Giải pháp đối với công ty kiểm toán:

Một phần của tài liệu 821 nghiên cứu về trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập trong việc phát hiện gian lận và nhầm lẫn trong lập và trình bày báo cáo tài chính,khoá luận tốt nghiệp (Trang 67 - 81)

3.3.2.1. Tăng cường hoạt động kiểm soát chất lượng bên trong công ty kiểm toán:

Hoạt động này nhằm đảm bảo rằng các cuộc kiểm toán được thực hiện bởi các bộ phận, văn phòng trong công ty đều tuân thủ đúng qui định của công ty và chuẩn mực hay được xem là đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của công ty. Đối với các công ty kiểm toán quốc tế hoạt động ở Việt Nam, các công ty này cần chịu sự kiểm tra của công ty khác trực thuộc hãng, mà trong công ty không tổ chức bộ phận nào thực hiện công tác này. Việc kiểm tra ở các công ty này nên là một bộ phận trong hoạt động kiểm soát chất lượng của toàn hãng. Ngoài ra, mô hình thanh - kiểm tra này cần lan rộng đến các công ty Kiểm toán trong nước để có được chất lượng kiểm toán cao, phù hợp với quy định quốc tế.

3.3.2.2. Tăng cường các thủ tục phát hiện rủi ro có gian lận

Để đảm bảo tính tuân thủ các thủ tục phát hiện gian lận, công ty kiểm toán cần xem xét cập nhật các thủ tục này vào chương trình kiểm toán của công ty. Đặc biệt đối với các công ty kiểm toán quốc tế thì việc tuân thủ theo chương trình kiểm toán của hãng là bắt buộc trong bối cảnh chuẩn mực Việt Nam và chuẩn mực Quốc tế đang có sự hội tụ nhất định.

Giai đoạn lập kế hoạch: Áp dụng các mô hình, phần mềm đánh giá rủi ro hiện đại để kịp thời chuẩn bị các thủ tục cần thiết. Yêu cầu KTV phân tích và đánh giá về rủi ro có gian lận trong suốt quá trình lập kế hoạch kiểm toán.

Giai đoạn thực hiện: Ngoài các thủ tục tuân thủ theo chuẩn mực để phát hiện và xử lý gian lận, KTV cần phân tích sâu hơn về mối quan hệ của các yếu tố dẫn đến gian lận: áp lực tài chính, quyết định khen thưởng, thay đổi chính sách ước tính kế toán, ... Tận dụng tốt kĩ năng phỏng vấn khách hàng để đem lại cái nhìn tổng quan nhất về kiểm soát nội bộ của khách hàng và các thông tin khác có liên quan đến gian lận. Luôn duy trì thái độ thận trọng và tính hoài nghi nghề nghiệp cao trong cuộc kiểm toán.

3.3.2.3. Nâng cao chất lượng nhân viên kiểm toán

KTV làm việc tại các công ty kiểm toán quốc tế: KPMG, PwC, EY, Deloitte, ... đều được công ty đầu tư phát triển chất lượng nhân viên thông qua việc hợp tác với các chương trình đào tạo quốc tế về kế toán - kiểm toán như: ACCA, ICEAW, CPA

Australia,... Điều này mang lại thuận lợi cho các KTV được tiếp cận kiến thức mới và cập nhật với chuẩn mực chung của thế giới. Những nguồn kiến thức về kế toán và kiểm toán này rất cần thiết để KTV có thể duy trì sự chuyên nghiệp, vốn hiểu biết và khả năng áp dụng vào công việc thực tế. Xu hướng này cần được nhân rộng ra các công ty kiểm toán khác để đạt được chất lượng KTV cao hơn, chuyên nghiệp và giàu kĩ năng hơn.Với hy vọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung và nguồn KTV trẻ nói riêng, ngành Kiểm toán Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách về chất lượng với thế giới và đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế trong xu thế hội nhập ngày càng phát triển hiện nay.

