THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HƯƠNGNHANG CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 862 rủi ro trong hoạt động xuất khẩu hương nhang của doanh nghiệp việt nam sang thị trường ấn độ thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 58)

5. .Kết cấu đề tài

2.2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HƯƠNGNHANG CỦA VIỆT NAM

NAM SANG

THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ

2.2.1. Phân tích thị trường Ấn Độ

Tại ấn độ, ngành sản xuất hương nhang được gọi với cái tên “agarbatti” theo tiếng Hindi. Thay vì tên gọi hương nhang “ incense sticks/ incense”, người Ản Độ thường dùng cụm từ “ngành công nghiệp Agarbatti”, đây là một ngành truyền thống của Ản Độ và nhu cầu với mặt hàng này vô cùng lớn. Agarbatti (hương nhang) đã được sử dụng trong tôn giáo và xã hội kể từ thời kỳ đầu của nền văn minh Ản Độ từ đầu năm 5.000 trước Công nguyên.

Dân số hiện tại của Ản Độ là 1.390.526.751 người vào ngày 13/04/2021 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Trong đó, theo số liệu thống kê trên trang Religion Facts, có khoảng 80,50% là người Hindu. Với một quốc quốc gia hơn 1,3 tỷ dân bao gồm 1800 dân tộc và đông đảo các tôn giá lớn nhỏ, một quốc gia được biết đến với rất nhiều lễ hội lớn trong năm, tôn thờ rất nhiều vị thần, Ản Độ là một thị trường vô cùng tiềm năng đối với ngành sản xuất, xuất khẩu hương nhang không chỉ đối với Việt Nam mà còn cả tất cả các nhà cung cấp trên thế giới muốn đặt chân và chiếm lĩnh.

2.2.1.1 Thị trường ngành hương nhang Ân Độ những năm gần đây

Ản Độ là một quốc gia có nhu cầu về hương nhang vô cùng lớn. Người ta ước tính một ngày, mỗi hộ dân Ản Độ có nhu cầu sử dụng 12 đến 14 nén hương nhang. Bên cạnh đó, dân số Ản Độ ngày một tăng lên, được mệnh danh là quốc gia có dân số khổng lồ, với nét đẹp tôn giáo truyền thống đi sâu vào máu thịt khi có tới 79,80% dân số theo Hindu giáo và 14,23% theo Hồi giáo, nhu cầu về hương nhang chắc chắn sẽ không đi ngược với tốc độ tăng trưởng dân số tại quốc gia này. Dân số Ản Độ khoảng 1,339 tỷ người (năm 2017) và là quốc gia đông dân thứ hai trên thế giới, sau Trung Quốc. Tuy nhiên, giai đoạn 2001-2011 tốc độ tăng trưởng dân số tại Ản

Độ đã giảm xuống còn 1,76% mỗi năm. Cư dân Ản Độ sinh sống tại vùng nông thôn dựa trên số liệu năm 2001 là trên 70% và đây chính là khu vực có lượng tiêu thụ hương nhang lớn nhất tại quốc gia này.

Thị trường hương nhang (agarbatti) ở Ản Độ có thể được phân khúc dựa trên hương thơm, trọng lượng, kênh phân phối và khu vực. Dựa trên hương thơm, thị trường nhang có thể được phân loại theo hương hoa, hương gỗ, hương trái cây và hương thảo mộc. Phân khúc theo mùi hương hoa có thể được chia thành hoa hồng, hoa nhài, mogra, champa... Ve trọng lượng hương nhang, trên thị trường có thể chia thành các loại dưới 25 gram, 25 đến 90 gram, 90 đến 150 gram, 150 đến 250 gram, 250 đến 500 gram và 500 gram đến 1 kg. Dựa trên kênh phân phối, thị trường hương nhang có thể được phân khúc thành trực tuyến và ngoại tuyến. Phân khúc kênh phân phối trực tuyến có thể được chia thành trang web của công ty và bên thứ ba. Phân khúc phân phối ngoại tuyến có thể được chia thành các siêu thị, cửa hàng và các phân khúc khác. Căn cứ vào khu vực có thể được chia thành Bắc, Nam, Đông và Tây.

