6. Kết cấu khóa luận
3.3. kiến và kiến nghị của sinh viên
3.3.1. Đối với cơ quan nhà nước
Kiểm toán nói chung hay Kiểm toán độc lập nói riêng luôn có một vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Kiểm toán giúp các báo cáo tài chính của công ty được minh bạch, có giá trị sử dụng nên đóng góp của ngành là không hề nhỏ. Mặc dù chính phủ đã công bố 37 chuẩn mực kiểm toán và 26 chuẩn mực kế toán cùng việc ban hành những nghị định, thông tư trong việc điều chỉnh, quốc tế hóa theo chuẩn mực quốc tế, tuy nhiên các quyết định này gây ra sự khó khăn cho công ty trong việc tuân thủ do sự chồng chéo thông tin và khó hiểu của các thông tư trên. Chính vì thế, những nhà lãnh đạo đất nước cần nhanh chóng điều chỉnh, lắng nghe ý kiến chuyên gia và có sự điều chỉnh đồng bộ, giúp các thông tin đến được với doanh nghiệp hiệu quả hơn.
-Tích cực học hỏi kinh nghiệm từ các nước phát triển, những quốc gia có cùng định hướng phát triển và yêu cầu sự giúp đỡ từ các nước cùng tổ chức trong việc điều chỉnh những quy chuẩn.
-Luôn phải thật thận trọng trong các quyết định điều chỉnh chuẩn mực và ban bố chính sách mới. Nhà nước đã có một vài lần ban hành thông tư mới nhằm đáp ứng tình hình kinh tế mới, nhưng đôi khi những quyết định này không tác động đếnhoạt động DN và không giải quyết được vấn đề. Chính vì vậy, những chương trình thử nghiệm thí điểm sẽ phù hợp với mô hình DN ở Việt Nam
-Khuyến khích học sinh sinh viên định hướng theo nghề kiểm toán. Các cơ quan nhà nước nên tiếp tục đẩy mạnh sự hợp tác với các trung tâm quốc tế cung cấp các khóa học về chứng chỉ kiểm toán hành nghề. Điều này giúp đất nước có sự chuẩn bị tốt nhất khi có một lực lượng kiểm toán chất lượng, đáp ứng được nhu cầu hội nhập của đất nước.
-VACPA cần tích cực hợp tác với các tổ chức khác trên thế thới, mang đến sự cải thiện cho quy trình kiểm toán ở Việt Nam.
- Hỗ trợ các tổ chức kế toán non trẻ: Các công ty kiểm toán TNHH trong nước là xu hướng phát triển của hoạt động kiểm toán trong thời gian tới,lực lượng này sẽ đóng góp không nhỏ trong việc phát triển thị trường kiểm toán, kế toán. tuy nhiên lực lượng của các công ty kiểm toán TNHH trong nước hiện nay cũng như sẽ thành lập là rất hạn chế và thiếu khả năng cạnh tranh với các công ty kiểm toán quốc tế, hay những công ty kiểm toán có vốn đầu tư nước ngoài. Do vậy để đảm bảo chất lượng của các công ty này, nhà nqớc cần có chính sách khuyến khích, hỗt rợ để các công ty này phát triển, đặc biệt để nâng cao chất lượng dịch vụ. Việc áp dụng chính sách hỗtrợcác công ty này không có nghĩa là không đảm bảo tính bình đẳng trong kinh doanh. Thịtrqờng và các điều kiện pháp lý của tất cảcác công ty kiểm toán đqợc đảm bảo nhq nhau. Sự hỗtrợphát triển đối với các công ty kiểm toán TNHH trong nqớc thuần túylà tăng cqờng nội lực của các công ty này và đây chính là biện pháp bảo đảm tốt hơn tính bình đẳng trong cạnh tranh trên thị trường của các công ty kiểm toán.
3.3.2. Đối với đơn vị khách hàng
Khách hàng cần có thái độ hợp tác đối với các KTV trong những cuộc kiểm toán.Với sự hỗ trợ tích cực từ khách hàng, công việc của KTV sẽ trở nên thuận lợi hơn, từ đó KTV có thể nhận thấy những mặt tích cực, tiêu cực trong đơn vị và đưa ra
các kiến nghị giúp cho hệ thống KSNB của công ty khách hàng được hoàn thiện hơn, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty trong tương lai.