Ket luận chương 3

Đối với những hạn chế đặt ra ở chương 2, những giải pháp mang tính định hướng cho ngành Kiểm toán nói chung và trách nhiệm cụ thể của KTV nói riêng trong việc phát hiện gian lận đã được đặt ra. Trên hết, các chuẩn mực và quy định cần phải được cập nhật thường xuyên trong nền kinh tế thay đổi nhanh chóng hiện nay. Bên cạnh đó, trách nhiệm của KTV cũng cần được nâng cao trong chính nội bộ doanh nghiệp Kiểm toán qua các hình thức đào tạo nâng cao chất lượng KTV, cập nhật bổ sung chương trình kiểm toán, ....

KẾT LUẬN

Thông qua việc thu nhập tài liệu kết hợp với tiến hành khảo sát tác giả rút ra kết luận Gian lận đang là vấn đề nhức nhối không chỉ xảy ra ở một ngành mà còn xảy ra ở trong toàn nền kinh tế Việt Nam. Có rất nhiều nguyên nhân và cách thức tạo ra gian lận khiến chop việc phát hiện gian lận ngày càng trở nên khó khăn hơn. Thường có một quan niệm sai lầm rằng các chi phí cho việc quản trị tốt sẽ lớn hơn các lợi ích nhận được, tuy nhiên như đã được nêu bật trong báo cáo khảo sát này, gian lận không chỉ có tác động về mặt tài chính mà còn có tác động phi tài chính như là uy tín của tổ chức và tinh thần cán bộ nhân viên. Cả hai loại tác động này đều có những hậu quả tiêu cực kéo dài cho các doanh nghiệp. Nhưng trên hết, để đảm bảo tính trung thực và minh bạch của thông tin tài chính trong nền Kinh tế, thì trách nhiệm một lần nữa đặt lên vai của các KTV.

Việt Nam đang dần hội nhập với thế giới, nhu cầu và nghĩa vụ thích ứng với các tiêu chuẩn tuân thủ và đạo đức quốc tế được yêu cầu ngày càng cao hơn từ các đối tác kinh doanh nước ngoài và các cơ quan quản lý địa phương. Các công ty phải quan tâm tới chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ. Về phía Nhà nước và Hội nghề nghiệp, cần hoàn thiện các quy định có liên quan. Các kiểm toán viên cần cập nhật thông tin về gian lận sai sót nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán. Các công ty kiểm toán nên chú trọng tới công tác đào tạo đội ngũ kiểm toán viên có chất lượng cao về nghiệp vụ và trong việc đưa ra các xét đoán nghề nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn bản pháp luật

Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Hệ thống Chuẩn mực Ke toán Việt Nam Luật Kểm toán Độc lập năm 2011

Nghị định 05/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về Kiểm toán độc lập Thông tư 64/2004/TT - BTC ngày 29/6/2004 Hướng dẫn một số điều của Nghị định 05/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về Kiểm toán độc lập

2. Nguồn tài liệu trong nước

Anh Thế (2018), “Khởi tố một giám đốc doanh nghiệp dùng thủ đoạn trốn thuế tại Bắc Ninh”, Dân Trí, truy cập 23 tháng 4 năm 2019, từ < https://dantri.com.vn/ban-

doc/khoi-to-mot-giam-doc-doanh-nghiep-dung-thu-doan-tron-thue-tai-bac-ninh- 20180927195738755.htm>

Công Phong (2019), “8 doanh nghiệp FDI bị xử phạt vì hành vi chuyển giá”,

Bnews, truy cập 24 tháng 4 năm 2019, từ < https://bnews.vn/8-doanh-nghiep-fdi-bi-

xu-phat-vi-hanh-vi-chuyen-gia/117571.html>

Giáo trình Kiểm toán tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân - Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, xuất bản năm 2006