P.Hazarika và cộng sự (2018) nói rằng Nhang là mặt hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) và là một lĩnh vực công nghiệp đang phát triển nhanh chóng của Ản Độ. Việc sử dụng hương nhang hàng ngày, đặc biệt trong các nghi lễ cầu nguyện đã thúc đẩy mặt hàng này ngày càng phát triển.

Ản Độ là một nước dẫn đầu về sản xuất và tiêu thụ hương nhang, chiếm lĩnh cả thị phần trong và ngoài nước. P.Hazarika và cộng sự (2018) nói rằng trong số các bang sản xuất hương nhang tại Ản Độ, Karnataka dẫn đầu trên toàn quốc. Tỷ lệ phần trăm bán trong nước của hương nhang / agarbatti ở Nam Ản Độ ước tính là 35%, Tây Ản Độ chiếm 30%, Bắc Ản Độ chiếm 18% và Đông Ản Độ tương ứng là 17%. Đáng chú ý, khoảng 2/3 lượng hương nhang tiêu thụ trong nước diễn ra ở các vùng nông thôn (61,23%). Năm 2003, ước tính từ Ủy ban Kế hoạch Ản Độ cho thấy thị trường nội địa hàng năm cho nhang có giá trị 400 triệu đô la Mỹ, với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 20%. Ngành hương nhang cung cấp việc làm cho hơn 500.000 người lao động và trong số đó, lao động nữ chiếm hơn 90%.

Rao và cộng sự (2009) nói rằng ngành agarbatti của Ản Độ sản xuất gần 208 tỷ que nhang mỗi năm. Doddamani (2001) nói rằng Ngành công nghiệp sử dụng 35.000 tấn que tre/ năm để làm nguyên liệu sản xuất hương nhang. Ản Độ sản xuất

khoảng 60.000 tấn hương nhang / năm với tốc độ tăng 10% hàng năm. P.Hazarika và cộng sự (2018) nói rằng trong tổng doanh thu nội địa 7,1 tỷ Rupi (tương đương 198 triệu USD) trong năm 2009/2010 thì có 61,23% lượng tiêu thụ ở khu vực nông thôn. Nhóm có thu nhập thấp mua khoảng 46% giá trị của agarbatti và 54% còn lại từ nhóm thu nhập cao hơn. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng bao gồm chất lượng, mùi thơm, sở thích hàng hiệu và giá thành. Ản Độ là một quốc gia được mệnh danh là văn hóa hương nhang, tất cả mọi người đều có nhu cầu sử dụng hương nhang hàng ngày và sẽ tăng gấp bội trong các dịp lễ hội, cầu nguyện. Đây là một mặt hàng không thể thiếu đối với họ hàng ngày, người nghèo cũng vẫn sử dụng hương nhang. Mặt hàng này hướng tới toàn bộ các phân khúc khách hàng. Tùy thuộc vào nhu cầu khách mua tại từng khu vực, cũng như mức thu nhập cao hay thấp, đối tượng khách hàng hướng tới là ai, có vô vàn loại hương nhang khác nhau tại thị trường Ản Độ đầy sôi động. Qua đó có thể dễ dàng nhận thấy ngành hương nhang tại Ản Độ chiếm vị trí rất quan trọng đối với hoạt động sinh hoạt, xã hội của người dân, đối với nền kinh tế đất nước, và góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho phần lớn dân số sinh sống tại vùng nông thôn.

