Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng

Một phần của tài liệu 578 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH hãng kiểm toán AASC thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 103 - 110)

- Đài Loan Hộ

e, Nguyên nhân từ phía kiểm toán viên

3.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng

tồn kho

trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty AASC 3.3.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

- Thứ nhất, về thu thập thông tin khách hàng: Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, bên cạnh việc sử dụng giấy tờ làm việc của KTV năm trước, cần

đi sâu

vào tìm hiểu những thay đổi của khách hàng trong năm nay để có hiểu biết

đầy đủ

về khách hàng.

KTV luôn phải xem xét, đánh giá, cập nhật và bổ sung thêm các thông tin mới về đơn vị được kiểm toán có liên quan đến khoản mục HTK trong quá trình kiểm toán. Việc thu thập thông tin cần thiết về khách hàng là một quá trình tích lũy liên tục. Các kỹ thuật thu thập thông tin như: Quan sát để đánh giá, phỏng vấn, trao đối với những người có hiểu biết về vấn đề mà KTV quan tâm, khai thác các thông tin có liên quan đến khách hàng trên các phương tiện thông tin đại chúng, nghiên cứu lại các tài liệu đã được lưu trữ về khách hàng (nếu là khách hàng đã được kiểm toán từ các năm trước) ... Ngoài những thông tin thu thập được ở giai đoạn lập kế hoạch, KTV vẫn phải tiếp tục cập nhật và bổ sung thêm ở các giai đoạn kế tiếp để có hiểu biết đầy đủ hơn về hoạt động kinh doanh cũng như HTK của đơn vị được kiểm toán.

- Thứ hai, về tìm hiểu và đánh giá KSNB của khách hàng: Tìm hiểu và đánh giá KSNB của khách hàng nói chung và đối với khoản mục HTK nói riêng

thực hiện lại, quan sát quá trình xử lý nghiệp vụ và quản lý sổ sách. Ví dụ như đối

với hoạt động cho đi vay vốn phục vụ cho hoạt động đầu tư dài hạn cần áp dụng

những kỹ thuật sau: phỏng vấn BGĐ, những người tham gia vào phê duyệt quyết

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Tuy nhiên, trên thực tế, việc tìm hiểu và đánh giá KSNB đều được KTV thực hiện nhưng chưa sâu, chủ yếu thông qua phỏng vấn và quan sát trực tiếp. Việc đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng nói chung và đối với HTK nói riêng còn mang nặng tính chủ quan và xét đoán của KTV, phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm, trình độ và sự hiểu biết của KTV nên dễ dẫn đến sai lầm và rủi ro kiểm toán.

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác kiểm toán nói chung và kiểm toán khoản mục HTK nói riêng, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán KTV có thể linh động hơn trong việc đặt các câu hỏi về hệ thống KSNB, có thể thêm vào các câu hỏi mà trong mẫu sẵn chưa có cho phù hợp với từng đơn vị được kiểm toán. Các thông tin thu thập được trong quá trình tìm hiểu nên được tóm tắt, nhấn mạnh những điểm cần lưu ý trên các giấy tờ làm việc, đồng thời sử dụng các bảng tường thuật hoặc các lưu đồ để phát hiện những hạn chế của hệ thống KSNB làm cơ sở cho việc đánh giá hệ thống này cụ thể.

Ví dụ về lưu đồ thể hiện quy trình quản lý hàng tồn kho:

Ngoài ra, việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị có thể được thực hiện thông qua các kỹ thuật như: kiểm tra tài liệu, điều tra, phỏng vấn, yêu cầu

SV: Hoàng Thị Nga 78 Lớp: K19KTP

định đi vay để đầu tư dài hạn, quy trình thực tế quá trình đi vay, phỏng vấn những người liên quan đến việc thực hiện hợp đồng đi vay, bộ phận kế toán thực hiện đánh giá lại tỷ giá cuối kỳ (nếu đi vay nợ ngoại tệ), cách thức tính lãi tiền vay, ...

