TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỦI RO TỚI HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu 862 rủi ro trong hoạt động xuất khẩu hương nhang của doanh nghiệp việt nam sang thị trường ấn độ thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 71)

5. .Kết cấu đề tài

2.3. TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỦI RO TỚI HOẠT ĐỘNG

với sự có mặt của máy móc thiết bị tiên tiến, hương nhang Việt Nam xuất khẩu có chất lượng đồng đều vạn cây như một, bột nhang mịn cho ra các thành phẩm đẹp mắt, khả năng cháy 100%, khi cháy không cuộn tàn, khói hương không độc hại cho môi trường và sức khỏe con người do nguyên liệu sản xuất hoàn toàn tự nhiên.

Chất lượng đảm bảo, an toàn, thân thiện với môi trường, giá cạnh tranh là các tiêu chí khiến nhang Việt Nam được ưu ái đón nhận tại thị trường Ản Độ suốt nhiều năm.

2.3. TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỦI RO TỚI HOẠT ĐỘNGXUẤT XUẤT

KHẨU HƯƠNG NHANG VIỆT NAM 2.3.1. Chỉ định mô hình

Để đánh giá tác động của một số loại rủi ro tới xuất khẩu mặt hàng hương nhang, tác giả sử dụng Mô hình hấp dẫn chuẩn tắc (Gravity Model) do Tinbergen (1962), Anderson (1979) và Bergstrand (1985) xây dựng và phát triển. Tác giả đề xuất sử dụng mô hình:

LnExportit = β0 + β1 LnGDPjt + β2 LnDi + β3 LnExit + β4 Interestit + β5 Inflationit + β5 Politicalit + β6 contig it + β7 comcolit + βs smctry it +

Yt + ε í t (1) Trong đó:

Ln là logarit cơ số tự nhiên

Exportit là giá trị thương mại xuất khẩu mặt hàng hương nhang của Việt Nam tới với quốc gia i ở năm t.

GDPit tổng thu nhập quốc nội của quốc gia i. GDP được dùng để đại diện cho độ lớn của nền kinh tế.

Di khoảng cách Vietnam và quốc gia i được điều chỉnh theo tỷ trọng thương Exit là tỷ giá của đồng tiền nước i so với USD

Interestit là lãi suất thực, trung bình năm của nước i. Inflationit là tỷ lệ lạm phát trung bình năm của nước i. Politicalit là chỉ số ổn định chính trị của nước i.

contig là biến giả, bằng 1 nếu hai nước cùng chung đường biên giới comcol là biến giả, bằng 1 nếu hai nước là thuộc địa của cùng một nước

smctry là biến giả, bằng 1 nếu hai nước đã từng cùng là một quốc gia/vùng lãnh thổ.

εit là sai số của mô hình. γt phản ánh hiệu ứng cố định theo năm.

2.3.2. Số liệu

Tác giả sử dụng dữ liệu mảng, bao gồm xuất khẩu mặt hàng hương nhang của Việt Nam sang các nước trên thế giới từ năm 2001 tới 2019. Số liệu lấy ở Trademap. Số liệu về GDP, tỷ giá, lãi suất thực, lạm phát và chỉ số ổn định chính trị lấy ở cơ sở dữ liệu của Ngân hàng thế giới. Khoảng cách giữa Việt Nam và các nước, các biến contig, comcol và smctry lấy từ Centre d'Etudes Prospectives et d'Informations Internationales (CEPII). Sau khi làm sạch dữ liệu bằng cách loại bỏ các quan sát thiếu, tác giả có 697 quan sát với 44 nước. Bảng 2.11: Mô tả thống kê của các biến sử dụng trong mô hình.