Trang ANI News đã tăng tải bài báo với tiêu đề “Ngành công nghiệp hương nhang Ản Độ chứng kiến mức tăng trưởng 8-10 phần trăm trong năm tài chính 2018-19” vào tháng 3 năm 2019. Cụ thể, trong năm tài chính 2018-2019, ngành công nghiệp agarbatti đã tăng trưởng 8-10% tại thị trường nội địa ở Karnataka, Maharashtra, Tamil Nadu, Andhra Pradesh, Telangana, Tây Bengal và UP, thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng tối đa đối với mặt hàng này. Chủ tịch của hiệp hội các nhà sản xuất agrbatti toàn Ản Độ (AIAMA)- Sarath Babu đã phát biểu rằng ngành công nghiệp hương nhang Ản Độ đã tăng trưởng như mong đợi, trung tâm sản xuất ban đầu tập trung ở bang trọng điểm là Karnataka Gujarat hiện đã lan rộng và trải dài khắp đất nước. Cũng theo nguồn tin từ trang ANI/NewsVoir, phía AIAMA cũng đặt mục tiêu giai đoạn năm 2019-2021, cùng với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp sản xuất hương nhang quy mô nhỏ, ngành hương nhang Ản Độ sẽ tăng 10%.

Sự phát triển về nhu cầu của người tiêu dùng đã tạo thành đòn bẩy cho ngành công nghiệp hương nhang tại Ản Độ có đà phát triển ngày qua ngày. Thay vì sử dụng

---7----7---- 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Thế giới 1383 0 27.21 5 37.92 6 57.05 4 67.56 8 74.25 0 81.49 5 84.01 2

ưa chuộng hương nước hoa có mùi thơm, nổi trội nhất có thể kể tới hương oải hương,

hoa nhài, lavender,.. .Hiện nay thị trường Ản Độ có mặt rất vô vàn các thương hiệu và gần như nơi nào cũng có sẵn hương nhang. Các nhà sản xuất agarbatti Ản Độ đang

dần mở rộng phạm vi sản phẩm của họ để tăng thị phần bằng cách tung ra các loại hương nhang với mùi hương nước hoa mới, thay đổi về kích thước bao bì, hình dạng que, màu sắc, độ dài que nhang để thúc đẩy doanh thu bán hàng.

Thị trường hương nhang tại Ản Độ luôn có sự tăng trưởng lớn và đột ngột trong mùa lễ hội như lễ hội Dussehra và Diwali. Như đã nêu phía trên, thị trường cho hương nhang tại Ản Độ rất rộng lớn, trải dài khắp đất nước và nhu cầu về hương nhang thì ngày càng tăng cao, ngay cả ở vùng quê có thu nhập thấp.

2.2.1.2 Tình hình nhập khẩu hương nhang tại Ân Độ

Ản Độ là một quốc gia dẫn đầu về nhập khẩu hương nhang trên toàn thế giới. Với nhu cầu khổng lồ và không có dấu hiệu giảm bớt về hương nhang, cao điểm nhất trong các dịp lễ hội lớn, lượng hương nhang được sản xuất trong nội địa không thể đáp ứng hết và kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng, do vậy Ản Độ vừa là quốc gia tiêu thụ và xuất khẩu hương nhang hàng đầu thế giới, vừa là quốc gia nhập khẩu hương nhang lớn nhất thế giới. Tuy nhiên hương nhang Ản Độ có nét đặc trưng riêng biệt về kích thước và mùi hương, nên phần lớn họ nhập khẩu hương nhang thô ( tức hương nhang không có mùi) từ các quốc gia khác để làm gia những cây nhang mang “đặc trưng Ản Độ”.

Là một quốc gia với mức thu nhập bình quân tương đối thấp, khoa học kỹ thuật áp dụng trong ngành hương nhang cũng chưa thực sự phát triển, hầu hết máy làm hương nhang cũng đều được nhập khẩu. Thiếu hụt nguyên liệu làm hương nhang cũng là một vấn đề khiến các nhà sản xuất phải “đau đầu” khi hầu hết các nguyên liệu này đều đến từ tự nhiên : tăm tre làm lõi hương được nhập khẩu khoảng 70%, thiếu hụt bột keo ( hay còn gọi là bột Joss) từ vỏ và thân cây bời lời là một nguyên liệu không thể thiếu để làm nhang,. điều đó khiến các doanh nghiệp sản xuất hương nhang tại Ản Độ phải nhập khẩu cùng lúc hương nhang thô để tẩm mùi hương và nguyên liệu thô để sản xuất hương nhang. Hương nhang tại Ản Độ không chỉ có dạng nén, que ( lõi tăm), mà còn có dạng hương nụ ( không có lõi tăm tre) cũng rất phổ biến. Hàng ngày có hàng triệu hộ gia đình tại Ản Độ đốt hương nhang hụt đối mặt với nhu cầu bức thiết và khổng lồ ấy, trị giá nhập khẩu hương nhang tại

