Kinh tế Việt Nam đã chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Với những đường lối đổi mới của Đảng đã được thể chế hóa thành Hiến pháp, pháp luật, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ngày càng thể hiện rõ và phát triển vượt bậc. Ngoài ra, chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế cũng đã được thay đổi từ hình thức sở hữu toàn dân, kinh tế tập thể sang đa dạng hình thức sở hữu hơn, đã có nhiều thành phần kinh tế đan xen hỗn hợp với nhau trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo từ đó đã tạo động lực, điều chỉnh các mối quan hệ trong nền kinh tế và điều kiện thuận lợi cho việc khai thác triệt để các tiềm năng trong và ngoài nước vào phát triển kinh tế- xã hội. Minh chứng cho các thành quả đạt được là tốc độ tăng trưởng kinh tế những năm vừa qua
- Giai đoạn 1986-1990, đây là giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới tuy khủng hoảng kéo dài nhưng đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng. GDP tăng 4,4%/năm.
- Giai đoạn 1991-1995 GDP của Việt Nam bình quân tăng 8,2%/năm.
- Giai đoạn 1996-2000 mặc dù cùng chịu tác động của khủng hoảng tài chính khu vực, thiên tai nghiêm trọng xảy ra liên tiếp nhưng chúng ta vẫn duy trì được tốc độ tăng GDP đạt 7%/ năm.
- Giai đoạn từ 2001-2010 GDP tăng bình quân 7,26%/năm
-Giai đoạn 2011- 2015 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu , nền kinh tế Việt Nam chỉ tăng trưởng bình quân 5,91% , thấp hơn mức tăng trưởng các năm trước - Giai đoạn 2016 - nay : Năm 2016, GDP tăng trưởng 6,21%, năm 2017 tăng 6,81%,
còn năm 2018 là 7,08%
Tóm lại , nền kinh tế của Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, các thành phần kinh tế đều được đối xử bình đẳng trong kinh doanh, tạo sự cạnh tranh sôi động trên thị trường. Bởi nền kinh tế
phát triển nên đã góp phần thúc đẩy đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam, đẩy nhanh tốc độ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.
Ngoài ra , Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế nông nghiệp bởi vậy ngành chế biến gỗ đang rất phát triển. Theo định hướng của Chính phủ, trong 10 năm tới ngành Chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu phải trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong sản xuất xuất khẩu của Việt Nam. Theo số liệu thống kê được của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn “giá trị xuất khẩu lâm sản năm 2018 ước đạt 9,308 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm 2017, ngành chế biến gỗ chính thức vượt qua ngành thủy sản (xuất khẩu đạt 9 tỷ USD) trở thành mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất trong ngành nông nghiệp”. Thế nên, chắc hẳn đây là một điều kiện rất thuận lợi cho ngành sản xuất hóa chất nói chung và đặc biệt là keo dán gỗ nói riêng được phát triển mạnh mẽ , bởi hai lĩnh vực này luôn bổ trợ cho nhau, khi nói đến chế biến gỗ thì chắc chắn phải kể đến sản phẩm keo dán. Dĩ nhiên, Better Resin đã tận dụng được cơ hội phát triển này để có thể tìm kiếm và mở rộng mạng lưới khách hàng của công ty.
2.3.1.4. Môi trường công nghệ.
Trong lĩnh sản xuất hóa chất, tại Việt Nam vẫn chưa bắt kịp thế giới về mặt công nghệ, chưa khai thác và phát triển được các ứng dụng công nghệ tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên, với phương châm mở cửa hội nhập thế giới ,Việt Nam đang không ngừng tiếp thu học hỏi công nghệ tiên tiến của các nước phát triển và từng bước áp dụng vào ngành này. Việt Nam đang tích cực tham gia vào hoạt động chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển . Đồng thời, các kỹ sư có điều kiện được tiếp xúc học hỏi với công nghệ phát triển, và trình độ chuyên môn ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó, thế hệ trẻ cũng có trình độ học vấn cao và sớm được tiếp cỏn với khoa học công nghệ tiên tiến. Đội ngũ nhân công lao động cũng ngày càng được đào tạo có tay nghề kỹ thuật cao. Đây là một điều kiện thuận lợi cho các nhà đẩu tư muốn tuyển dụng các kĩ sư, nhân công lao động có tay nghề chuyên môn cao để làm việc trong các ngành đòi hỏi công nghệ phát triển.
