Trong bài khóa luận của mình, em sẽ giới thiệu về quy trình kiểm toán BCTC tại khách hàng ABC niên độ 31/12/2019 và em xin được trình bày một số thông tin về khách hàng ABC và quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng theo quy định của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Châu Á.
Nguyễn Thị Quỳnh Nga-19A4020545 GVHD:TH.S Trần Phương Thùy *Giới thiệu về khách hàng ABC
Khách hàng ABC là công ty cổ phần ABC được thành lập từ tháng 12 năm 2004 hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và vật liệu, ngành Công trình xây dựng. Hoạt
động trên địa bàn ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Công ty cổ phần ABC tập trung vào đầu tư tài chính, kinh doanh sản xuất điện; xây dựng các công trình thủy điện cùng
với các hoạt động sản xuất gỗ nén và đào tào và sát hạch lái xe... Công ty hoạt động với mục tiêu là không ngừng tham gia tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các dự án đảm bảo an toàn và phát triển vốn cho các cổ đông công ty. Công ty thực hiện xây dựng môi trường làm việc tốt nhất để đảm bảo mục tiêu: Công ty mạnh-Thành viên giàu-Nhà đầu tư hưởng lợi-Đóng góp nhiều cho cộng đồng và xã hội. Với kinh nghiệm lâu năm
trong ngành cùng sự hỗ trợ từ công nghệ, tài chính và đội ngũ nhân lực được trải qua nhiều năm hoạt động công ty ngày càng khẳng định được vị thế và chỗ đứng trong ngành.
bằng cách phỏng vấn các cá nhân, nhân viên bộ phận liên quan và thu thập dựa trên mẫu GTLV của ASIA.AV.
Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của công ty CP ABC
-Công ty cổ phần ABC được thành lập tháng 12 năm 2004 với mức vốn điều lệ là
Nguyễn Thị Quỳnh Nga-19A4020545 GVHD:TH.S Trần Phương Thùy
Sơ đồ 2.2:Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP ABC
*Lập kế hoạch kiểm toán
Bước 1: Thu thập thông tin và chấp nhận khách hàng
Công ty cổ phần ABC là khách hàng cũ của ASIA.AV và căn cứ vào nhu cầu, mong muốn của công ty CP ABC cũng như nội dung mà hai bên đã trao đổi và ký hợp đồng kiểm toán BCTC năm 2019. Việc ký kết hợp đồng kiểm toán của công ty đã tuân thủ hướng dẫn của chuẩn mực nghề nghiệp (chuẩn mực kiểm toán số 210 - Hợp đồng kiểm toán). Việc chấp nhận và duy trì khách hàng được thể hiện trên GTLV
A120 (Phụ lục số 3). Dựa trên những tài liệu có sẵn như tài liệu kiểm toán năm
trước,
KTV nhận thấy những thông tin cơ bản về thị trường, chế độ kế toán, bộ máy điều hành và quản lý,.. .biến động không đáng kể. Nhưng để đảm bảo tính khách quan và trung thực cho quá trình kiểm toán các KTV vẫn tiến hành thu thập thêm thông tin
sản xuất.
-Năm 2019, Công ty đã bổ sung cho các dự án đang triển khai như thực hiện đầu tư nâng cấp, xây dựng bổ sung cơ sở vật chất phục vụ đào tạo mở rộng quy mô. Đối với hoạt động sản xuất gỗ nén và các sản phẩm làm từ gỗ gặp nhiều khó khăn, từ tháng 6 năm 2019 giá bán gỗ nén giảm mạnh trong khi nguyên vật liệu đầu vào sản xuát không giảm do cạnh tranh..
-Kỳ kế toán: Năm tài chính của công ty từ 01/01 đến 31/12 năm dương lịch. -Đơn vị tiền tệ sử dụng trong việc ghi sổ kế toán và lập BCTC là đồng Việt Nam.