Ản Độ cũng là con số không hề nhỏ. KVIC cho biết, lượng tiêu thụ nhang ở Ản Độ được ước lượng ở mức 1490 tấn mỗi ngày nhưng chỉ có 760 tấn mỗi ngày được sản xuất trong nước. Sự chênh lệch lớn giữa cung và cầu dẫn đến việc nhập khẩu nhiều agarbatti thô. Do đó, nhập khẩu agarbatti thô tăng từ chỉ 2% năm 2009 lên 80% năm 2019. Tính tới thời điểm hiện tại, Ản Độ nhập khẩu hương nhang hầu hết từ các quốc gia Châu Á, trong đó luôn dẫn đầu là Việt Nam với trị giá nhập khẩu lên tới 76.942 nghìn USD vào năm 2018, chiếm tới 91,58% tổng thị phần nhập khẩu hương nhang của Ản Độ. Tiếp đến là Trung Quốc với khoảng 7,85% thị phần nhập khẩu, theo sau đó là Indonesia, Singapore , Anh, Lào, Hồng Kông, Thái Lan,... với thị phần rất nhỏ và tần suất nhập khẩu không thường xuyên.

Bảng 2.2: Trị giá nhập khẩu ngành hương nhang của Ân Độ giai đoạn năm 2011 đến 2018

Trung Quốc 2.263 2.744 3.065 3.844 7.761 7.846 8.535 6.591 Indonesia 51 66 23 0 79 75 424 167 Singapore 203 247 238 119 113 76 135 90 Anh 176 16 0 0 7 75 Lào 0 0 0 0 0 18 159 52 Hồng Kông 0 0 62 0 0 — — 15 — 28 Thái Lan 89 143 0 0 25 Ả Rập 26 0 0 0 9 10 — 12 Ý 28 42 0 0 0 10 Nepal 2 2 4 15 0 — 42 9 Nhật Bản 123 395 0 0 0 4 Canada 11 0 2 0 0 — — 2

vị xứ

Bangalore 3307410

0 Hương nhang thô không mùi16 inch 6,520 Tấn NamViệt Pipavav 3307410

0

Hương nhang trắng thô, 9 inch

16,44 Tấn Việt Nam Nhava

sheva 33074100 Hương nhang thô 9 inch 18,00 Tấn NamViệt Nhava

sheva 33074100 Hương nhang thô đượcnhuộm màu, không mùi, 8 inch

27,00 Tấn Trung Quốc Nhava

sheva 33074100 Nhang thô 9 inch 27,540 Tấn NamViệt Mundra 3307410

0 Nhang thô 8 inch 4,00 Tấn NamViệt

Nguồn : trademap.org

27

Qua bảng trên có thể thấy, nhu cầu của Ản Độ đối với mặt hàng hương nhang là vô cùng lớn và luôn có xu hướng tăng lên đáng kể. Những khó khăn thiếu hụt nguyên liệu do điểu kiện tự nhiên và môi trường, nguồn lao động, máy móc sản xuất đã thúc đẩy số lượng nhập khẩu mặt hàng này tăng lên rõ rệt qua các năm. Thị trường nhập khầu hương nhang của Ản Độ không trải đều tại các quốc gia mà tập trung chủ yếu tại Việt Nam và Trung Quốc do hai quốc gia này sẵn có nguồn nguyên liệu để làm nhang rất dồi dào, số lượng nhân công nhiều và rẻ, cùng với Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện nhằm hình thành khu vực thương mại tự do ASEAN - Ản Độ tạo nhiều thuận lợi để nhập khẩu mặt hàng hương nhang với chất lượng tốt, sản phẩm nguồn gốc tự nhiên, thân thiện với môi trường, đồng thời giá thành tương đối rẻ. Hầu hết lượng nhang nhập khẩu từ Việt Nam, Trung Quốc đều là nhang thô, không có mùi hương, được sản xuất theo kích thước định sẵn từ phía người nhập khẩu. Sau khi nhập về nhang thô, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hương nhang tại Ản Độ tiến hành nhuốm hương vị rồi đóng gói thành phẩm bán ra thị trường với mức giá tốt. Như vậy họ mới có thể đáp ứng nhu cầu của một quốc gia hơn tỉ người một cách kịp thời, mở rộng thị trường nội địa và cả nước ngoài một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất.

