Về phía khách hàng

Một phần của tài liệu 559 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán do BOD thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 93 - 161)

Các doanh nghiệp cần phải thấy được sự cần thiết của kiểm toán. Quy mô thị trường kiểm toán hiện nay còn nhỏ, chưa xứng với tiềm năng và tốc độ phát triển kinh tế xã hội. Các doanh nghiệp cần phải tự nhận thấy BCTC sau kiểm toán sẽ là bằng chứng xác thực thể hiện sự trung thực, chính xác của thông tin, giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh.

Tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình để KTV hoàn thành nhiệm vụ. Nhiều nhân viên trong các đơn vị khách hàng có thái độ thiếu tích cực đối với KTV, gây khó khăn trong việc cung cấp tài liệu cho KTV làm cho công việc kiểm toán mất nhiều thời gian và công sức. Vì vậy các khách hàng cần có thái độ hợp tác, trung thực trong trả lời phỏng vấn và cung cấp tài liệu cho KTV. Giúp đỡ KTV sẽ giúp quá trình kiểm toán nhanh hơn, tiết kiệm chi phí và đưa ra BCTC trung thực, hợp lý nhất.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động kiểm toán độc lập ngày càng cần thiết để đáp ứng nhu cầu công khai, minh bạch thông tin tài chính, phục vụ lợi ích của DN và các nhà đầu tư, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, điều hành kinh tế tài chính nhà nước và các DN. Các công ty kiểm toán độc lập không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu khách hàng, trong đó dịch vụ kiểm toán BCTC là thiết yếu. Quy trình kiểm toán các khoản mục trên BCTC được hoàn thiện tốt hơn nhằm nâng cao hiệu quả chung của cuộc kiểm toán.

CPBH và CPQLDN ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, thuế thu nhập DN phải nộp và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, tác động đến các quyết định của người sử dụng thông tin trên BCTC của DN. Chính vì vậy, khoản mục CPBH và CPQLDN có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên BCTC.

Sau quá trình thực tập và có cơ hội được tiếp xúc thực tế với quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN tại Công ty TNHH Kiểm toán BDO, kết hợp với những kiến thức đã được học trong nhà trường, em đã hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán BDO thực hiện”.

Khóa luận đã nêu lý luận chung về quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC do công ty kiểm toán độc lập thực hiện, nêu rõ thực trạng quy trình kiểm toán CPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán BDO thực hiện, đánh giá những ưu điểm, nhược điểm về quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN tại Công ty. Qua đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán CPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán BDO thực hiện.

Nhưng do hạn chế về kiến thức, thời gian và kinh nghiệm nên khóa luận tốt nghiệp của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy, Cô trong Học viện và các anh chị phòng Kiểm toán 2 trong công ty để khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.

242, 335

Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước 352

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Thịnh Văn Vinh và PGS.TS Giang Thị Xuyến đồng chủ biên (2013), “Giáo trình Tổ chức quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính”, NXB Tài Chính.

2. GS.TS.NGND Ngô Thế Chi và PGS.TS Trương Thị Thủy đồng chủ biên (2013), “Giáo trình Kế toán tài chính”, NXB Tài chính.

3. TS. Nguyễn Viết Lợi và Th.S. Đậu Ngọc Châu đồng chủ biên (2013), “Giáo trình Lý thuyết kiểm toán”, NXB Tài chính.

4. PGS.TS Thịnh Văn Vinh và PGS.TS Giang Thị Xuyến đồng chủ biên (2013), “Giáo trình Tổ chức quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính”, NXB Tài Chính.

5. TS. Lưu Đức Tuyên và TS. Phạm Tiến Hưng đồng chủ biên (2012), “Giáo trình Kiểm toán các thông tin tài chính khác”, NXB Tài chính.

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Bộ Tài chính. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Quốc tế.

Thông tư 200 Bộ Tài Chính.

Các tài liệu về kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán BDO.