H. Quang (2018), “Chống chuyển giá - Cần tăng cường hành lang pháp lý”, Báo Mới, truy cập 21 tháng 4 năm 2019, từ < https://baomoi.com/chong-chuyen-gia-can-

tang-cuong-hanh-lang-phap-ly/c/28614075.epi>

PwC (2018), Báo cáo Khảo sát Tội phạm kinh tế và gian lận toàn cầu năm 2018: Góc nhìn Việt Nam, Hà Nội

Tạ Thu Trang (2017), “Kiểm toán gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh Tế Quốc Dân

3. Nguồn tài liệu nước ngoài

AICPA, SAS No. 99.2002. “consideration of fraud in a financial statement audit”, AICPA. New York

Cressey, D. 1953. Others people’s money: a study in the social psychology of embezzlement. Glencoe, IL: Free Press.

Ernst, and Young, 2009, Detecting financial statement fraud. Diakses: http:www.ey.com/Publication/vwLUAssets/FIDSFI Dectecting Financial Statement Fraud. pdf/$FILE/FIDS-FI_detectingFinanceStatementFraud.pdf

Ernst & Young, 2003, “Fraud, the Unmanaged Risk: Eighth Global Survey”.

Association of Certified Fraud Examiners (ACFE), 2004, “2004 Report to the Nation on Occupational Fraud and Abuse”, Austin, Texas.

Brennan, N., and S.J. Gray, 2005, “The Impact of Materiality: Accounting’s Best Kept Secret”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance 1: 1-31.

Brennan, N., and J. Hennessy, 2001, Forensic Accounting, Round Hall Sweet & Maxwell, Dublin.

Persons, O.S., 2005, “The Relation between the New Corporate Governance Rules and the Likelihood of Financial Statement Fraud”, Review of Accounting and Finance, 4, 2: 125-48.

Pizzani, L., 2004a, “Who Broke the Story, Part 1”, The Financial Journalist 22, September/October,

http://www.industrymailout.com/Industry/LandingPage.aspx?id=2328&p=1.

Pizzani, L., 2004b, “Who Broke the Story, Part 2”, The Financial Journalist 23, December,http://www.industrymailout.com/Industry/LandingPage.aspx?id=6929&p

=1.

STT Câu hỏi 1 2 3 4 1 Câu 1: Trong các loại sai phạm dưới đây, xin cho biết anh chị thường

gặp các loại sai phạm nào trong cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính: 1. Gian lận trên Báo cáo tài

chính 1 2 3 4

2. Tham ô

1 2 3 4

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ GIAN LẬN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN TRONG VIỆC PHÁT HIỆN GIAN LẬN VÀ NHẦM LẪN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Em là Vũ Phi Long - sinh viên đang thực hiện nghiên cứu khóa luận với chủ đề “ Nghiên cứu về trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập trong việc phát hiện gian lận và nhầm lẫn trong lập và trình bày Báo cáo tài chính”. Nghiên cứu của em sẽ tập trung vào kiểm toán gian lận trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Ket quả khảo sát sẽ giúp em đánh giá chính xác hơn về những hình thức gian lận phổ biến trong lập BCTC và trách nhiệm của kiểm toán viên trong việc phát hiện ra gian lận. Bằng kinh nghiệm thực tiễn trong ngành, em hy vọng sẽ nhận được sự giúp đỡ từ phía các anh chị để có những thông tin mang tĩnh thực tiễn. Em xin cam kết mọi câu trả lời từ phía các anh chị sẽ chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học và không sử dụng cho mục địch thương mại. Em xin trân trọng cảm ơn!.

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ và tên người được phỏng vấn: - Giới tính:

- Chức vụ:

- Cơ quan công tác:

PHẦN 2: CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH GIAN LẬN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP

(Chú thích: Anh/chị lựa chọn các câu trả lời theo hướng dẫn sau: 1: Hoàn toàn Đồng ý; 2: Đồng ý; 3: Không đồng ý: 4: Hoàn toàn không đồng ý)

4. Loại khác (xin ghi cụ thể) 1 2 3 4

2 Câu 2: Theo anh chị, nguyên nhân nào dưới đây thường dẫn đến gian

lận trên Báo cáo tài chính?