2.3.1.5. Môi trường tự nhiên
Trong bối cảnh hiện nay, một vấn đề nữa được quan tâm rất nhiều là môi trường sinh thái. Có một điều chắc chắn rằng hoạt động của doanh nghiệp sẽ có những tác động tích cực và tiêu cực tới vấn đề môi trường và ngược lại môi trường cũng góp phần tạo nên những thuận lợi hoặc mang lại khó khăn trong việc sản xuất. Nếu đòi hỏi một hoạt
Các nhân tố Mức độ quan trọng
Mức độ tác
động Điểm cộng dồn
l.Dân sô phát triển
mạnh 0,2 3 0,6
2. Công nghệ sản xuất
hiện nay ít thay đổi
0,1 1 0,1
3.Hệ thông pháp luật của Việt Nam ít thay đổi 0,1 2 0,2 4. Đôi thủ cạnh tranh chính trong ngành đang gặp khó khăn. 0,1 3 0,3 5.Môi trường tự nhiên
thay đổi theo mùa
0,05 3 0,15
6. Nhiều thị trường
tiềm năng còn bỏ ngỏ 0,1 3 0,3
động sản xuất kinh doanh nào đó mà hoàn toàn không ảnh hưởng đến môi trường thì chắc chắn sẽ không có bất kỳ một hoạt động kinh tế có thể xảy ra được.
Ở Việt Nam, Bảo vệ môi trường nó trở thành đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững luôn song hành cùng nhau và được đề cập tới như một yêu cầu cấp thiết trong quá trình hoạch định tổ chức, thực hiện các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở tất cả các cấp, các ngành và các lĩnh vực. Các doanh nghiệp cần sớm chú trọng các giải pháp như đổi mới công nghệ và quy trình sản xuất, phương thức quản lý để phát triển các sản phẩm xanh, sản phẩm thân thiện với môi trường, tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường trong doanh nghiệp cho chính người quản lý và lao động trong doanh nghiệp của mình và tại địa phương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở, cơ sở sản xuất nhằm hướng đến vì mục tiêu phát triển bền vững. Về công ty Better Resin, nếu tuân theo những quy định về bảo vệ môi trường thì sẽ được hường những ưu đãi về chính sách, thuế còn nếu ngược lại có thể sẽ bị đánh thuế nặng thậm chí còn tước giấy phép kinh doanh.
2.3.2. Phân tích môi trường kinh doanh của Better Resin dựa vào ma trận EFE và IFE
2.3.2.1. Môi trường bên ngoài (EFE)
vật liệu
8. Môi trường đầu tư thông thoáng hơn nên thu hút nhiều nhà đầu tư 0,05 2 0,1 9. Khách hàng quan tâm nhiều đến chất lượng dịch vụ của sản phẩm 0,05 3 0,15
có xu hướng mở rộng địa bàn hoạt động. 0,15 0,45 Tổng cộng 2.65 Các nhân tố Mức độ quan trọng Mức độ tác động Điểm cộng dồn
1. Sản phâm có chât lượng tôt và độ an toàn cao
0.2 4 0.8
2. Uy tín thương hiệu của công ty lớn 0.1 4 0.4
3. Trang thiết bị, máy móc phân bô không đồng đều trong sản xuât
0.1 2 0.2
4. Đội ngũ cán bộ nhiệt tình và dày dặn kinh
nghiệm
0.1 3 0.3
5. Có mạng lưới chi nhánh phân bô khắp cả nước
0.05 2 0.1
6. Ứng dụng kịp thời những tiến bộ của khoa
học kĩ thuật cao
0.1 3 0.3
Tông điêm 2,65 cho thây khả năng phản ứng đôi với môi trường bên ngoài của Better Resin khá tôt, Better Resin ở trên mức trung bình của ngành trong việc nỗ lực theo đuôi chiến lược nhằm tận dụng cơ hội và tránh các môi đe dọa nguy cơ từ môi trường bên ngoài. Chẳng hạn như dân sô phát triên mạnh điều này có nghĩa là Better Resin sẽ tận dụng được nguồn lao động dồi dào giá rẻ, dân sô phát triên còn có nghĩa là tiêu dùng nhiều hơn và bởi vậy kéo theo sự phát triên đi lên của công ty.Tuy nhiên các yếu tô ảnh hưởng lớn như không chủ động được nguyên vật liệu hay áp lực cạnh tranh cao do các công ty mới mở tác động tiêu cực tới doanh nghiệp. Bởi lẽ khi không chủ động được nguồn nguyên vật liệu mà lại phải phụ thuộc vào các nhà cung câp nước ngoài sẽ khiến cho Better Resin bị động trong việc sản xuât. Thế nên công ty cần phải theo dõi và đưa ra giải pháp khắc phục kịp thời.
