh Edition (1999), Black's Law- Dictionary, West group.

22. Gérard Cornu (1992), Vocabulaire juridique, Presses Universitaires de France, 3é edition.

23. Dalloz (2015-2016), Lexique Juridiques, 23e edition. C. Website

24. GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn (2020), Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa và vấn đề con người - tiếp cận từ mục tiêu và động lực của sự phát triển,

Tạp chí Cộng Sản, truy cập lần cuối ngày 16 tháng 05 năm 2021.

https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story/-

/asset publisher/V 8hhp4dK31Gf/content/nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa- hoi-chu-nghia-va-van-de-con-nguoi-tiep-can-tu-muc-tieu-va-dong-luc-cua-su-phat- trien

25. Bùi Thị Thanh Hằng (2017), “Trách nhiệm dân sự”, “chế tài” hay “biệnpháp

khắc phục” đối với hành vi vi phạm hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp,

truy

http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207608

2. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Hoàn thiện các quy định về chế tài trong thương mại theo Luật Thương mại năm 2005, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 04 năm 2021.

https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/117/474

3. Mục đích của chế định phạt vi phạm (2006)

http://vibonline.com.vn/bao cao/muc-dich-cua-che-dinh-phat-vi-pham

4. Civil Code of France in English, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 04 năm 2021.

https://www.legifrance.gouv.fr/Media/Traductions/English.../code civil 20130701 EN

∙xt⅜2 Fbocm

2% match (Internet từ 15-thg 11-2020)

1% match (Internet tử 17∙thg 4-2020)

httPS√ZfTDi. qov.vn/qtzt IntucZPaQesZnqhie n-cuu-trao-do ∣ .aspχ7 lterτ1D=2061 1% match (Internet từ 18-tħg 9-2012)

http://vibDnline.com.vn/Uploads/ luatsuadD ∣ 2Qll∕Luat%2QThuonq⅞⅛20rr¾ι VuDangHaιYen⅛20Tong⅛20hop 11 8 2011.doc 1⅛ match (Internet từ 16-thg 11-2016)

1% match (Internet từ21-thg 7-2012)

1% match (Internet từ 17∙thg 4-2020)

h 11P // amιla >vf ιrτn, C o∏v >vp - C O nt e nt / U pload S/ 2019/ O 8/ 4 O ■ - UJ '⅜' ∣lE 1 ⅛BΛ ⅜A Dn- ⅜ ∣ c ¾ ⅜ ∣ιA In - Vi- ph %E 1 ⅛BA ⅜L⅛ 1 rτ> h ⅛E 1 ⅛BB⅜lA3p -

¾C4⅜91⅜El⅜eB⅜93nQ-theo∙C⅜C3⅜B4nα-⅜C6⅜B0⅜El⅜BB⅜9Bc-V∣ ⅜C3⅛AAπ 1980, Pdf?

fbc lri=lwAR3fJCbhH8IGv7RyhUfVorzyyylgd∣DColxR aGy⅜voY l>QL71 7 1% match (biicυa học Sinh tử09-thg 5-2021)

Submitted to Da Mang University of Economics on 2021-05-09

1% match (Internet từ 14-thg 4-2021)

maiâ -text ≡Trt ⅛C3t ⅛Alch⅜20pht ⅛C3%A lDt ⅛20l¾C3¾BD⅜20l¾C3⅜A0⅜20h⅜E l¾BAt ⅛ADu,vi¾20ph

1% match (Internet từ07-thg 5-2013)

http:/ztaiiteu hay, co∏rych∣ -t ∣ et-ta∣ - IieuZcac-h>πh-t huc-ehe-ta∣ ∙do-v∣ - pham-hop-do∩q∙tro∩q-thuonq-mai∕i81 75,htr∏

1% match (Internet từ 14-thg 4-2021)

httpz∕∕⅜vww.laPPhap.vn∕PaoesZtintucZt inc hit iet .as PxZtmtUC ri"210450

1% match (Internet từ31-thg 3-2021)

1% match (Internet tử27-thg 3-2016)

h 11D ■ Z/>v>⅜ >v ■ he OZ a. ¢1OV. V ∏.' >ve b∕( 1 UC S t/ 297

L*' L ULJLvAHBrVJ J ⅛iJ51⅛ 1 LA' BULL*L ∙. AHL1 AH ∙∙-∙∙Jrd. L√> Λ-∙L ∣ '-√> IJ--ZidL1 JSKI L⅜JLLl L . *∙*ILl *∙*J -∙tr Jts jr,

1

L-Jl I

attach⅝p P CQl count = l⅛p P COl ∣d=co∣l∣mn∙

4⅛p P Ki=FXT B<x.IKVANBAM⅛p P lιfe<-VCle = 1⅛ D P πτ>de=v ∣e>⅜⅛D P state =e⅜<-IiISive

1% match (Internet từ 15-thg 11-2020)

httpf∕Z>vww,zbook,vnZebook∕che-do-phap- ∣y-ve-hoρ-donq-n⅛ja-ban-h⅜nq-hoa-o-v>et-nam-va-thue-t∣ en-ap-du∏q-ta∣ -eo∩q-tγ- CO-Phan- kγ-thuat-nen-mpnq-Vfl-15758/