10. Các Thông tư, Nghị định hướng dẫn và quy định về CPBH và CPQLDN trong doanh nghiệp.

11. Một số luận văn mẫu của chuyên ngành Kiểm toán các khóa trước

PHỤ LỤC Phụ lục 1.1. Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng

111, 112, 152, 153, 331

334, 338

Chi phí tiền lương, tiên công, phụ câp, BHXH,

BHYT, BHTN, K.PCĐ, tiền ăn ca và các khoản trích Ihco lương

111. 112, 153 141,331,335

Thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào

---——► - - --- ---

(Neu có) không được khấu trừ

Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác

155. 156

Sản phấm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nội bộ cho mục đích quản lý doanh nghiệp

155, 156

Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, tiêu dùng nội bộ, biếu tặng, cho khách hàng bên ngoài doanh nghiệp

Phụ lục 1.2. Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

334, 338

111, 112, 152, 153,331

Dự phòng phải trả về tái cơ cấu DN HD có rủi ro lớn, dự phòng phải trả khác

Hoàn nhập SO chênh lệch giữa SO dự phòng phài thu khó đòi đã trích lập năm trước chưa sử dụng hết lớn hơn SO phải trích lập năm nay Chi phí tiền lương, tiên công, phụ câp. BHXH,

BHYT, BHTN, KPCD, tiền ăn ca và các khoản trích theo lương

Chi phí khấu hao TSCD

Dự phòng phải thu khó đòi

133

Thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào

111, 112, 153 141,331,335

(Neu có) không được khấu trừ

Chi phí dịch VLI mua ngoài

Chi phí bằng tiền khác

333

A. MỤC TIÊU

Đảm bảo rằng các khoản chi phí bán hàng là có thực; được ghi nhận chính xác, đầy đủ, đúng kỳ và được trình bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành

B. RỦI RO SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC

Các rủi ro trọng yếu Tham

chiếu C. THỦ TỤC KIỂM TOÁN ST T Thủ tục Tham chiếu I. Thủ tục chung

Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày BCTC được áp dụng.

^2 Lập Bảng sô liệu tổng hợp có so sánh với sô năm trước. Đôi chiếu các sô liệu trên Bảng sô liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết... và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).

II. Kiểm tra phân tích

So sánh chi phí bán hàng năm nay với năm trước, kết hợp với biến động về doanh thu của DN, giải thích các biến động lớn, nếu có.

III. Kiểm tra chi tiết

Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết chi phí bán hàng theo khoản mục theo các tháng trong năm:

- Đôi chiếu với các tài liệu có liên quan

- Phân tích biến động từng khoản mục chi phí theo tháng, đánh giá tính hợp lý, giải thích nội dung biến động và thực hiện kiểm tra tương ứng.

^2 Đọc lướt Sổ chi tiết để phát hiện những nghiệp vụ bất thường về giá trị, về tài khoản đối ứng hoăc về bản chất nghiêp vụ. Tìm hiểu

Phụ lục 1.3: Chương trình kiểm toán mẫu khoản mục CPBH và CPQLDN của Công ty TNHH Kiểm toán BDO

của tiêu thức phân bô, tập hợp chi phí.

^4 Đối chiếu các khoản mục chi phí đã được kiểm tra tại các phần hành kiểm toán liên quan: chi phí lương, chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí phải trả, chi phí trả trước, v.v...

~5 Đối với các khoản chi phí mang tính chất định kỳ, ít biến động hoặc gắn liền với doanh thu (tiền thuê, hoa hồng, phí bản quyền, v.v..)

(1): Xây dựng ước tính độc lập và so sánh với số đã ghi sô, tìm hiểu các chênh lệch lớn (nếu có).

~6 Chọn mẫu kiểm tra chứng từ gốc đối với các khoản mục chi phí bán hàng khác: kiểm tra hóa đơn hoặc yêu cầu thanh toán của nhà cung cấp, các bảng tính toán kèm theo, các phiếu chi, chứng từ thanh toán qua ngân hàng cùng với các chứng từ khác kèm theo.