(Nguôn: Chỉ mục A của file hô sơ kiêm toán) Bước 2: Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ
Tại đây KTV phân tích sơ bộ biến động của KPTKH năm nay so với năm trước để tìm hiểu chênh lệch trọng yếu và bất thường.
CONG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ CHAU Á Khách hàng: Công ty CP ABC
Nội dung : Phân tích biến động khoản phải thu khách hàng Chỉ tiêu
Số dư tại ngày 1/1/2019
Số dư tại ngày
31/12/2019 Chênh lệch +/- % Phải thu khách hàng 6.413.320.714 6.245.240.344 -168.080.370 -2,6 Khách hàng ứng trước tiền 6.256.906.000 8.228.890.000 1.971.984.000 31,5 Dự phòng phải thu khó đòi 6.323.341.051 6.505.095.779 181. 754.728 2,8
Tên Ngày
Người thực hiện PTA 02/03/2020
Người soát xét 1 VT D 05/03/2020 Người soát xét 2 TM P 05/03/2020 Chứng từ số TN.K. 19.04.25.01
Hoạt động kiểm soát Ký hiệu Ghi chú
Nguyễn Thị Quỳnh Nga-19A4020545 GVHD:TH.S Trần Phương Thùy
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên KTV nhận thấy các khoản phải thu khách hàng
có xu hướng giảm nhẹ nhưng không xuất hiện bất thường. Đối với khoản khách hàng ứng trước tiền đã tăng lên 31,5% so với đầu kỳ chủ yếu đến từ các khách hàng đào tạo là học viên tự do đóng trong kỳ. Và khoản dự phòng phải thu khó đòi tăng lên 2,8% nhưng không thấy xuất hiện biến động bất thường nên sau đó KTV tiến hành bước tiếp theo.
Bước 3: Tìm hiểu KSNB và đánh giá rủi ro đối với KPTKH
Trong mỗi cuộc kiểm toán KTV tiến hành tìm hiểu KSNB từ đó xác định công việc cần thực hiện. Sau khi thực hiện tìm hiểu và thu thập thông tin về môi trường hoạt động của khách hàng KTV tập trung vào các thủ tục kiểm soát tại cấp độ doanh nghiệp, các chu trình kinh doanh chính... Đối với KPTKH, KTV kiểm tra GTLV liên quan đến chu trình bán hàng, xét duyệt bán chịu, trích lập dự phòng, các quy định về ghi nhận doanh thu, các khoản giảm trừ qua hồ sơ kiểm toán năm trước và bảng tường
thuật về quy trình bán hàng, phải thu do khách hàng cung cấp sau đó bổ sung cho thông tin năm kiểm toán hiện tại.
Tại công ty CP ABC, KTV tiến hành chọn mẫu bất kỳ và kiểm tra xem các thủ tục có được xây dựng như mô tả không?
Bảng 2.3 :Trích mẫu GTLVTìm hiểu hoạt động kiểm soát KPTKH
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ CHÂU Á Khách hàng: Công ty CP ABC
Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2019 Nội dung: Tìm hiểu hoạt động kiểm soát của khoản phải thu khách hàng
1.Tiếp nhận nhu câu mua hàng và đơn đặt hàng của
KS1
Mọi đề nghị mua hàng phải được ghi chép đây đủ và kịp thời vào sổ theo dõi đơn đặt hàng
Được ghi chép đây đủ vào sổ
2.Chuan bị và thực hiện giao hàng KS 2 Chứng từ liên quan đến giao hàng phải được lập
đây
đủ trước khi giao
Lệnh điều động xe và được kiểm soát bởi bảo vệ có chữ ký đây đủ.
