Chuẩn bị hồ sơ

Một phần của tài liệu 579 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tin học TP HCM chi nhánh tại hà nội thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 62)

6. Kết cấu khóa luận

2.2.2.1. Chuẩn bị hồ sơ

Hồ sơ kiểm toán tại CN AISC được lưu trữ theo hồ sơ kiểm toán năm. Những tài liệu, bằng chứng này sẽ được ghi chép, lưu trữ trong suốt quá trình làm việc và được sử dụng lâu dài, có thể kéo đến các năm tiếp theo nếu khách hàng có nhu cầu kiểm toán lâu năm.

Ngoài các giấy tờ công ty kiểm toán tự chuẩn bị, những tài liệu do bên khách hàng cung cấp cũng sẽ phải được lập danh sách và đề ra ngày thu các tài liệu này. Sẽ có một số lượng lớn tài liệu khách hàng phải chuẩn bị nên nhóm kiểm toán sẽ soạn theo từng khoản mục, nhằm tránh trường hợp thất lạc và không đủ bằng chứng kiểm toán, đối với khoản mục HTK, DN kiểm toán cần cung cấp:

Bảng 2.3: Chứng từ, hồ sơ khách hàng kiểm toán cần cung cấp

• Chu trình mua HTK.

• Bảng tổng hợp mua hàng và tiêu dùng hàng tháng .

• Danh mục HTK (kèm số lượng và đơn giá) cuối ngày 31/12/2019 và danh sách chi tiết

Ngoài ra, một số công việc khác cũng cần KTV phải đánh giá, kiểm tra chi tiết tùy vào từng loại hình kinh doanh, quy mô của HTK và cả DN khách hàng để lựa chọn nên đi sâu vào công việc nào:

trong năm.

• Phương pháp tính giá HTK và bảng tính giá thành trong năm/một vài thay đổi từ BCKiT gần nhất (nếu có).

• Biên bản kiểm kê HTK tại ngày 31/12/2019.

• Bảng giải trình chênh lệch giữa số liệu kiểm kê và số liệu trên sổ kế toán (nếu có). • 5 phiếu nhập kho cuối cùng được sử dụng vào ngày lập Bảng CĐKT và 5 phiếu nhập kho đầu tiên sau ngày 30/12/2019.

• 5 phiếu nhập kho nội bộ cuối cùng được sử dụng vào ngày lập Bảng CĐKT và 5 phiếu nhập kho nội bộ đầu tiên sau ngày lập Bảng CĐKT.

• 5 Phiếu giao hàng cuối cùng được sử dụng tại ngày lập Bảng CĐKT và 5 phiếu giao hàng đầu tiên sau ngày lập Bảng CĐKT.

• Các biên bản xác nhận hàng gửi bán tại ngày 31/12/2019 (nếu có)

• Chính sách lập dự phòng HTK và danh mục HTK đã lập dự phòng (hư hỏng, giảm giá, chậm luân chuyển, ...) tại ngày 31/12/2019 (nếu có)

• Bảng giá hoặc các hóa đơn sau ngày lập BCĐKT.

• Bảng phân loại chi phí SXKD dở dang (ngắn hạn, dài hạn).

2.2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán

a.

Gửi thư cho khách hàng cũ

Công ty A đã là khách hàng của AISC trong vài năm, và trong thời gian làm việc, 2 bên luôn tôn trọng hợp đồng kiểm toán, bên phía công ty A luôn cung cấp đầy đủ thông tin cho nhóm kiểm toán tiền nhiệm và không xảy ra bất kỳ xung đột hay mâu thuẫn gì. Vì vậy bên phía doanh nghiệp khách hàng đã chấp nhận lời ngỏ ý của công ty kiểm toán về việc tiếp tục làm việc với nhau ở năm 2019.

Trong nội dung của thư gửi khách hàng cũ, mục đích của công ty kiểm toán là xác định mức độ rủi ro hợp đồng gây ra do đã là khách hàng làm việc trong kỳ kiểm toán trước. Tài liệu này gồm 3 phần: Thông tin cơ bản, Xem xét năng lực thực hiện hợp đồng và Xem xét tính độc lập và biện pháp bảo vệ tính độc lập tại DN Kiểm toán.