^7 Đối với đơn vị có Quy chế tài chính, định mức chi tiêu...(1): Đối chiếu quy định của văn bản nội bộ về định mức chi tiêu với các khoản chi tiêu thực tế tại DN.

Kiểm tra tính đúng kỳ của chi phí bán hàng

8.1 Kiểm tra các nghiệp vụ trước __ ngày và sau __ ngày kể từ ngày khóa sô kế toán để đảm bảo chi phí bán hàng đã được ghi chép đúng kỳ bằng cách kiểm tra việc thanh toán các khoản chi phí bằng tiền mặt và chuyển khoản trước và sau ngày kết thúc kỳ kế toán/đối chiếu đến phần hành kiểm toán chi phí phải trả và phần hành tiền.

8.2 Đọc sô chi tiết Chi phí bán hàng, tiền mặt, tiền gửi và tờ khai thuế GTGT sau ngày kết thúc kỳ kế toán, xác định các giao dịch không đúng niên độ.

8.3 Xem xét chi phí kỳ trước nhưng được ghi nhận trong kỳ kiểm toán, đánh giá khả năng rủi ro có thể lặp lại.

~9 Đối với các giao dịch với bên liên quan Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá áp dụng,... Lưu ý các giao dịch phát sinh gần cuối kỳ kế toán. Kết hợp với các phần hành có liên quan (phải trả nhà cung cấp, phải trả nội bộ,.) để gửi thư xác nhận về các giao dịch trong kỳ. 10 Rà soát và tông hợp các khoản chi phí bán hàng không đủ điều kiện

là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN (phối hợp với phần hành Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước).

IBDO

A 120

Khách hàng: Công ty Cổ phần ABC Kỳ TC kết thúc: 31/12/2019

Người- ngày TH NTA 25/02/20

Người- ngày KS NTL 25/02/20

BẢNG CÂU HỎI VỀ TÁI CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG

CÂU HỎI YES orN/A GHICHÚ

Tổng phí của hợp đồng

1. Có phải Công ty chúng ta là độc lập đối với khách hàng về giá phí hợp đồng hiện tại, kể cả các khoản phí quan trọng chưa thanh toán? Dan chứng ở đây bất cứ các nguy cơ và các biện pháp bảo vệ để loại bỏ, hoặc làm giảm các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được, các nguy cơ được nhận diện trong phần này. Bao gồm các chi tiết gì và chúng ta thảo luận với ai.

YES

Kiện tụng, tranh chấp

2. Có phải chúng ta thỏa mãn rằng không có sự kiện tụng hay tranh chấp nào xảy ra, hoặc có thể xảy ra giữa Công ty hoặc thành viên của nhóm kiểm toán với khách hàng. Dan chứng ở đây bất cứ các nguy cơ và các biện pháp bảo vệ để loại bỏ, hoặc làm giảm các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được, các nguy cơ được nhận diện trong phần này. Bao gồm các chi tiết gì và chúng ta thảo luận với ai.

YES

Các quan hệ thân thuộc

3. Chúng ta xác nhận rằng không có patrner hay nhân viên của chúng ta trực tiếp tham gia vào hợp đồng kiểm toán này có quan hệ gia đình hoặc quan hệ thân thuộc với khách hàng?Dan chứng ở đây bất cứ các nguy cơ và các biện pháp bảo vệ để loại bỏ, hoặc làm giảm các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được, các nguy cơ được nhận diện trong phần này. Bao gồm các chi tiết gì và chúng ta thảo luận với ai.

YES D. KẾT LUẬN

Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt được.