3.3.3. Đối với cơ sở đào tạo kế toán, kiểm toán
Thứ nhất, đối với các trường đại học có các khoa, chuyên ngành về kế toán: Tích cực học hỏi các chương trình giảng dạy quốc tế, áp dụng những kiến thức thực hành cho sinh viên, mang đến một môi trường học chuyên nghiệp. Đồng thời, các trường cũng nên củng cố định hướng cho sinh viên rằng nên nắm bắt cơ hội việc làm kiểm toán, có cơ hội được đóng góp cho các công ty Kiểm toán hiện nay. Vì đặc thù ngành rất khó khăn, phải có kiến thức chuyên sâu về các chuẩn mực kế toán và kiểm toán mới có thể đáp ứng được nhu cầu công việc, nên việc định hướng của ban giám hiệu nhà trường sẽ góp phân mang đến một số lượng nhân viên đủ sức đủ tài, giảm tải khối lượng công việc cho KTV hiện nay
Thứ hai, về các tổ chức đào tạo chứng chỉ kiểm toán quốc tế (ICAEW ACA, ACCA, CPA,..) : Tiếp tục mở rộng quy mô, thu hút nhiều hơn số lượng học viên, nhằm hỗ trợ học viên có thêm những chứng chỉ hành nghề kiểm toán, có thể đáp ứng được nhu cầu công việc, đặc biệt là khi Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình và hội nhập với nền kinh tế thế giới.
KẾT LUẬN
•
Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nói chung và ngành kiểm toán nỏi riêng, việc hoàn thiện bất kỳ một quy trình kiểm toán khoản mục nào sẽ mang đến một lợi ích không nhỏ cho công ty kiểm toán đó. Bởi vì đây sẽ là biện pháp không chỉ giúp công ty có lợi thế cạnh tranh so với các công ty khác, hay đưa ra được những tư vấn kịp thời giúp khách hàng có thể điều chỉnh lại hệ thống kiểm soát nội bộ của mình mà còn bảo vệ chính công ty tránh khỏi những sai phạm về luật pháp trong quá trình làm việc.
Đối với cá nhân tác giả, quá trình thực tập 3 tháng tại công ty mang lại cho em nhiều kinh nghiệm, đặc biệt là nắm rõ quy trình kiểm toán khoản mục HTK, là một trong những công việc trọng yếu trong mỗi cuộc kiểm toán. Nhờ những kiến thức được rèn luyện trong quá trình làm việc tại công ty cộng với quá trình học tập, rèn luyện tại Học viện Ngân Hàng đã giúp em có thể nắm bắt rõ ràng quy trình kiểm toán tại công ty thực tập, những ưu điểm nổi bật và cả những thiếu sót mà công ty chưa khắc phục được. Em hi vọng công ty sẽ tiếp nhận những đóng góp, ý kiến của em để điều chỉnh, hoàn thiện hơn trong công việc kiểm toán BCTC sau này.
Dù có nhiều cơ hội trải nghiệm và nhận được sự đào tạo chuyên cần từ các giảng viên của Học viện, tuy nhiên bài viết sẽ có những sai sót nhất định do hạn chế về mặt kiến thức của bản thân. Em rất mong nhận được sự nhận xét, đánh giá của các thầy cô, giúp cho bài viết của em có thể hoàn thiện hơn, cũng như có thể làm tốt hơn trong các bài nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ tài chính Việt Nam (2001), Chuẩn mức kế toán Việt Nam, Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC.
2. Bộ tài chính Việt Nam (2012), Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Thông tư 214/2012/TT-BTC
3. Bộ Tài Chính Việt Nam (2014), Hướng dẫn chế độ kế toán Doanh nghiệp,
Thông tư 200/TT-BTC
4. Bộ Tài chính Việt Nam (2019), Trích lập dự phòng, Thông tư 48/2019/TT- BTC
5. CN Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tin học TP.HCM (2019), Mẫu giấy tờ làm việc
6. CN Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tin học TP.HCM (2017-2019), Báo cáo minh bạch , truy cập tháng 4/2020
< http://aisc.com.vn/transparency-report/>
7. Đàm Xuân Lộc (2017), Kiểm toán Hàng tồn kho - Không hề đơn giản, truy cập vào tháng 04/2020
< https://www.auditboy.com/kiem-toan-hang-ton-kho-khong-he-don-gian/>
8. Deloite Việt Nam (2009), Những rủi ro thường gặp trong kiểm toán, Hà Nội. 9. Đào Minh Hằng (2016), Hoàn thiện kiểm toán Hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất thép do các công ty kiểm toán độc lập của Việt Nam thực hiện, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học thương mại, Hà Nội.