3.Giao hàng KS 3
Hàng thực giao phải được lập hóa đơn GTGT tương
ứng, phải có chữ ký của khách hàng trên hóa đơn
Hóa đơn GTGT được lập
theo đúng nội dung, phù
hợp. 4.Hạch toán doanh thu, nợ phải thu KS 4
Ngay khi lập hóa đơn, doanh thu phải được ghi nhận
theo đúng số liệu trên hóa đơn GTGT
Số liệu trên sổ khớp với số trên hóa đơn
5.Thu tiền hàng KS 5
Thu tiền hàng phải được theo dõichi tiết theo từng khách hàng, phải được nộp cho thủ quỹ ngay trong ngày Đối chiếu từ sổ ra chứng từ gốc chính xác 48
CONG TY TNHH KIÊM TOAN VA ĐỊNH GIA CHAU A Khách hàng: Công ty CP ABC
Nội dung: Chương trình kiêm toá Tên Ngày
các khoản phải thu khách hàng Người thực hiện PTA 02/03/2020
Người soát xét 1 VTD 05/03/2020
Người soát xét 2 TMP 05/03/2020
RỦI RO SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC Các rủi ro có sai sót
trọng yếu Thủ tục kiêm toán
Người thực hiện
Tham chiếu
Phải thu khách hàng được ghi nhận cao hơn thực tế
(Nguồn: Chỉ mục A của file hồ sơ kiểm toán)
Kết luận: KTV đưa ra kết luận về KSNB của hoạt động bán hàng và phải thu được
xây dựng đúng như mô tả.
Tiếp đến, KTV tiến hành đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát của đơn vị. Qua việc tìm hiểu thông tin và môi trường hoạt động cũng như đặc điểm kinh doanh mà KTV có thể đánh giá về rủi ro tiềm tàng của khách hàng được kiểm toán. Đồng thời qua việc thu thập GTLV của KTV năm trước và tìm hiểu về KSNB mà KTV cũng đánh
giá được rủi ro liên quan đến kiểm soát, KTV đánh giá tại công ty CP ABC có rủi ro
kiểm soát ở mức trung bình.
Nguyễn Thị Quỳnh Nga-19A4020545 GVHD:TH.S Trần Phương Thùy
Khách hàng: Công ty CP ABC
Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2019
Nội dung: XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU (KÉ HOẠCH - THỰC HIỆN) __________Tên__________ __________Ngày__________ Người thực hiện ____________________ ___________ 02/03/2020 Người soát xét 1 ____________________ ______________ Người soát xét 2 ___________________ ______________ _________________Chỉ tiêu_________________ _______Kế hoạch________ ________Thực tế_________
Chỉ tiêu được sử dụng để ước tính mức trọng yếu_____________________________________
Doanh thu Doanh thu
Nguồn số liệu xác định mức trọng yếu (BCTC trước kiểm toán; BCTC năm trước;
ước tính.... BCTC trước kiểm toán BCTC sau kiểm toán
(Nguồn: Chỉ mục A của file hồ sơ kiểm toán)
Bước 4: Xác định mức độ trọng yếu của khoản mục phải thu khách hàng
Công ty CP ABC có chỉ tiêu doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng, ảnh hưởng trọng yếu và luôn được chú ý nhiều nhất trong các chỉ tiêu trên BCTC.
Do hoạt động kinh doanh của công ty CP ABC được diễn ra từ sớm nên số lượng khách hàng và đơn đặt hàng tương đối ổn định nên chỉ tiêu doanh thu cũng tương đối ổn định và phản ánh được năng lực cũng như tiềm lực của công ty CP ABC.
Vì vậy KTV đã lựa chọn chỉ tiêu doanh thu để xác định mức trọng yếu. Dựa trên kinh nghiệm và kiến thức về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng KTV đánh giá rủi ro tổng
thể là thấp nên đã xác định mức trọng yếu tổng thể là 1,47% doanh thu.
Như vậy mức trọng yếu tổng thể trong kiểm toán BCTC là 407.000.000 VND và mức trọng yếu thực hiện được xác định bằng 70% mức trọng yếu tổng thể là 284.900.000 VND.