Với trình độ, kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán nhiều năm, việc thiết kế hệ thống câu hỏi hoàn thiện hơn kết hợp với việc sử dụng vác bảng tường thuật hay lưu đồ để phục vụ công tác tìm hiểu, đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng toàn diện hơn là điều mà AASC hoàn toàn có thể thực hiện được.

3.3.1. Giai đoạn thực hiện kiểm toán

* Thứ nhất, về thực hiện chương trình kiểm toán:

Chương trình kiểm toán được thiết kế dựa trên rủi ro được xác định cho từng khách hàng kiểm toán. Mỗi khách hàng đều có đặc điểm hoạt động kinh doanh sản xuất riêng biệt nên việc áp dụng thủ tục kiểm toán như nhau không đảm bảo tính toàn diện, bao quát tất cả các khía cạnh của cuộc kiểm toán. Công ty nên thiết kế chương trình kiểm toán mang tính khung xương và sẽ xây dựng chương trình kiểm toán phù hợp với từng khách hàng, từ đó đối với mỗi khách hàng cụ thể cần phải thiết kế lại, có thể thêm hoặc bớt các thủ tục sao cho phù hợp. Ngoài ra, dựa trên chương trình kiểm toán sẽ tạo ra được mỗi liên hệ giữa các thành viên trong nhóm kiểm toán, tăng khả năng phối hợp giữa các KTV với nhau. Việc phân chia thiết kế chương trình phù hợp sẽ khiến cho công việc không bị trùng lặp mà vẫn bao phủ được toàn bộ chương trình kiểm toán. Điều này đặt ra yêu cầu là KTV phải có kinh nghiệm, hiểu biết một cách đầy đủ về khách hàng để có thể đưa ra chương trình kiểm toán thích hợp nhất.

Ví dụ về chương trình kiểm toán khoản mục HTK của công ty ABC như sau:

Tài liệu cần yêu cầu khách hàng chuẩn bị

Thẻ kho

Báo cáo nhập xuất tồn kho Phiếu xuất kho, nhập kho Biên bản kiểm kê HTK

Biên bản xử lý chênh lệch kiểm kê HTK Bảng tính dự phòng giảm giá HTK

Thủ tục kiểm toán Tham chiếu Người

thực hiện

Đánh giá khách hàng 4.01

Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng 5.01

Tìm hiểu về KSNB của khách hàng 5.02&5.03

Phân tích sơ bộ báo cáo KQHĐKD 5.05

Xác định mức trọng yếu ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

5.04

Kiểm kê hàng tồn kho Biên bản kiểm

Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết... và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước

C113

So sánh số dư HTK (kể cả số dư dự phòng và cơ cấu HTK năm/kỳ nay so với năm/kỳ trước, giải thích những biến động bất thường.

C161

SV: Hoàng Thị Nga 79 Lớp: K19KTP

Tổng hợp và giải thích đối ứng tài khoản

C163

Thu thập Bảng tổng hợp nhập xuất tồn: Xem lướt qua Báo cáo nhập xuất tồn để xem có các số dư bất thường không? (số lượng tồn kho quá lớn hoặc quá thấp,...).

C181

Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá HTK C176

Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ: Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng nhập kho trong kỳ, đối chiếu nghiệp vụ ghi trên Sổ Cái với các chứng từ liên quan.

C183

Ket luận và kiến nghị:

SV: Hoàng Thị Nga 80 Lớp: K19KTP

Trong quá trình kiểm toán, KTV nên thực hiện thêm các thủ tục phân tích các

tỷ số liên quan đến khoản mục HTK như:

- So sánh tỷ trọng của HTK trong tổng tài sản của kỳ kế toán nhằm tìm hiểu sự bất thường, đánh giá tính hợp lý của công tác dự trữ;

- So sánh số vòng quay HTK so với kỳ trước để nhận định hàng hóa bị chậm luân chuyển, cũ kỹ, khó tiêu thụ không.

- So sánh nghiệp vụ mua hàng năm nay với năm trước để phát hiện xu hướng mua hàng bất thường và rủi ro đi kèm.