10. Đặng Thế Tài (2013), Hoàn thiện qui trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH tư vấn kế toán và kiểm toán ViệtNam (AVA) thực hiện , Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân Hàng
doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 11. Hội Kiểm toán viên hành nghề (2019), Chương trình kiểm toán mẫu Báo cáo
tài chính cập nhật lần 3 , truy cập vào tháng 4/2020
< http://www.vacpa.org.vn/Page/Detail.aspx?newid=5958 >
12. Kế toán Centax (2017), Sơ đồ kế toán hàng tồn kho theo Thông tư 200/2014/TT-BTC, truy cập vào tháng 4/2020 <http://centax.edu.vn/so-do-ke-toan-hang-ton-kho-theo-thong-tu-2002014tt- btc/?___cf_chl_jschl_tk___=4d141cbda1a19f04447e54c48ab28e089cc48ea6- 1590083656-0- Ae_a05_VjrkQhSSgvw5w7N5sV5MPc3_KBtM3N3XhYUZXsnErNLY4zyLwTsp StQUdkHHs5XiAcK3RHWiMVUB9LhSjG7nfbFCQZieioU8baMrq4T2f1FzM58U YyKdyYU 1SJrJAWv-feOHIXk8PPcHG3 aSoXHOrAo-
EJDzEU45h24OljmPCY6uQeUTHl36ELgQ9NnrY5bj0g3W-
cXJmbHs1V1I7JNN9G6tINxgG5CxWVaG66D2teC_ovMUIqgXxQGyqCBLoAura xgD67omgEgjot8s6OnRWQGugNKWg7qISqN4fLX-
_nLgkpvyOhmAIXZ5vFG1DTEvpJBWi21ZrFEDj3A8zyDK7mhV4B8HUnjr5DBc U>
13. PGS.TS Lê Văn Luyện (2011), Giáo trình kế toán tài chính, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội.
15. Phạm Ngọc Bích (2018), Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho trong Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC Chi nhánh Quảng Ninh thực hiện , Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân Hàng
16. TS. Nguyễn Viết Lợi và Ths. Đào Ngọc Châu (2009), Giáo trình lý thuyết kiểm toán, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội..