50
Nguyễn Thị Quỳnh Nga-19A4020545 GVHD:TH.S Trần Phương Thùy
Bảng 2.5 : Xác định mức trọng yếu tại công ty CP ABC
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH
GIÁ CHÂU Á A710
Lý do lựa chọn chỉ tiêu này để xác định mức trọng yếu
Do lợi nhuận trước thuế bị Do lợi nhuận trước thuế bị âm nên chọn chỉ tiêu âm nên chọn chỉ tiêu doanh thu làm mức trọng doanh thu làm mức trọng Giá trị chỉ tiêu được lựa chọn________________ (a) _________27.620.209.395 _________27.620.209.395
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu
Lợi nhuận trước thuế: 5% - 10% (b)
0,00% 0,00% Doanh thu: 0.5% - 3% (b) __________________ 1,47% Vốn chủ: 1% - 5% (b) 0,00% 0,00% Tổng tài sản: 1% - 2%______________________ (b) 0,00% 0,00% Chi dự án 0.5% - 3%_______________________ (b) 0,00% 0,00% Mức trọng yếu tổng thể (c)_________________ (c)=(a)x(b) ____________ 407.000.000 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu
Mức trọng yếu áp dụng Năm nay Năm trước Mức trọng yếu tổng thể_________________________ r ___________ 407.000.000 388.000.000 Mức trọng yếu thực hiện________________________ r ___________ 284.900.000 271.600.000 Ngưỡng chênh lệch có thể bỏ qua________________ r ____________
11.396.000 10.864.000
(Nguồn: Chỉ mục A của file hồ sơ kiểm toán)
*Mức trọng yếu đối với khoản mục phải thu khách hàng
Mức trọng yếu tổng thể được sử dụng để phân bổ cho các khoản mục trên BCTC trong đó có khoản phải thu khách hàng. Mức trọng yếu thực hiện đối với
KPTKH được xây dựng theo công thức: MP = 70%*PM
51
Nguyễn Thị Quỳnh Nga-19A4020545 GVHD:TH.S Trần Phương Thùy
Khách hàng: Công ty CP ABC
Kỳ kế toán: từ 1/1/2019 đến 31/12/2019
Tên Ngay
Người thực hiện PTA___________ _________
Người soát xét 1 VTD 05/03/2020
Người soát xét 2 TMP__________ _________
(Nguồn: Chỉ mục A của file hồ sơ kiểm toán)
2.4.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Bước 1: Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Trong giai đoạn trước KTV đã thu thập thông tin về KSNB nên KTV sẽ tiến hành thực hiện thử nghiệm kiểm soát.
Với mục tiêu làm rõ cơ sở dẫn liệu của KSNB để KTV có cơ sở đánh giá về tính thích hợp của việc thiết kế các thủ tục kiểm soát đối với khoản mục trên BCTC, KTV sử dụng các kỹ thuật nghiên cứu tài liệu, phỏng vấn và quan sát để thu thập tài liệu về KSNB của KPTKH. Việc thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát bao gồm:
-Kiểm tra danh sách thông tin và phê duyệt hạn mức bán chịu của khách hàng. -Tiến hành chọn mẫu kiểm tra một số nghiệp vụ bán hàng qua việc kiểm tra các lệnh bán hàng, đơn đặt hàng đính kèm, các thủ tục xét duyệt.
-Thực hiện chọn mẫu một số hóa đơn kiểm tra về giá bán, số lượng, số tiền đối chiếu với doanh thu.
-Kiểm tra biểu giá bán, chính sách bán hàng, tín dụng áp dụng cho các khách hàng bảng tổng hợp phân tích tuổi nợ và bảng trích lập dự phòng phải thu khó đòi.
Sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trên KTV thực hiện cả thử nghiệm cơ bản nhằm đảm bảo mục tiêu kiểm toán của số dư KPTKH tại đơn vị.
Bước 2: Thực hiện thử nghiệm cơ bản -Thực hiện thủ tục phân tích
Khi tiến hành thủ tục phân tích KTV thu thập số liệu từ sổ cái, sổ chi tiết tài khoản 131 để thực hiện so sánh số dư phải thu khách hàng bao gồm số dư dự phòng
Nguyễn Thị Quỳnh Nga-19A4020545 GVHD:TH.S Trần Phương Thùy
năm nay so với năm trước kết hợp phân tích biến động của doanh thu, dự phòng phải thu khó đòi, hệ số quay vòng các khoản phải thu giữa 2 năm.