2.3.2.2. Môi trường bên trong (IFE)
8. Nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào nhập
khẩu từ nước ngoài 0.1 4 0.4
9. Lực lượng bán hàng ở các tỉnh còn ít và
mỏng 0.1 3 0.3
10. Ngân sách dành cho Marketing còn ít ỏi ÕÕ5 2 Õ1
là sản phẩm có chất lượng cao và độ an toàn. Với lợi thế về việc công ty Better Resin có nhà máy sản xuất nên bởi vậy những sản phẩm mà công ty sản xuất được đều đạt được theo yêu cầu, kì vọng của công ty với sự kiểm soát chặt chẽ từng quy trình. Bởi vậy mà những sản phẩm đến tay khách hàng đều có chất lượng tốt và đáp ứng được mong muốn của họ.
2.3.3. Phân tích môi trường ngành
Khi Better Resin tham gia thị trường Việt Nam đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét đến các yếu tố của môi trường tác ngành tại thị trường đó và nhận định xem tác động của nó đến công ty sẽ như thế nào. Các động có thể phân tích dựa vào mô hình cạnh tranh của Michael Porter
2.3.3.1. Đối thủ cạnh tranh
Vì đặc thù của ngành sản xuất hóa chất, trước đây ở Việt Nam có rất ít công ty sản xuất và cung cấp sản phẩm keo dán gỗ. Nhưng nhận thấy được thị trường Việt Nam ngày càng tiềm năng bởi có một lượng lớn về khách hàng cũng như có thể tận dụng được chi phí nhân công lao động, thế nên hiện nay có một số tập đoàn trên thế giới đã thâm nhập thị trường này chưa kể đến một số công ty vừa và nhỏ ở Việt Nam đã được thành lập. Chẳng hạn như năm 2016 , SAINT-GOBAIN đã xây dựng nhà máy Weber đầu tiên tại Việt Nam. Tại Châu Á, Weber đã có mặt tại hầu hết các quốc gia như Singapore, Indonesia, Trung Quốc, Philipines, Thái Lan, Myanmar.... và Việt Nam cũng là một trong những thị trường chiến lược của tập đoàn . Ngoài ra còn khá nhiều đối thủ cạnh tranh cùng ngành khác đang từng bước gia nhập vào ngành ví dụ như AICA DONG NAI CO. LTD, AN THAI KHANG CO., LTD, BEST SOUTH VIETNAM CO., LTD,.
Từ đây ta có thể thấy được sự đe dọa từ các đối thủ trong ngành đang ngày càng tăng lên, bởi vậy thị phần của Better Resin cũng sẽ phải san sẻ đối với những doanh nghiệp này. Do đó trong tương lai, để đối phó và cạnh tranh với các đối thủ, công ty Better Resin cần phải nỗ lực không ngừng, cố gắng đầu tư, cải tiến về máy móc cũng như trang thiết bị để sản phẩm được đa dạng hóa hơn từ đó nâng cao chất lượng, giữ vững và phát triển thị trường của mình.
2.3.3.2. Khách hàng
Better Resin là công ty chuyên về sản xuất hóa chất liên quan đến keo dán gỗ. Đối với sản phẩm chuyên dụng như keo dán gỗ này thì khách hàng chủ yếu của Better Resin chính là các tổ chức hoặc các nhà thầu công trình, các xưởng chế biến gỗ trên địa bàn, những dự án của tổ chức cá nhân, .Đặc điểm chung của các khách hàng này là họ thường có nhu cầu sử dụng sản phẩm keo dán với số lượng lớn và đòi hỏi nhiều ở công ty phải đáp ứng cho họ những chính sách ưu đãi về giá cả như được hưởng hoa hồng, chiết khẩu số lượng, ưu đãi về điều kiện thanh toán và một số yêu cầu khác đối với sản phẩm như đưa ra các tiêu chuẩn hóa sản phẩm để phục vụ cho các công trình dự án đặc thù. Hiểu được tầm quan trọng của khách hàng đối với sự thành công của doanh nghiệp cho nên những năm qua công ty Better Resin đã luôn không ngừng củng cố và xây dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng. Mỗi đối tượng khách hàng, công ty có những chính sách riêng như:
+ Đối với các đại lý phân phối tại tỉnh thành: tổ chức hội nghị khách hàng hằng năm dành cho các đại lý phân phối, thưởng cuối năm cùng với các chính sách chiết khấu, hoa hồng và hỗ trợ vận chuyển đến tận nơi.