17. TS. Lê Thị Thu Hà (2019), Kiểm toán căn bản, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
«1.627.641
642, 241
, -NVL đã XIHt sứ Chtfig
-ELcmg net nli p L i KtIOạ ạ
Gii trị NVL ɪʃ đọng, không
C ⅛11 ±lt!Ξ jilt tT.arJι JV- ^^h'yc^∏τ
1. ACCA (1995), The Audit framework, Foulks Lynch Ltd, Feltham.
2. Alvin A.A, Randal J.E, Mark S.B (2012), Auditing and assurance services: An integrated approach, 15/e, Prentice Hall, Bussiness, Inc
3. International Accounting Standard (2005), IAS 02-Inventories, truy cập vào tháng 4/2020
< https://www.iasplus.com/en/standards/ias/ias2>
4. Kristina. L (2019), Inventory Audit Procedures, Challenges, & Best Practices, truy cập vào tháng 4/2020
< https://www.shipbob.com/blog/inventory-audit/>
5. Magdalene Ang (2012), Audit of inventories, Highligh of techical clinics, No 12/2012, p. 36- 39
PHỤ LỤC
1. Hạch toán HTK theo 2 phương pháp: kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ
KỀ TOÁN NGUYÊN LttUf VẶT Utu
(PHƯƠNG PHÁP KẾ KHAl THƯỜNG XUYÊN)
Nguyên lieu, 1 Si Lieu
621,623,62? 641,642,241
Xuàt góp V⅛1 vào Cly cwιυ CK Krn dosπ⅛ Cly bèn k)ẽ[ bãnB NkT-
khàn trứ thDỂ
GTGT CL g⅛ danh
gia lại nhữ hon
S,J7- [∏ i,⅛ *⅛ CUi Vs It 7⅛∖τ ≡ia cóng, che bi nề ICiHJ! nháp kbci---• 3333 fl ' ∣i⅛<. Vlliiil pllói r√>p- 3332 ---Thuê ứẽu thụ đặc b⅛ι NM rh⅞p Lhin 'liêu LỪ* 7 11 ---C lệch giá dành gi;. lại lớn hon _ậá trị ehi so Ciia NkT 154
Xu⅛r NVL ứiuẽ agũái gia công. ché biến
3338
Tfrje bão vệ mổi nường
NkT ĩin XLiii hoác Iihip
kháu (nén có)
411
Nhặn vón góp bàng NVL
Chiei kháu thư me tnạị giám
---ImsrfeSiTinrra-
133
---—ThneGTGT
632
KVL xuầt han, NVL dung để Itnia lại phần
VM gõp ∙l
154
133 Nêu dược khâu trữ
3333
Thuc nhập khẩu phải Tiệp
3332
Thue úẽu thụ đạc biệt CC. DCụ nhập khau 3381
Giá tri C cu D cụ phãt hiện ι thưa ưong kiêm kẽ chỡ xử lỷ
623,627,641,
111,112
K£ TOAN CONG cụ, DỤNG cụ
! PHVUfXG PHiP KÉ KHAI IHVXfXGXUYZty
623.627,
141, 151,331 153 - C0⅜g
Nhập kho công cụ dụng cụ
mua vẻ.
cụ. dụng cụ 641,642,241
Xuat dung tinh ngav
Sản phàm. Xuat bán ______________ hoán thành πh⅛p kho thãnh phãni 642 241
CC. DC dã xuãt dung sữ duns khõng hết nhập lại kho
242
Xuat dỉtng cho thu^ phản bố dằn khi cõng cụ. dụng cụ CO thoi gian sử dụng nhiều Iq và có giã trị lớn
111,112331
Chiet khâu thương
mại. trả lại C Cụ.
D Cụ đà mua. giám
giahángmua
1381 CC. DCụ phat hiện
thiểu khi kiẻm kẽ chở xữ Ẹ'
632 Giã tri CC. DC
thanh Ịý. nhưona ban
KÉ TOÁN CHI PHÍ SAN XLAT7 KIXH DOANH DỚ DAXG
(THEO PHƯƠXG PHÁP Kè KHAJ THƯỜNG XƯYẺN)
6’1
154
Chi phi SŨ IWIt kinh doanh dờ dans 15 2
Phăn boj két rh v*n chi ιι phi
nguytn K⅛L l ạt KtU trực
tiếp
62 2
Phản bó. kết ChnytII chi
phi ZitiaiL câng trực ti⅛
623
Phân bô. két chuyền chi
---:---ς--- ---►
phi SV dụnẹ máy thi cõng
141
Chj phĩ sân xuãt thứ íihõ hotì,
số thu hồi tữ v⅛c bán, th∏rιh
Iy
Sp 5 EUl xuãt thứ
[ rị giá ngiivẽn bệu vặt Iiru Xikit
thuề gia công che bleu Iioin
thành Zilzhp kho
138,334
Tri 8>≡ sán phàm hóng không s⅛a
L-Ejit1JI đu iz ng trri thiét h i phaiọ ι ạ bồi tlιirc∏ig
641,642,241 SP sân HUI ra IV dụng cho ti ill
dung n i bộ ộhoãc ĩú1d nụ g cho _
KD XDCB không qua nh p ậ kho
Ill, 112r331
CKTM1 GGHB đửợc hưóng tuông ιπιg VOI sò NVL đá xuãt diuig đẽ
sàn xuẩt sail ρh⅛∏ dừ Hatyp 133
∏~ Thue GTGT
⅛κo có)
111,112,131
Thu hồi (bán, thanh lý) sân phãin
sân XDat thứ
24]
Chi phi sán xuất thu- lởn hau số thu hồi tù viẹc bán, tharih K' SP^ E-ân TLU ãt thứ
Thuè nliặp kháu phai nộp 333 1 2
157
Xuar háng hoá gùi di báii. gùi bán dại _
lỹ. ký giri
.- Xuat HH Ihuc ngoái gia cõng. che biển fc
Thuế GTGT háng, htĩii Jitiiip
khàn phái nộp 3 33 2 Thur L J tJB hπ∏g hoá nhập khẩu phai nộp 3 33 8 Thuc BVXTT hãng hoá nhập KÉ TOÁN HÀNG HOẮ ÌPHĨATỸG PHÁP κ∑ KHAI 7WL⅛VG j⅛TTZ.Vj 111,112, 141.151,331
NỊiập kho bàng hoá nmia
ngoài. chi phi thu mua
J
Sá - Hang hoi
XuSt hàog hoi đè báu. trao đói. bièu LiriL'.