Không N/A Ghi chú/Mô tả 1. Năng lực chuyên môn và khả năng thực hiện hợp đồng

DNKiT có đầy đủ nhân sự có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục duy trì quan hệ khách hàng và thực hiện hợp đồng không ?

P P

2. Tính chính trực của đơn vị được kiểm toán và các vấn đề trọng yếu khác

BCKiT về BCTC năm trước có “ý kiến kiểm toán không phải

là ý kiến chấp nhận toàn phần”? P P P

Có dấu hiệu nào cho thấy sự lặp lại của vấn đề dẫn đến ý kiến

kiểm toán như vậy trong năm nay không? P P [√

Liệu có các giới hạn về phạm vi kiểm toán dẫn đến việc ngoại

trừ/từ chối đưa ra ý kiến trên BCKT năm nay không? P [7 P

Có vấn đề trong việc nhận biết người chủ thực sự của đơn vị

không? P [7 P

Có Thành viên nào trong BGĐ hoặc HĐQT/HĐTV có khả năng ảnh hưởng đến các vấn đề liên quan đến rủi ro kiểm toán

không? P P P

Có nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên quan

đến tính chính trực của BGĐ DN không? P F P

DN có hoạt động trong môi trường pháp lý đặc biệt, hoạt động

trong lĩnh vực suy thoái, giảm mạnh về lợi nhuận P F P

Có vấn đề nào liên quan đến sự không tuân thủ pháp luật

Đây là bảng câu hỏi đã được công ty soạn thảo kỹ càng, đề ra tất cả các trường hợp để soát xét độ khả thi thực hiện kiểm toán của doanh nghiệp. Ngoài ra ở phần thông tin khách hàng, KTV phải thu thập thông tin để có thể nắm được hết thông tin về sự thay đổi diễn ra trong kỳ tài chính như loại hình doanh nghiệp, vốn điều lệ, ban quản trị, cổ đông chính,...

Khách hàng có phải là một phần trong tập đoàn có cấu trúc

Khôn

g N/A

Ghi chú/Mô tả

Khách hàng có mua bán hoặc có các lợi ích ở nước ngoài không?/đặc biệt ở các quốc gia/vùng lãnh thổ thuộc nhóm

“thiên đường thuế” hay không? P P P

DN có nhiều giao dịch quan trọng với các bên liên quan không?/Các giao dịch này có phải là giao dịch ngang giá không?______________________________________________

P P P

DN có những giao dịch bất thường trong năm hoặc gần cuối

năm không?__________________________________________ P P P DN có những vấn đề kế toán hoặc nghiệp vụ phức tạp dễ gây

tranh cãi mà chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành chưa có

hướng dẫn cụ thể? P P P

Trong quá trình kiểm toán năm trước có phát hiện khiếm

khuyết nghiêm trọng trong hệ thống KSNB của DN không? P P P Có dấu hiệu cho thấy hệ thống KSNB của DN trong năm nay

có khiếm khuyết nghiêm trọng ảnh hướng đến tính tuân thủ pháp luật, tính trung thực và hợp lý của BCTC?

P P P

Có các yếu tố khác khiến DNKiT phải cân nhắc việc từ chối

CN CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN & DỊCH VỤ TIN HỌC TP. HỒ CHÍ MINH

Tên khách hàng: Công ty A

Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2019 Nội dung: CAM KẾT VỀ TÍNH ĐỘC LẬP

CỦA THÀNH VIÊN NHÓM KIỂM TOÁN Tên Ngày__________ Người thực hiện Người soát xét 1 Người soát xét 2

Chức danh (1) Họ tên Chữ ký (2) Ngày/ tháng

(3)

Thành viên BGĐ phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán (i):

Khắc

Chuyên

b.