- Tỷ lệ lãi gộp và so sánh để tìm dấu hiệu khai khống hoặc khai thiếu nếu tỷ lệ lãi gộp biến động

Tăng cường các thủ tục phân tích sẽ giúp KTV có những nhận định tổng quát về tính hợp lý chung của HTK cũng như xu hướng biến động và hướng các thủ tục phân tích vào những biến động bất thường.

* Thứ tư, về phương pháp chọn mẫu:

Tại AASC, việc chọn mẫu chủ yếu dựa vào quy mô nghiệp vụ và những phán

* Thứ hai, về thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:

KTV thực hiện đánh giá KSNB của đơn vị khách hàng. Neu KSNB của doanh nghiệp được đánh giá là mạnh và có hiệu quả thì KTV tin tưởng và thu hẹp phạm vi của các thử nghiệm cơ bản. Còn nếu KSNB được đánh giá là yếu thì cần thực hiện các thủ tục kiểm tra bổ sung để phát hiện bằng chứng kiểm toán.

Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát ở mức độ cao hơn sẽ góp phần giảm bớt thời gian, công sức cho cuộc kiểm toán.

* Thứ ba, về việc thực hiện thủ tục phân tích:

Thủ tục phân tích cho phép thấy được sự biến động của các khoản mục HTK cũng như bản chất của các biến động đó. Phân tích giúp KTV có cái nhìn tổng thể, phát hiện những biến động bất thường, tiết kiệm thời gian, chi phí cho cuộc kiểm toán. Đặc biệt đối với chu trình HTK, thủ tục phân tích rất hữu hiệu trong việc phát hiện các sai phạm.

Tuy nhiên, thực tế kiểm toán tại khách hàng là Công ty ABC, KTV chỉ sử dụng thủ tục phân tích ở mức độ cơ bản như so sánh sự biến động HTK năm nay với năm trước; so sánh sự biến động của khoản mục HTK đầu kỳ và cuối kỳ.. .Việc phân tích tỷ suất thường không được sử dụng hoặc sử dụng rất hạn chế

SV: Hoàng Thị Nga 81 Lớp: K19KTP

đoán của KTV, thường tập trung vào thời điểm đầu và cuối năm. Mẫu chọn sẽ được tăng quy mô nếu KTV cho là cần thiết. Phương pháp chọn mẫu này sẽ phát huy đối với những doanh nghiệp nhỏ với số lượng và quy mô các nghiệp vụ phát sinh ít. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp lớn, các tổng công ty hay tập đoàn, các nghiệp vụ phát sinh nhiều, do đó, quy mô mẫu chọn lớn, tốn nhiều thời gian và công sức, gây ảnh hưởng đến tiến độ chung của cuộc kiểm toán

Để có thể vận dụng chọn mẫu một cách hiệu quả, KTV cần đánh giá chính xác vai trò của các mẫu chọn, áp dụng linh hoạt và phối kết hợp các kỹ thuật chọn mẫu trong từng trường hợp. Nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm để tiến hành đầu tư phần mềm chọn mẫu thích hợp. Việc xây dựng phần mềm chọn mẫu chuyên dụng, giúp mẫu được chọn khách quan và mang tính đại diện cao hơn. KTV căn cứ vào kết quả chọn mẫu ngẫu nhiên của phần mềm thực hiện kiểm tra chi tiết. Phần mềm này nên được xây dựng một cách hiện đại, dễ ứng dụng và có sự tham khảo ý kiến của các KTV giàu kinh nghiệm.

Bướ c

Công việc

1 KTV tổng hợp các vấn đề cần của khách hàng và đưa ra ý kiến kiểm toán

2 Soát xét của các cấp lãnh đạo

3 Lập BCKT và phát hành BCKT

4 Lưu trữ hồ sơ kiểm toán cả trên Sharepoint và bản cứng.

- Lưu Sharepoint theo phòng làm việc, tên công ty. Lưu tất cả các bừng

chứng kiểm toán và giấy làm việc, báo cáo kiểm toán của KTV. - Lưu bản cứng theo loại hồ sơ: Tách biệt khu vực để hồ sơ chung và

hồ sơ

Một phần của tài liệu 578 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH hãng kiểm toán AASC thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 103 - 110)

w