Sau khi tiến hành khảo sát thì kết quả cho thấy phần lớn ý kiến đều cho rằng hình thức khai khống lợi nhuận/tài sản là gian lận phổ biến nhất (9 phiếu đồng ý chiếm 75%) so với 2 hình thức còn lại. là lợi nhuận và tài sản ở mức trung bình ( 2 phiếu đồng ý chiếm 16.7%); giảm lợi nhuận và tài sản ( 1 phiếu đồng ý chiếm 8.3%).
Tiền và tương đương tiền 4 1 Phải thu 6 4 Hàng tồn kho 7 4 TSCĐ 6 2 Vốn chủ sở hữu 1 Nợ phải trả 2 Các hình thức gian lận trên BCĐKT Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn
Giả mạo tài sản 4 2
SV: Vũ Phi Long Lớp K18CLCG
Khóa luận tốt nghiệp 31 Học viện Ngân Hàng
Bảng 1. Kết quả khảo sát về Hình thức gian lận phổ biến
Để thực hiện gian lận trong lập BCTC thì tại mỗi báo cáo khác nhau sẽ diễn ra từng hành vi gian lận khác nhau. Sau khi tiền hành tìm kiếm thông tin và thông qua khảo sát, phỏng vấn thì tác giả đã rút ra kết luận: BCĐKT và BCKQHĐKD là 2 báo cáo dễ phát sinh gian lận trong BCTC.
Trên BCĐKT
Đối với BCĐKT, hai khoản mục Phải thu khách hàng (với 10/12 phiếu chiếm 83.3%) và HTK (11/12 phiếu chiếm 91.7%) là 2 khoản mục phổ biến thường xuyên bị phát hiện ra các sai phạm do gian lận. Tiếp đến là TCSĐ (với 6/12 phiếu đồng ý chiếm 50%), VCSH và nợ phải trả.
Bảng 2. Kết quả khảo sát về Khoản mục trên BCĐKT xảy ra gian lận khổ biến
Đối với BCĐKT thì hành vi gian lận tài sản phổ biến nhất là khai khống tài sản thông qua các ước tính kế toán. BGĐ có thể hoãn hoặc không trích lập dự phòng dự phòng thông qua các ước tình kế toán như trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá các khoản đầu tư chứng khoán, dự phòng giảm giá hàng tồn kho hoặc không trích lập khấu hao TCSĐ theo đúng hướng dẫn của Bộ tài chính.
vốn hóa chi phí
Thực hiện thông qua ước tính
kế toán 3 8
Khai khống giá trị tài sản
mua vào 3 2 Các khoản mục trên BCKQHĐKD Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Khôngđồng ý Hoàn toàn Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 7 2 Giá vốn hàng bán 4 6 Chí phí quản lý doanh nghiệp 3 4 Chi phí bán hàng 2 Thu nhập khác 4 Chi phí khác 6 SV: Vũ Phi Long Lớp K18CLCG
Khóa luận tốt nghiệp 32 Học viện Ngân Hàng
Bảng 3. Kết quả khảo sát về Hình thức gian lận trên BCĐKT
Trên BCKQHĐKD
Đối với BCKQHĐKD thì 2 khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và Giá vốn hàng bán là 2 khoản mục thường xuyên xảy ra sai phạm trọng yếu có liên quan đến các hành vi gian lận nhất. Các khoản mục có liên quan chặt chẽ đến một số khoản mục trên BCĐKT (KPT và HTK).
BCKQHĐKD
Giả mạo doanh thu thông qua
việc giả mạo chứng từ 4 Ghi nhận doanh thu dưới
hình thức ứng trước tiền hàng
của khách hàng 6 4
Che giấu các thông tin về các
thỏa thuận bán hàng đặc biệt 3 2 Ghi nhận sớm doanh thu
trong khi chưa giao hàng cho khách hàng
2 5 1
Ghi nhận sớm doanh thu
thông qua ước tính kế toán 4 1 Ghi nhận doanh thu khi hàng
hóa/dịch vụ chưa được chuyển giao
2
Ghi nhận doanh thu khi khả năng thu hồi nợ không được đảm bảo
2
Ghi nhận doanh thu sai thời kỳ
'___________________ 5 Các hành vi gian lận thường
có ở Doanh nghiệp Nhà nước Hoàn toànđồng ý Đồng ý Khôngđồng ý không đồng ýHoàn toàn
Bảng 4. Kết quả khảo sát về Khoản mục trên BCKQHĐKD xảy ra gian lận phô biến
Để thực hiện hành vi gian lận trên BCKQHĐKD thì các công ty thường có xu hướng khai khống doanh thu hoặc khai thiếu chi phí nhằm tạo ra lợi nhuận ảo để thu hút nhà đầu tư hoặc giảm thiểu số thuế phải nộp. Đối với các hành vi gian lận trên khoản mục doanh thu thì ghi nhận sớm doanh thu là hành vi thường xuyên xảy ra nhất (7/12 phiếu đồng ý), sau đó là khách hàng ứng trước tiền hàng (6/12 phiếu đồng ý), giả mạo doanh thu thông qua giả mạo chứng từ và ghi nhận sớm doanh thu thông qua các ước tính kế toán (4/10 phiếu đồng ý).
SV: Vũ Phi Long Lớp K18CLCG
Khóa luận tốt nghiệp 33 Học viện Ngân Hàng
Bảng 5. Kết quả khảo sát về Hình thức gian lận trên BCKQHĐKD