Sắp xếp nhân sự cho nhóm kiểm toán

Trong giai đoạn chuẩn bị cho cuộc kiểm toán, việc chuẩn bị nhân sự sao cho đảm bảo tính độc lập cũng được chi nhánh AISC quan tâm. Tính độc lập là nền tảng của hoạt động kiểm toán. Đây được coi là điều kiện cần thiết để DN đạt được mục tiêu trong hoạt động kiểm toán và là nguyên tắc hành nghề cơ bản của KTV. Yêu cầu về tính độc lập đòi hỏi KTV phải trung thực, có tinh thần trách nhiệm cao, không bị chi phối hoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất nào.

Tính độc lập đã được quy định trong Chuẩn mực Đạo đức nghề nghiệp kế toán và kiểm toán, ban hành theo Thông tư số 70/2015/TT-BTC ngày 08/5/2015 của Bộ Tài chính. Tại CN AISC, công ty tiến hành soát xét và điều tra từ cả 2 phía để nắm chắc thông tin rằng thành viên nhóm kiểm toán có quan hệ gì với thành viên BQT, BGĐ công ty hoặc có hoạt động, mua bán gì tại công ty hay không (như mua cổ phiếu, trái phiếu, quan hệ ruột thịt, vợ chồng,...) .Bảng câu hỏi gồm 17 mục dành cho kiểm toán viên và cả cho DN kiểm toán đều được đặt ra và yêu cầu kiểm toán viên trả lời đúng sự thật. (Phụ lục 1)

Kiểm toán viên phải cam kết đảm bảo tuân thủ các quy định về tính độc lập theo mẫu sau

Bảng 2.5: Soát xét tính độc lập- (Nguồn: GTLV AISC, 2019)

Liên quan đến cuộc kiểm toán của Công ty A cho kỳ kế toán từ ngày 01/01/2019 đến ngày 31/12/2019, chúng tôi (những người ký tên dưới đây) cam kết rằng:

1. Chúng tôi đã đọc và nhất trí với kết luận tại Mẫu SOÁT XÉT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH ĐỘC LẬP VÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TÍNH ĐỘC LẬP CỦA THÀNH VIÊN NHÓM KIỂM TOÁN

2. Chúng tôi cam kết rằng nếu thành viên kiểm toán được khách hàng kiểm toán đề nghị một vị trí công việc tại khách hàng kiểm toán hoặc xin việc vào một vị trí tại khách hàng kiểm toán, thành viên đó sẽ ngay lập tức rút khỏi cuộc kiểm toán và thông báo cho Thành viên BGĐ phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán về vấn đề này.

Người soát xét việc KSCL cuộc kiểm toán (ii):

Đào Tiến Đạt

Chủ nhiệm kiểm toán(iii): Phạm Anh

Dũng

KTV hành nghề ký

BCKiT/Trưởng nhóm (iv):

Phạm Thị Huế

Thành viên có vai trò chủ chốt trong cuộc kiểm toán ngoài các thành viên nêu ở mục (i), (ii), (iii) và (iv):

Khắc

Chuyên

Trợ lý kiểm toán 1: Phan Công Văn

Trợ lý kiểm toán 2: Phạm Vũ

Trợ lý kiểm toán 3: Nguyễn

Đình

CN CONG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ DỊCH Tên N g à y

VỤ TIN HỌC TP. HCM Tên khách hàng: Công ty A

Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2019 Nội dung: TRAO ĐỔI VỚI BGĐ ĐƠN VỊ

VỀ KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN (1)

Người thực hiện Người soát xét 1 Người soát xét 2 A. MỤC TIÊU:

Chuẩn mực kiểm toán số 300 quy định KTV phải thảo luận một số vấn đề về lập kế hoạch kiểm toán với BGĐ đơn vị được kiểm toán nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hiện và quản lý cuộc kiểm toán.

B. NỘI DUNG TRAO ĐỔI

c.

