5. .Kết cấu đề tài
1.3.5. Rủi ro cạnh tranh trên thị trường
Thị trường hương nhang rất rộng lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Bởi những người tiêu dùng mặt hàng này theo các tôn giáo khác nhau trải dài khắp mọi nơi trên thế giới. Và hiển nhiên, các quốc gia tiêu thụ lượng lớn sản phẩm này thì đều có ngành sản xuất của riêng họ. Tìm kiếm và mở rộng thị trường mới, chiếm thị phần lớn tại các thị trường đã đặt chân tới luôn là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu hương nhang tại các quốc gia khác nhau. Do đó, thị trường xuất khẩu hương nhang có sự cạnh tranh rất gay gắt. Các nhà xuất khẩu luôn muốn cải tiến, đa dạng sản phẩm, tối thiểu hóa chi phí sản xuất để cạnh tranh giá cả,... Rủi ro cạnh tranh trên thị trường xảy đến với bất kỳ doanh nghiệp xuất khẩu hương nhang nào và gây ra những tổn thất ở nhiều mức độ. Nếu không có chiến lược kinh doanh phù hợp, không thể cạnh tranh, doanh nghiệp có thể bị mất hoàn toàn vị thế và bị xóa sổ khỏi thị trường bởi chính người tiêu dùng tại quốc gia đó khi mà sản phẩm của đối thủ có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
1. Trong bài, tác giả lựa chọn góc nhìn cho rằng rủi ro mang tính tiêu cực, gây ra những tổn thất cho hoạt động của doanh nghiệp. Thông qua các quan các quan
điểm về rủi ro của các đọc giả và dựa vào thực tiễn hoạt động xuất khẩu,
“Rủi ro
xuất khẩu là những bất trắc có thể xảy ra trong quá trình xuất khẩu, làm giảm
hiệu quả của hoạt động xuất khẩu”
2. Trên thực tế để phân loại rủi ro có thể sử dụng rất nhiều tiêu chí, tùy theo mục đích nghiên cứu khác nhau. Dựa trên khía cạnh nguyên nhân gây ra rủi
ro trong
hoạt động xuất nhập khẩu có thể chia rủi ro thành các loại: rủi ro tỷ giá, rủi ro
giá cả
hàng hóa, rủi ro lãi suất, rủi ro cạnh tranh trên thị trường, rủi ro thanh toán,
rủi ro từ
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HƯƠNG NHANG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ
2.1. THỰC TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT HƯƠNG NHANG VIỆT NAM