Bảng 2.7 Trích GTLVPhân tích phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn
CÔNG TY TNHH KIEM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ. CHÂU Á
Nội dung: Phân tích phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn
1. Phân tích vòng quay các khoản phải thu 31/12/2019 01/01/2019
Phải thu khách hàng________________________ 14.474.130.3 44
12.670.226.71 4
Dự phòng phải thu khó đòi___________________ 6.505.095.779 6.323.341.051
Năm 2019 Năm 2018 Biến động________
Phải thu bình quân_________________________ 13.572.178.52
9 6.335.113.357 7.237 065.172
Doanh thu________________________________ 27.620.209.3
95 26.011.482.420
Số vòng quay khoản phải thu_________________ _____________ 4,11 -2,07
Số ngày thu tiền bình quân___________________ ___________
CONG TY TNHH KIEM TOAN VA ĐỊNH CHAU A
Tên khách hàng: Công ty CP ABC Tên Ngày
Kỳ kế toán: Từ 01/01/2019 đến 31/12/2019 Người thực hiện
PTA____________ 02/03/2 020
Nội dung: BẢNG SỐ LIỆU TỔNG HỢP Người soát xét
1
VTD____________ 05/03/2 020
PHẢI THU KHÁCH HÀNG NGẮN HẠN, DÀI HẠN Người soát xét
2 TMP____________020 05/03/2 Đơn vị tính: VND Tên khách hàng 01/01/2019 _____________________________ Phát sinh ____________________________ 31/12/2019 Ghi chú TC Nợ Có Nợ Có Nợ Có Công ty TNHH A ■ ■ 302.539.050 50 302.539.0 ■ ■
Trung tâm dạy nghề tỉnh B ■ 18.140.0
00 ■ ■ ■ 18.140.000 [2] Công ty TNHH C ■ ■ 83.919.440 ■ 83.919.440 ■ [D342] Công ty CP D 270.534.6 70 ■ ■ ■ 270.534.670 ■ Đã trích dự phòng [D345] Công ty TNHH E 484.355.4 60 ■ 1.513.306.8 50 1.919.314.660 78.347.650 ■ [D342] Khách hàng đào tạo - HV tự ■ 6.205.200.0 00 23.934.625.000 25.825.425.000 ■ 8.096.000.000 [D343] Công ty CP F 5.361.906.3 81 ■ ■ ■ 5.361.906.381 ■ Đã trích dự phòng [D345] Công ty CP G ■ 14.750.0 00 ■ ■ ■ 14.750.000 [1] Công ty TNHH H ■ ■ ■ 100.000.0 00 ■ 100.000.000 [D343]
Công ty đào tạo nghề M ■ 00 18.816.0 125.440.000 00 104.832.0 1.792.000 ■ [2] Sở Giao thông vận tải tỉnh K 296.524.2
03 6.413.320. ■ 002.050.520.0 1.898.304.000 448.740.203 ■ [D342]
714 0006.256.906. 28.010.350.340 30.150.414.710 6.245.240.344 8.228.890.000
[B/S1] [B/S1] [B/S] [B/S]
(Nguồn: Chỉ mục D của file hồ sơ kiểm toán)
Nhận xét: Số vòng quay khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm 2019
so
với năm 2018 đều có sự biến động.
Trong đó số ngày thu tiền bình quân năm 2019 đã tăng lên hơn 2 lần so với năm 2018.
Vòng quay khoản phải thu năm 2019 đã giảm so với năm 2018 do tốc độ tăng khoản phải thu bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Điều này cho thấy số tiền của công ty đang bị khách hàng chiếm dụng nhiều hơn, làm giảm sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty. Do đó công ty cần có chính sách thu hòi nợ thích hợp hơn, quản lý công tác thu hồi nợ để hạn chế việc chiếm dụng vốn công ty.