1. Lỗ từ hoạt động kinh doanh

đe dọa nguy cơ phá sản 1 2 3 4

2. Áp lực đối với nhân sự điều hành về các mục tiêu tài chính mà

đơn vị đề ra.

1 2 3 4

3. Gian lận nhằm trốn thuế 1 2 3 4

4. Nguyên nhân khác ( xin ghi

chi tiết) 1 2 3 4

3 Câu 3: Theo nhận định của anh chị, những ngành hay lĩnh vực nào dưới

đây thường xảy ra nguy cơ có gian lận cao:

1. Dược phẩm 1 2 3 4

2. Hàng tiêu dùng 1 2 3 4

3. Hóa chất 1 2 3 4

6. Xây dựng 1 2 3 4

7. Tư vấn, dịch vụ 1 2 3 4

8. Ngành khác 1 2 3 4

4 Câu 4: Anh chị hãy cho ý kiến về người thực hiện gian lận thường có vị

trí nào trong công ty:

2. Thiết lập và duy trì hiệu quả

các thủ tục kiểm soát 1 2 3 4 3. Chế độ khen thưởng, kỷ luật

đúng đắn, minh bạch và phù hợp. 1 2 3 4 4. Các nhân tố khác 1 2 3 4

1. Thành viên Ban giám đốc 1 2 3 4

2. Thành viên Hội đồng quản

trị 1 2 3 4

3. Nhân viên thực hiện 1 2 3 4

5 Câu 5: Theo anh chị, trong hai nhóm độ tuổi sau, nhóm nào thường hay

thực hiện các gian lận:

1. Độ tuổi từ 22 đến 35 1 2 3 4

2. Độ tuổi từ 35 đến 60 1 2 3 4

6

Câu 6: Hình thức gian lận nào dưới đây thường được thực hiện trong lập

BCTC:

1. Khai khống lợi nhuận/tài sản 1 2 3 4

2. Lợi nhuận và tài sản ở mức trung

bình

1 2 3 4

3. Giảm lợi nhuận/tài sản 1 2 3 4

7 Câu 7: Theo anh chị gian lận hay xảy ra tại khoản mục nào trên

BCĐKT?

SV: Vũ Phi Long Lớp K18CLCG

2 2. Phải thu 1 2 3 4 4. Hàng tồn kho 1 2 3 4 5. Tài sản cố định 1 2 3 4 6. Nợ phải trả 1 2 3 4 7. Vốn chủ sở hữu 1 2 3 4

8 Câu 8: Hình thức gian lận đối với khoản mục tài sản trên BCĐKT nào phổ biến ở các doanh nghiệp Việt Nam?

1. Giả mại tài sản 1 2 3 4

2. Khai khống tài sản thông qua

vốn hóa chi phí 1 2 3 4

3. Thực hiện thông qua các ước

tính kế toán 1 2 3 4

4. Khai khống giá trị của tài sản

mua vào 1 2 3 4

9 Câu 9: Theo anh chị gian lận hay xảy ra tại khoản mục nào trên

BCKQHĐKD?

1. Doanh thu 1 2 3 4

2. Giá vốn hàng bán 1 2 3 4

3. Chi phí quản lý doanh

nghiệp 1 2 3 4

4. Chi phí bán hàng 1 2 3 4

5. Chi phí khác 1 2 3 4

6. Thu nhập khác 1 2 3 4

10 Câu 10: Hình thức gian lận về doanh thu trên BCKQHĐKD nào dưới

đây thường được thực hiện:

SV: Vũ Phi Long Lớp K18CLCG

2

2. Ghi nhận sớm doanh thu dưới

hình thức ứng trước tiền hàng của

khách hàng. 1 2 3 4

3. Che giấu các thông tin về các

thỏa thuận bán hàng đặc biệt 1 2 3 4 4. Ghi nhận sớm doanh thu

trong

khi chưa giao hàng cho khách hàng.