4. Chúng ta có thể xác nhận rằng bất kỳ partner (hoặc cá nhân quan hệ thân thuộc) hoặc các thành viên có liên quan đến cuộc kiểm toán không có bất kỳ lợi ích tài chính nào từ khách hàng? Dan chứng ở đây bất cứ các nguy cơ và các biện pháp bảo vệ

để loại bỏ, hoặc làm giảm các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được, các nguy cơ được nhận diện trong phần này. Bao gồm các chi tiết gì và chúng ta thảo luận với ai.

Xung đột về lợi ích

5. Chúng ta thỏa mãn rằng không có xung đột nào về lợi ích? Nếu No, dẫn chứng bên dưới việc thực hiện đầy đủ điều đó trong cuộc kiểm toán của chúng ta?

YES

Hạn chế về phạm vi

6. Chúng ta thỏa mãn rằng không có hạn chế gì về phạm vi kiểm toán sẽ ảnh hưởng đến công việc của chúng ta xuất phát từ ban giám đốc của khách hàng? Nếu No, dẫn chứng bên dưới việc thực hiện đầy đủ điều đó trong cuộc kiểm toán của chúng ta?

YES

Các vấn đề khác về tính độc lập

7. Chúng ta thỏa mãn rằng không có yếu tố nào khác có thể làm giảm sự độc lập của chúng ta? Cân nhắc việc cung cấp thêm dịch vụ khác khi trả lời câu hỏi này.

YES

Các yếu tố khác

8. Chúng ta thấy thỏa mãn rằng không có các yếu tố khác tồn tại khiến chúng ta không nên chấp nhận việc tái chỉ định kiểm toán của khách hàng này? Cân nhắc: bất cứ vấn đề mà ảnh hưởng bất lợi việc soát xét của chúng ta trong tính chính trực của ban giám đốc, hoặc khả năng thực hiện việc tiếp cận kế toán và báo cáo tài chính; sự tồn tại các vấn đề thường xuyên vào giây phút cuối, nhiều giao dịch lớn được ghi nhận vào cuối niên độ, và/ hoặc các điều chỉnh có giá trị lớn; Các chi tiết cần được ghi lại ở cột Ghi chú.

YES

KẾT LUẬN VÀ QUYẾT ĐỊNH TÁI CHẤP NHẬN

Tôi đã thực hiện các thủ tục chấp nhận như yêu cầu được đề cập trên của Công ty và dựa trên những thủ tục đó tôi đồng ý việc tái chấp nhận khách hàng này.

- Người đại diện : Bà MAI LAN PHƯƠNG

- Chức vụ : Tổng Giám đốc

Phụ lục 2.2: Hợp đồng kiểm toán Công ty Cổ phần ABC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc ---o0o---

Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2019

HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN

(Hợp đồng số: 105/2019/HĐKT-BDO)

V/v: Kiểm toán báo cáo tài chính

• Căn cứ Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 do Quốc hội thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 và Luật Thương mại số 36/2005/QH11 do Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006;

• Căn cứ Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 do Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 3 năm 2011 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012;

• Căn cứ Nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kiểm toán độc lập;

• Căn cứ Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Quốc tế;

• Căn cứ theo yêu cầu của Công ty Cổ phần ABC về việc kiểm toán Báo cáo tài chính.

Hợp đồng này được thực hiện bởi hai bên:

Cơ quan yêu cầu:

CÔNG TY CỔ PHẦN ABC (Dưới đây gọi tắt là bên A) - Người đại diện :

- Chức vụ : Giám đốc

- Trụ sở tại :

Cơ quan thực hiện:

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN BDO (Dưới đây gọi tắt là Bên B)

- Trụ sở tại : Tầng 20 - tòa nhà ICON 4 - 243A Đê La Thành - phường Láng Thượng - quận Đống Đa - Hà Nội - Điện thoại : (024) 3783 3911

- Fax : (024) 3783 3914

- Tài khoản số : 0011003615864 tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP

Ngoại thương Việt Nam

Sau khi bàn bạc, thương lượng hai bên cùng thống nhất ký hợp đồng gồm các điều

Một phần của tài liệu 559 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán do BOD thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 93 - 161)