+ Đối với khách hàng tổ chức: tặng lịch, tặng quà, luôn thăm hỏi giữ liên lạc, chính sách chiết khấu, hoa hồng và hổ trợ trong vận chuyển, đưa ra phương thức thanh toán có lợi cho đối tác.
Nhìn chung, số lượng khách hàng của Better Resin hiện nay trải dài khắp cả nước và đặc biệt tập chung chính ở Bắc Ninh và Bình Dương, đây cũng là những nơi mà công ty đặt nhà máy sản xuất. Một số khách hàng thân thiết của công tycó thể kể đến như : Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Phúc Thinh An, công ty cổ phần gỗ BHL Việt Nam, công ty cổ phần ASA Việt Nam ,.. Những công ty này luôn mua hàng với số lượng lớn và cũng là khách hàng thân thiết nhiều năm nay của Better Resin.
2.3.3.3. Nhà cung cấp
Hiện nay nhà cung cấp nguyên liệu, sản phẩm cho Better Resin nhập khẩu hoàn toàn từ nước ngoài như Petronass ( Malaysia ), Foidit ( Đài Loan ), Shinhua ( Đài Loan),... Đây là những nhà cung cấp lâu năm có nguồn nguyên liệu giá rẻ và số lượng cung ứng ổn định. Thường sẽ là 1 tháng /1 lần nhập những nguyên vật liệu từ các nhà cung ứng này. Sở dĩ công ty nhập khẩu nguyên vật liệu hoàn toàn ở nước ngoài do những nguyên vật liệu này ở Việt Nam hầu không sản xuất được hoặc nếu có sản xuất thì chi phí cũng khá cao và chưa có số lượng lớn . Better Resin đã xây dựng được mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp ở nước ngoài thông qua việc làm ăn lâu dài với nhau, việc thanh toán và giao hàng đúng hạn của công ty cho các đối tác. Tuy nhiên, Better Resin cũng đang gặp một số khó khăn khi những nguyên vật liệu của công ty đều nhập từ nước ngoài bởi vậy nên phụ thuộc rất nhiều vào các đối tác nước ngoài, cũng như thời gian vận chuyển. Bên cạnh đó, nếu chính sách của Việt Nam thay đổi hay rào cản trong chính trị cũng khiến cho việc nhập nguồn nguyên vật liệu khó khăn. Mặt khác do máy móc hầu như đều nhập từ nước ngoài (phần lớn từ Đài Loan) nên khi hư hỏng hay gặp sự cố sẽ không kịp thời sửa chữa từ đó gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, làm chậm tiến độ sản xuất từ đó ảnh hưởng đến thời gian giao hàng và còn phải mất chi phí rất lớn để mời các chuyên gia nước ngoài về khắc phục sự cố.
Better Resin Thái Hoà Vtop Formalin 37% 6,200 6,000 6,100 Formalin 44% 8,000 8,000 8,100 Formalin 50% 10,200 10,400 10,200 Keo UF 7,700 7,700 7,900 Keo MUF 5% 9,000 9,200 9,200 Keo MUF 10% 10,500 10,700 10,800 Keo MUF 15% 11,700 11,800 11,600 Keo MUF 20% 12,500 12,700 12,600 Keo MDF 8,400 8,300 8,600 2.3.3.4. Các sản phẩm thay thế
Do là ngành hóa chất nên sẽ có ảnh hưởng đến môi trường rất lớn. Theo xu hướng xã hội hiện đại, mọi người sẽ ưa chuộng những sản phẩm thân thiện với môi trường hơn nên có thể trong tương lai, mọi người sẽ ưa chuộng những sản phẩm keo dán mang tính chất thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có sản phẩm nào đáp ứng được yêu cầu này nên có thể Better Resin vẫn chưa cần quá quan tâm đến sự cạnh tranh