1 2 3 4

5. Ghi nhận sớm doanh thu

thông qua các ước tính kế toán 1 2 3 4 6. Ghi nhận doanh thu khi hàng

hóa/

dịch vụ chưa được chuyển giao

1 2 3 4

7. Ghi nhận doanh thu khi khả năng thu hồi nợ không được đảm bảo

1 2 3 4

8. Ghi nhận doanh thu sai thời

kỳ 1 2 3 4

11 Câu 11: Đối với hành vi gian lận nhằm làm thay đổi kết quả hoạt động

kinh doanh, theo anh chị hình thức nào dưới đây thường xảy ra:

1. Giảm công nợ và chi phí 1 2 3 4

2. Khai khống lợi nhuận/doanh

thu 1 2 3 4

3. Không công bố các khoản nợ tiềm tàng và không trích lập dự phòng đối với các khoản mục cần phải trích lập.

1 2 3 4

12 Câu 12: Theo anh chị việc các hành vi gian lận nào dưới đây thường

được thực hiện tại doanh nghiệp nhà nước?

SV: Vũ Phi Long Lớp K18CLCG

2. Khai khống lợi nhuận/doanh thu

1

2

3 4

3. Che dấu công nợ 1 2 3 4

4. Kê khai thiếu chi phí trong

kỳ 1 2 3 4

5. Ghi nhận chi phí, công nợ sai kì

kế toán 1 2 3 4

13 Câu 13: Theo anh chị việc các hành vi gian lận nào dưới đây thường được thực hiện tại công ty cổ phần niêm yết?

1. Khai khống chi phí 1 2 3 4

2. Khai khống lợi nhuận/doanh

thu 1 2 3 4

3. Che dấu công nợ 1 2 3 4

4. Kê khai thiếu chi phí trong

kỳ 1 2 3 4

5. Ghi nhận chi phí, công nợ sai kì

kế toán 1 2 3 4

14 Câu 14: Theo anh chị việc các hành vi gian lận nào dưới đây thường được thực hiện tại công ty TNHH?

1. Khai khống chi phí 1 2 3 4

2. Khai khống lợi nhuận/doanh

thu 1 2 3 4

3. Che dấu công nợ 1 2 3 4

4. Kê khai thiếu chi phí trong

kỳ 1 2 3 4

5. Ghi nhận chi phí, công nợ sai kì

kế toán 1 2 3 4

15 Câu 15: Theo anh chị việc các hành vi gian lận nào dưới đây thường được thực hiện tại công ty có vốn đầu tư nước ngoài?

SV: Vũ Phi Long Lớp K18CLCG

2. Khai khống lợi nhuận/doanh thu

1

2

3 4

3. Che dấu công nợ 1 2 3 4

4. Kê khai thiếu chi phí trong

kỳ 1 2 3 4

5. Ghi nhận chi phí, công nợ sai kì

kế toán 1 2 3 4

16 Câu 16: Theo anh chi, tại giai đoạn mở đầu của cuộc kiểm toán, ai sẽ đóng vai trò là người đánh giá rủi ro có gian lận?

1. Chủ nhiệm kiểm toán 1 2 3 4

2. KTV phụ trách cuộc kiểm

toán 1 2 3 4

3. Thành viên tham gia kiểm

toán 1 2 3 4

17

Câu 17: Thủ tục kiểm toán nào sao đây được xem là thủ tục hữu hiệu

Một phần của tài liệu 821 nghiên cứu về trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập trong việc phát hiện gian lận và nhầm lẫn trong lập và trình bày báo cáo tài chính,khoá luận tốt nghiệp (Trang 67 - 81)

w