LnEx 697 3,10 2,84 -1,31 9,50 Interest 697 5,13 8,84 - 33,55 48,34 Inflation 697 5,47 9,64 -6,81 152,56 Political 697 -0,15 1,05 -2,81 1,62 contig 697 0,04 0,19 0 1 comcol 697 0,05 0,22 0 1 smctry 697 0.01 0.12 0 1

VARIABLES LnExport LnGDP 0,573*** (0,168) LnD - 1,146*** (0,274) LnEx 0,154** (0,0624) Interest -0,00709 (0,00812 ) Inflation 0,0148** (0,00697 ) Political 0,175 (0,224) contig -1,429* (0,797) comcol 0,526 (0,513) smctry -1,217 (0,982) Constant 8,678*** (2,401) Observations 697 Number of Country 44 50

2.3.3. Kết quả ước lượng

Có thể hệ thống lại các nhân tố đại diện cho các loại rủi ro ảnh hưởng đến xuất khẩu của một quốc gia dựa trên nền tảng mô hình lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế bao gồm: Tỷ giá đồng tiền nước i so với USD, lãi suất thực, trung bình năm của nước i, tỷ lệ lạm phát trung bình năm của nước i, chỉ số ổn định chính trị của nước i. Cụ thể là:

Thứ nhất, nhân tố lãi suất đại diện cho rủi ro lãi suất. Dựa trên kết quả ước lượng từ mô hình, lãi suất thực trung bình năm của nước i có tác động ngược chiều tới trị giá xuất khẩu hương nhang Việt Nam sang quốc gia đó, đồng nghĩa với việc tỷ lệ thuận với rủi ro cho các doanh nghiệp Việt Nam tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê. Khi lãi suất thực tăng, đối với các hộ gia đình, họ có xu hướng cắt giảm chi tiêu hiện tại. Đối với doanh nghiệp thì lãi suất tăng đồng nghĩa với chi phí vốn vay ngân hàng tăng, đòi hỏi phải thu về tỷ lệ lợi nhuận lớn hơn để bù đắp. Tuy nhiên người tiêu dùng đang có xu hướng giảm tiêu dùng hiện tại nên các doanh nghiệp nhập khẩu không thể bán được nhiều hàng, càng không thể đẩy giá thành cao hơn để bù đắp lợi nhuận. Do đó trị giá xuất khẩu hương nhang sang quốc gia đó sẽ giảm đi, doanh nghiệp xuất khẩu không có nhiều đơn hàng với số lượng như mong đợi ở thời điểm t dẫn tới suy giảm doanh thu, tồn đọng hàng và đối mặt với rủi ro tài chính cao.

Thứ hai, tỷ lệ lạm phát tác tại quốc gia nhập khẩu mang giá trị dương và có mức ý nghĩa 5% chứng minh nó có động tích cực tới trị giá xuất khẩu hương nhang Việt Nam. Điều đó có nghĩa là rủi ro xảy đến đối với ngành xuất khẩu hương nhang Việt Nam tỉ lệ nghịch với tỷ lệ lạm phát tại quốc nha nhập khẩu. Lạm phát tăng sẽ dẫn tới giá cả hương nhang nội địa nhìn chung tăng theo. Nguyên nhân dẫn tới lạm phát có thể do cầu kéo, khi nhu cầu về hương nhang tăng đột biến đặc biệt trong các dịp lễ hội, những tháng có nhiều hoạt động cầu nguyện sẽ kéo theo giá mặt hàng này tăng lên. Một lý do khác khiến lạm phát tăng đó là do chi phí đẩy. Giá nguyên liệu đầu vào, tiền lương chi trả cho người lao động, nghĩa vụ thuế,... là các chi phí đẩy. Khi các chi phí ấy tăng lên, để bảo đảm lợi nhuận của mình, doanh nghiệp sẽ có xu hướng tăng giá bán hàng hóa. Giá hương nhang sản xuất trong nước tăng lên sẽ làm cho giá hương nhang Việt Nam rẻ hơn, từ đó tăng cường khả năng nhập khẩu từ Việt Nam. Chính vì vậy rủi ro cạnh tranh thị trường đối với các doanh nghiệp Việt Nam được giảm thiểu.

Thứ ba là về tỷ giá nội tệ của một quốc gia i so với đồng USD. Lạm phát và tỷ giá có mối quan hệ rất chặt chẽ, tác động tới nhau. Tỷ giá này tác động cùng chiều với nguy cơ rủi ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam và cũng mang ý nghĩa

Một phần của tài liệu 862 rủi ro trong hoạt động xuất khẩu hương nhang của doanh nghiệp việt nam sang thị trường ấn độ thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w