Trao đổi với nhóm kiểm toán, doanh nghiệp kiểm toán về kế hoạch kiểm toán

• Nhóm kiểm toán

Nhóm kiểm toán sẽ tham gia một buổi họp nhằm định ra những nội dung cần lưu ý và phân công chi tiết từng nhiệm vụ. Trong đó, xác định và đánh giá được phạm vị kiểm toán, rủi ro kiểm toán, những dấu hiệu rủi ro gian lận,.. Thêm nữa, nhóm kiểm toán cũng đề xuất những biện pháp để tiếp cận rủi ro. DN kiểm toán A là công ty có nhiều loại hình cung cấp dịch vụ, từ đó những rủi ro rất có thể xảy ra. Chi nhánh đã thực hiện kiểm toán đơn vị và đánh giá các yếu tố như doanh thu, chi phí của đơn vị ghi nhận trung thực, hợp lý. Thêm nữa, trong kỳ kế toán trước, các KTV chưa phát hiện rủi ro gian lận, vì vậy các thành viên trong nhóm sẽ bắt đầu từ phỏng vấn, thu thập thông tin và thực hiện các thủ tục kiểm toán để đưa ra kết luận.

Mặt khác, CN AISC cũng xác định được các khoản mục trọng yếu: Doanh thu, giá vốn, phải thu khách hàng, phải trả khách hàng và hàng tồn kho

- Cách tiếp cận:

+ Doanh thu, giá vốn: Doanh thu giá vốn phải được ghi nhận phù hợp với nhau. Hồ sơ ghi nhận doanh thu phải có dấu hiệu chấp thuận của khách hàng. Kiểm toán viên đi sâu vào kiểm tra chi tiết các loại dịch vụ.

+ Phải thu khách hàng, hàng tồn kho:

Phải thu khách hàng: Cần chú trọng kiểm tra tính hiện hữu của khoản phải thu, tỷ lệ thư xác nhận/ thủ tục thay thế phải đạt trên 90% cỡ mẫu chọn. Kiểm toán viên đi sâu kiểm tra chi tiết các khoản công nợ.

Hàng tồn kho: Kiểm toán viên kiểm tra chi tiết số lượng và giá nhập, xuất hàng tồn kho. Thực hiện thủ tục kiểm kê để kiểm tra tính hiện hữu.

• BGĐ đơn vị

Sự có mặt và tham gia của thành viên BGĐ trong quá trình lập kế hoạch sẽ mang đến những hiệu ứng hợp tác tích cực, giúp cuộc kiểm toán được diễn ra với kết quả tốt và tiết kiệm thời gian hơn. Chuẩn mực kế toán 300 đã nêu rõ việc KTV có thể thảo luận một số vấn đề về lập kế hoạch kiểm toán với BGĐ của đơn vị được kiểm toán nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hiện và quản lý cuộc kiểm toán. Công ty cũng đã soạn thảo sẵn mẫu giấy làm việc với BGĐ công ty khách hàng, thống nhất một số vấn đề như thời gian làm việc, phạm vị kiểm toán, các bộ phận, phòng ban liên quan đến cuộc kiểm toán.

Nội dung chính được thể hiện qua bảng sau như sau:

Thời gian, địa điểm : Ngày tại Văn phòng công ty A Nội dung chính:

1. Phạm vi kiểm toán (yêu cầu về BCTC, thời gian phát hành BCKiT, thư QL...) Kiểm toán Báo cáo tài chính cho giai đoạn từ ngày 01/01/2019 đến ngày 31/12/2019 Biên bản kiểm toán cho mỗi giai đoạn kiểm toán.

Báo cáo Kiểm toán năm 2019 chính thức: Sau 03 ngày kể từ ngày thống nhất Dự thảo báo cáo kiểm toán.

Phát hành thư quản lý năm 2019 kèm theo Báo cáo Kiểm toán.

2. Kế hoạch kiểm toán sơ bộ/kết thúc năm và thời gian hoàn thành dự thảo, phát hành báo cáo chính thức

Cuộc kiểm toán cả năm sẽ được thực hiện bắt đầu từ ngày 07/01/2020 đến hết ngày 12/02/2020.