613
k]nιv⅛n luại quáng cáo, trá hʃtmg
Giá trị IiSng hõa ứ dọng khótiẸ cân
dung * 3 333 1 S3 Neu dưọc khâu Oir thuê GTGT 211.241,641.642 Xuat háng hòa úéu dung nội bộ. biếu
tạng,
khuyên mại QTUIig C30 Hfng thu tiền
Xuar kho hàng hõa cho đon vị hạch toãu
phụ thuộc
333
BẾ
221. 22Ĩ
Xuár HH ξtip vòn váo cõng tỵ con, còng ty
bẽn doanh. Cty lien
kết 8 1 1 C Lệch dành giã Iu < GTCrE rụa --- ---► harι≡ hoa
TlihJi phẩm gửi i bán khăng
qua nhặp kho: Dbch VU Jã hoan
thanh ban giao cho khach háng
πhι∣r∣g chica xác đinh lá tiêu thụ 151
Háng UJIia đang đi J|_' -TI- đưọc gũi di bân
Thue GTGT
(nẽu có)
156
Hàng hoá mua trong kỳ
(DN tính thuê GTGT theo phương phap trực tiếp)
Háng hoá mua trong kỳ (DN tinh thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ) 1331
Cuốĩ kỳ, k/c hàng hoá tổn cuói kỳ
KE TOAN HANG GlT Dl BAX
∕AVL⅛VG PHAP KỀ KHAỈ THƯỜNG XUYẾN)
J 55,156 15^,- IIang gtrí di bán
Xuit kha IliimJi p⅛⅛m hãng hoã
gũi đi bán theo họp đóng li<J⅛<
gửi ban đại ⅛, kị' gũá hoặc
Háng girt đ: bán dã, xác lỊnh là tiêu thụ 63Ĩ 155,156 Háng gụi đi Cikzi nháp lại kho Sơ dó sỏ 75
KẼ TOÁN HANG HOA THEO PHƯONG PHÁP KIÊM KÊ DlNH KỲ ĐÒIVÒI
DOANH NGHIỆP KINH DOANH HÀNG HOÁ
156 611-Mua hàng 111,112.331
Đầu kỹ, K/c hàng hoá tổn đẩu kỳ
Hàng hoả trà Iai người bán hoác được gĩàm gia
1331
111, 112, 331
Nội dung câu hỏi Có (*) Không Không áp dụng
Ghi chú 1. Phụ thuộc vào khách hàng kiểm toán
a. Tổng mức phí dịch vụ từ khách hàng kiểm toán và các đơn vị có liên quan của khách hàng, nếu có, có chiếm một phần lớn (chiếm quá 15%) trong tổng doanh thu của DNKiT không? [đoạn 290.217, 290.219
CMĐĐ] I I IXI I I
b. Phí dịch vụ từ khách hàng kiểm toán này có chiếm một phần lớn trong tổng doanh thu từ các khách hàng của một thành viên BGĐ hoặc chiếm một phần lớn trong tổng doanh thu của một chi nhánh của DNKiT không? [đoạn 290.218 CMĐĐ]
I I XI I I
c. DNKiT có cung cấp dịch vụ nào cho khách hàng này trên cơ sở có
thỏa thuận về phí tiềm tàng hay không? I I Xl I I
2. Vay nợ từ khách hàng hoặc cho khách hàng vay nợ; các khoản bảo lãnh; nợ quá hạn
a. DNKiT hoặc doanh nghiệp khác cùng mạng lưới hoặc thành viên nhóm kiểm toán có khoản vay từ khách hàng hoặc bảo lãnh cho khách