Bảng 2.3: Trích dẫn dữ liệu nhập khẩu mặt hàng hương nhang tại Ân Độ ở một số cảng ngày 23/11/2016

Năm áp dụng Thuế suất ưu đãi MFN AVE

2016Theo số liệu xuất nhập khẩu hương nhang tại Ản Độ của Seair Exim Solutions,10% 10% năm 2016, mỗi ngày đều có tới hàng chục container hương nhang thô cập bến tại hầu hết các cảng của Ản Độ. Có tổng số 6042 chuyến hàng chở mặt hàng hương nhang thô không mùi nhập khẩu cập bến tại quốc gia này trong năm 2016, trong đó có 5183 chuyến hàng được nhập từ Việt Nam, chiếm 85,78% tổng số chuyến hàng cập cảng, tiếp đó là Trung Quốc với 12,55% với 758 chuyến hàng, còn lại là từ các quốc gia như Sri Lanka, Singapore, Anh, Indonesia, Nhật Bản, Lào, Bu-tan, Đài Loan với số lượng nhỏ và lẻ tẻ. Đặc biệt vào mùa cao điểm nhập khẩu hương nhang là tháng 9 và tháng 10 hàng năm phục vụ các lễ hội lớn nhất trong năm của Ản Độ như lễ Diwali diễn ra từ đêm ngàu 28 tháng 10 đến ngày 2 tháng 11 lịch Ản Độ, lễ hội Ganesha diễn ra trong 10 ngày, kéo dài tới giữa tháng 9, nhu cầu hương nhang sẽ tăng đột biến và đây chính là cơ hội đem về doanh thu lớn nhất trong năm đối với nhà sản xuất kinh doanh agarbatti. Tháng 9 năm 2016 đã có 578 chuyến hàng với khối lượng lớn nhỏ khác nhau cập bến tại 20 cảng của Ản Độ. Có những container chứa 2 đến 7 tấn hàng, nhưng cũng có những chuyến hàng chở tới hơn 27 tấn hương nhang thô, tập trung phần lớn tại hai cảng Chennai và Nhava Sheva với số lượng 157 và 152 chuyến hàng tương ứng. Điều đó nói lên nhu cầu khổng lồ của người Ản Độ đối với hương nhang, các nhà sản xuất lớn nhỏ đều nhập khẩu một số lượng nhang thô nhất định tùy thuộc vào khả năng tài chính, độ rộng của thị trường mà họ đang nắm giữ. Ản Độ nhập khẩu phần lớn nhang thô, sau khi qua nhuốm màu, mùi, đóng gói, họ sẽ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu sang các quốc gia khác như Mỹ, Malaysia, Nê-pan, Ả Rập,...

Mặc dù trị giá nhập khẩu tăng lên là vậy, tuy nhiên số lượng nhập khẩu thì biến động không ngừng. Điểm chú ý ở đây chính là chính sách “make in India” của tân Thủ tướng Narendra Modi được nêu ra sáng kiến năm 2014 để thúc đẩy kinh tế, khuyến khích sản xuất tại Ản Độ, tạo cơ hội việc làm cho người dân Ản Độ đã và đang từng bước phát huy hiệu lực sau 2 năm ban hành. Điều đó khiến thuế nhập khẩu của các sản phẩm, bao gồm có hương nhang cũng dần tăng lên, nhằm hạn chế chập khẩu, khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ lẻ trong

Một phần của tài liệu 862 rủi ro trong hoạt động xuất khẩu hương nhang của doanh nghiệp việt nam sang thị trường ấn độ thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w