Quy trình kiểm toán đối với khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán

Một phần của tài liệu 531 hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH deloitte việt nam thực hiện (Trang 35)

6. Kết cấu của khóa luận

1.2. Quy trình kiểm toán đối với khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán

Học viện Ngân hàng 19 Khoá luận tốt nghiệp

- Hằng năm cần thiết lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho TSCĐ. Ke hoạch thường bao gồm những nội dung về mua sắm, thanh lý, nhượng bán TSCĐ và nguồn vốn tài trợ cho kế hoạch này. Nhìn chung, kế hoạch và dự toán là công cụ

quan trọng để kiểm soát đối với TSCĐ. Chính nhờ lập kế hoạch và dự toán, doanh

nghiệp sẽ phải rà soát lại toàn bộ tình trạng TSCĐ hiện có và mức độ sử dụng chúng, đối chiếu với kế hoạch SX của năm kế hoạch. Quá trình cân đối giữa các

phương án khác nhau (mua sắm, tự xây dựng, sửa chữa...) với nguồn tài trợ cũng

là quá trình đơn vị tự rà soát lại các nguồn lực và xem xét chi tiết để đánh giá từng

phương án.

o Các công cụ kiểm soát TSCĐ

- Hệ thống Sổ chi tiết TSCĐ. Đơn vị cần mở Sổ chi tiết cho từng loại TSCĐ, bao

gồm Sổ chi tiết, Thẻ chi tiết, Hồ sơ chi tiết.

- Thiết lập chính sách chung về mua sắm TSCĐ và đầu tư XDCB. Nhằm bảo đảm

việc đầu tư TSCĐ đạt hiệu quả cao, nhiều doanh nghiệp thường xây dựng chính

sách chung về vấn đề này, chẳng hạn quy định về những thủ tục cần thiết khi mua

sắm TSCĐ, đầu tư XDCB.

- Thiết lập chính sách về thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Doanh nghiệp cần xây dựng

các quy định về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, chẳng hạn mọi trường hợp

thanh lý,

nhượng bán tài sản đều phải được sự đồng ý của các bộ phận có liên quan, phải

SV: Nguyễn Trường Giang Lớp: K20KTK

Học viện Ngân hàng 20 Khoá luận tốt nghiệp

- Các quy định về tính khấu hao. Thông thường thời gian tính khấu hao đối với từng loại tài sản cố định phải được BGĐ phê chuẩn trước khi áp dụng.

1.2. Quy trình kiểm toán đối với khoản mục tài sản cố định trong kiểmtoán toán

báo cáo tài chính

báo cáo tài chính

Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200: “Mục đích của kiểm toán BCTC

là làm tăng độ tin cậy của người sử dụng đối với BCTC, thông qua việc kiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu BCTC có được lập, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng hay không. Đối với hầu hết các khuôn khổ về lập và trình bày BCTC cho mục đích chung, kiểm toán viên phải

đưa ra ý kiến về việc liệu BCTC có được lập và trình bày trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng hay không. Một cuộc kiểm toán được thực hiện theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, chuẩn mực và các quy định về đạo đức và nghề nghiệp có liên quan sẽ giúp kiểm toán viên hình thành ý kiến kiểm toán đó.”

Do đó, mục tiêu của kiểm toán khoản mục TSCĐ là KTV thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp, từ đó đưa ra lời xác nhận về mức độ tin cậy của các thông tin tài chính có liên quan. Đồng thời cũng cung cấp những thông tin tài liệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán các phần hành có liên quan khác. Để đạt được mục tiêu chung như vậy, KTV phải đạt được mục tiêu cụ thể về TSCĐ. Mục tiêu cụ thể về TSCĐ là việc KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng để chứng minh các CSDL

liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế và số dư tài khoản TSCĐ là trung thực hợp lý, phản ánh đúng đắn bản chất kinh tế và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh

Một phần của tài liệu 531 hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH deloitte việt nam thực hiện (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w