Quản lý khoản phải trả của các doanh nghiệp thép Việt Nam

Một phần của tài liệu 812 nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động tới khả năng sinh lời của doanh nghiệp ngành thép việt nam (Trang 44 - 45)

Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng các khoản phải trả trên TTS trung bình ngành thép Việt Nam 2016 - 2020 56.00% 55.00% 54.00% 53.00% 52.00% 51.00% 50.00%

cảnh nền kinh tế giai đoạn đó khi nhiều dự án hạ tầng và xây dựng BĐS được đẩy mạnh làm kích cầu VLĐ của các DN. Điều này đòi hỏi DN ngoài nguồn lực DN thì cần chiếm dụng thêm các nguồn vốn ngoài. Đến năm 2020, do chịu ảnh hưởng một phần trong 2 quý đầu năm từ dịch covid tuy nhiên đến 2 quý cuối đã có sự hồi phục trở lại làm tỷ lệ giảm xuống chỉ còn 50,49%.

Nguôn: BCTC của các DN

Thông qua thống kê những DN đầu ngành, mặt bằng chung các DN đều duy trì tỷ lệ cân đối với trung bình toàn ngành. Đặc biệt kể đến tập đoàn Hòa Phát (HPG) với luôn duy trì tỷ lệ thấp nhất trong ngành khi từ 36,07% trong năm 2016 giảm tới còn 26,51% trong năm 2019, mặc dù vậy đã tăng trở lại 39,52% trong năm 2020. Qua thống kê ở bảng trên, mức dự trữ tiền và khoản tương đương tiền ở mục 3.2.1 đã cho thấy khả năng làm chủ tài chính của DN là tốt và không cần nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài. Mức tăng trong năm 2020 có thể được hiểu là DN với vị thế trên thị trường dễ dàng chiếm dụng vốn từ bên ngoài để tận dụng nâng cao KNSL của DN. Trái lại, CTCP Đầu tư và thương mại SMC (SMC) lại duy trì tỷ lệ này trên TTS trên 70% và cao đáng kể so với toàn ngành. Điều này đặt ra rủi ro tài chính cao cho DN nếu không cải thiện KNSL của mình.

Một phần của tài liệu 812 nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động tới khả năng sinh lời của doanh nghiệp ngành thép việt nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w