1% match (Internet từ27-thg 11-2012)

htt P:.-'.-1 Iuatvria π.vn∕ ∣ friex.phD∕enla nhhar>D ∣ .CDfTb' ∣ rriex. DhD 7 f-nel⅜s⅛do-d⅛taιl⅛ri-11 ZO 1⅛ match (Internet từ 12-thg 3-2012)

11U LI - // >⅝ W ⅛ ■ di ⅛ ■ V11∣ '' f i Ies .AIOL LII r ICI11ZI LU I I-111- K' 11:1 I ∏if>i, ⅛I⅝JC

1% match (Internet từ 10∙thg 5-2021)

htt PS-ZZt ks, ed U, v∏zt họng-1 In - kh<⅛ - h<χ Zc hl-1 ⅛t∕l 17/4 74

MỚ ĐÃU 1. Tinh cãp thẽt cũa đè tái Xuat phát dựa trên sựthỏa thuàn Cũa các bên trong QHTM, HOTM lá hình thức pháp lý hữu hiệu nhát đẽ thề hiện ban Chảt cùa các quan hẻ vê tầi sán. Các bẻn thòng qua QHTM nó minh th£t lặp dưới hình thức pháp lý hợp dông dế đạt được những mục đích nhát dinh. Tuy nhiên, không phái mọi hợp đông dược thoa thuận, đàm phán, ký hót đêu có thể thực h⅛n suôn sé theo như những gì đa được các bền thỏa thuận. v⅛c một trong các bèn không tuân thủ nghía vụ. có hành Vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đông lả cảu chuyện không còn xa lạ. Hành Vi VPHDcua một bèn không chi ảnh hường tới lợi ích cùa bên còn ∣a∣∏B còn ảnh hương gián tẽp tới lợi ích cũa hệ thõng kinh tề nói chung. Do đó, Cin có một Cd ché đề ngốn ngừa hành Vl VPHD cũng như bù đỗp thiét hai Cho bén bi thiêt hai. Quy ƠỊnh v⅞ chẽ tài do VPHOTM dược ban h⅛∩h VdI va 11 rủ là cicbiện pháp pháp lý d⅛m bão những lợi Ich bi ánh hưónq bội hành

Vi VPHD cùa bên bị vi phạm, dõng thói trùng phat bên có hành vỉ vi phạm, góp phan tuyên truyên giáo dục, hướng các chủ

thể khểc tói v⅛c tuẻn thủ, thực hiên đúng hợp đồng. Vilc phát trển kinh tẻ không chi dừng Iai àthi trưởng nội đia mà còn vươn ra tam quỗc té. Vdl XU hướng hội nhập hóa, các quan hệ thương mạl quỗc tẽ cố điêu laện phát tnén một cách mạnh

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)

5∕21Z2O21 Tunitin

Turnitin Báo cáo Độc sáng

21-∙tg 5-2021 05:52 *02 1D: 1583182883

O4m OlOi 21997 Đi Mốp: 5

Hoàn thiện pháp luật vê chẽ tàl do Vl pham hợp đồng thương mại Bới Hoài Nguyễn Th|

TUWVfl <Mfrfl th∙o NflU ư

Chi Sỗ Tương đông 16%

lnwm∙t Sources: í 55 I An phím κuβt 45fc bán:

Nội dung yêu cầu chinh sứa của Hội đổng

Nội dung dà chinh sưa cua sinh viên

Ghi chú

Ý kiến 1: cần bô sung

thêm công trinh tổng quan

đề khãng định dề tái cua

SV có tính mới SO với

các

cóng trinh khác.

Theo yêu cầu cua Hội đồng, tác gia dã bổ sung thêm một số công trinh nghiên cứu cua các tác gia khác.

Dòng 14. mục 2. trang 2.

Yêu cầu 2: Chương 1(1) Mục 1.1 cẩn bồ sung

Theo yêu cầu cua Hội dồng, tác giã da bồ sung

Dòng 18. mục 1.1.1. trang 6.

https∕Λu*Λv turn∣bn corτvhewτeportJXintMewasp^eq = 14eb= 1 &esm=- 1&ori= 1583182883&siớ=0&n=0&m=2&sw =56&r=94 5222438009630B&lang=vi 1/11

NGÁN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HỎA XẢ HỌ1 ( HỦ NGIllA VIỆT NAM

HỌC VIf N NGÂN IIANG Dộc lập - Tự do - Hạnh phúc

BAN GIẢI I RiNII CHĨNH SỬA KHOA LUẬN TÓT NGHIfP

1. Họ và lẽn sinh viên: Nguvln Thj I loài

2. Ma SinJi viên: 20A4060094

3. Lớp: K20LKTB Ngành: Luật Kinh tẻ

4. Tên đề tài: Hoàn thiện pháp luật về chế tái do vi phạm hςrp đòng thương mại

í một sô tác giá nghiên cứu

trong và ngoải nước.

gia nghiên cứu

Yêu cầu 3: Chucnig 2. tác già cằn bồ sung thêm vi

Một phần của tài liệu 538 hoàn thiện pháp luật về chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại (Trang 78 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w