Thời gian dự kiến phát hành Báo cáo kiểm toán:

+ Thời gian dự kiến phát hành Dự thảo Báo cáo kiểm toán: Sau mười lăm (15) ngày làm việc kể từ ngày kết thúc làm việc tại đơn vị;

+ Thời gian dự kiến phát hành Báo cáo kiểm toán chính thức: Sau ba (03) ngày làm việc kể từ ngày thống nhất Dự thảo báo cáo kiểm toán.

3. Thời gian đơn vị hoàn tất BCTC và các công việc liên quan chuẩn bị cho cuộc kiểm toán Trước khi bắt đầu cuộc kiểm toán.

4. Đánh giá của BGĐ về rủi ro, trong đó có rủi ro liên quan đến gian lận, không tuân thủ và rủi ro pháp lý. Đặc biệt rủi ro gian lận cần có các nội dung sau: Các yếu tố làm tăng rủi ro gian lận, các dấu hiệu của gian lận, nếu có, và qui trình phòng ngừa và phát hiện gian lận của đơn vị

Không phát sinh.

5. Xác định các bộ phận/ phòng, ban liên quan đến cuộc kiểm toán

Ban Giám đốc, Phòng Tài chính kế toán, Phòng kinh doanh, Phòng hành chính, Phòng vật tư, bộ phận kho.

hàng tồn kho. Kiểm toán viên cần đi sâu kiểm tra chi tiết và thực hiện thủ tục kiểm kê, gửi thư xác nhận để đảm bảo tính hiện hữu của các khoản mục.

9. Thời gian, nội dung và cách thức trao đổi với BGĐ và BQT

Khi kết thúc cuộc kiểm toán, Kiểm toán viên sẽ tổng kết vấn đề và trao đổi với Ban Giám đốc.

10. Việc xem xét tính độc lập của DNKiT, KTV và kết luận về việc tính độc lập được đảm bảo

DNKiT, KTV đều độc lập với Công ty . Việc luân chuyển Kiểm toán viên, thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể thực hiện được theo đúng quy định.

11. Các vấn đề khác N/A.

C. KẾT LUẬN

d.

. Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động

Nhóm kiểm toán thực hiện tìm hiểu và phân tích những thông tin liên quan đến khách hàng không chỉ bên trong nội bộ mà cả những tác động bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Có 5 khoản mục mà các kiểm toán viên cần làm rõ trước khi bước vào quá trình kiểm toán.

• Các yếu tố bên ngoài tác động

Hiểu biết về môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến DN là một phần quan trọng trong việc tìm hiểu môi trường làm việc của khách hàng. KTV sẽ quan tâm đến các vấn đề về ngành nghề mà DN kinh doanh và xu hướng của ngành nghề, gồm thị trường và sự cạnh tranh, công nghệ có liên quan tới sản phẩm của đơn vị, các thay đổi trong công nghệ sản xuất và nguồn cung cấp đầu vào cho ngành và giá cả. Khách hàng kiểm toán là một công ty trong ngành bưu chính viễn thông, nguy cơ cạnh tranh gay gắt, bị chia sẻ, mất dần thị phần nội địa đang trở thành hiện hữu, khi

hình thức liên doanh, liên kết đã bắt đầu tách ra kinh doanh độc lập. Các hoạt động của công ty vấp phải sự cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp bưu chính khác.

Thêm vào đó, nhóm kiểm toán cũng cần dành sự tập trung đến các yếu tố pháp lý, đó là chế độ kế toán và các thông lệ kế toán áp dụng cho riêng ngành nghề kinh doanh của công ty A. Chi tiết hơn, công ty đang áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quy định tại Quyết định số 323/QĐ-BĐVN-HĐTV ngày 29/12/2015 hướng dẫn chế độ kế toán áp dụng cho Tổng Công ty Bưu chính và tuân thủ quy định tại Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014, thông tư số 53/2017/TT-BTC ngày

Một phần của tài liệu 579 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tin học TP HCM chi nhánh tại hà nội thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 62)