Thực trạng VLĐvà hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty ITC

Một phần của tài liệu 779 nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần tư vấn chuyển giao công nghệ ITC,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 34)

2.3.1. Thực trạng VLĐ

Để nhìn nhận và đưa ra những đánh giá trong điều tiết hiệu quả sử dụng VLĐ, ta còn cần chú ý dựa vào cơ cấu vốn lưu động. Thông qua phân tích và đánh giá cơ cấu VLĐ cũng cho ta biết được việc sử dụng VLĐ của công ty là hợp lý hay bất hợp lý.

Bảng 2.7. Cơ cấu VLĐ của Công ty ITC

(Nguồn: BCTC của Công ty ITC)

Biểu đồ 2.5. Cơ cấu VLĐ từ 2016 - 2018

8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000

Vốn lưu động Tiền và các khoản Các KPT ngắn Hàng tồn kho Tài sản lưu động

tương đương tiền hạn khác

0

■ 2016 «2017 «2018

(Nguồn: BCTC của Công ty ITC) Qua số liệu từ bảng biểu trên, có thể thấy VLĐ đang có nhiều biến động. Cụ thể vào năm 2017, VLĐ giảm 1084 tỷ đồng, giảm rất mạnh tương đương 37,94 %. So với năm 2017 thì năm 2018 VLĐ tăng lên 237 tỷ đồng.

Tuy nhiên xét theo từng năm, năm 2016, Khoản tiền và tương đương tiền và HTK

là 2 khoản mục có dấu hiệu tăng, các KPT ngắn hạn và TSLĐ khác lại đang giảm xuống. Có thể thấy sự tăng giảm giữa các năm không có sự đồng đều, khi sang năm 2018, Khoản

tiền và tương đương tiền vẫn tăng nhưng có thêm khoản hàng tồn kho cũng tăng khiến cho nguồn vốn lưu động có sự tăng giảm thất thường.

Để nắm được cụ thể hơn tình hình vốn lưu động khi đưa vào sử dụng, ta sẽ đi sâu vào việc đánh giá cơ cấu VLĐ như sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền: Khoản chỉ tiêu này giữ tỷ trọng

tương đối nhỏ trong cơ cấu VLĐ của công ty nhưng lại đang có dấu hiệu tăng. Có thể

nhận thấy sự tiến bộ trong KNTT của công ty khi chỉ tiêu này đang biến động

theo chiều

hướng tăng dần. Năm 2017, khoản tiền mặt tăng 6,941 tỷ đồng tương đương

15,42% so

với năm 2016. Năm 2018, khoản chỉ tiêu này tiếp tục tăng 21,881 tỷ đồng tương đương

42,14%. Tuy nhiên chỉ tiêu tiền và tương đương tiền chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong

tổng nguồn

VLĐ, gây nên nhiều bất lợi cho công ty trong trường hợp phát sinh chi phí. Vì

vậy công

ty cần có những chính sách cải thiện hơn để hỗ trợ cho KNTT của công ty trong

quá trình

hoạt động.

Khoản phải thu: là nhóm chỉ số chiếm tỷ trọng cao nhất trong VLĐ, trong

đó phần lớn là KPT từ khách hàng. Khi doanh nghiệp mở rộng buôn bán, và tạo điều

kiện cho khách hàng mua chịu, thì chỉ số khoản phải thu sẽ tăng lên đáng kể. Tuy nhiên

bên cạnh những mặt lợi từ việc tăng cường khả năng thu lợi nhuận từ việc mở

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017 so với 2016 2018 so với 2017 Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch

trong năm 2018 tăng lên đòi hỏi công ty cần chú trọng và tập trung hơn vào khâu quản lý

vốn, hạn chế việc bị chiếm dụng vốn và phải giảm số lượng các KPT.

Để khái quát rõ hơn trong công tác quản lý KPT của công ty, ta sẽ đi sâu phân tích

về tốc độ luân chuyển các KPT như sau:

Doanhthuthuan

Hệ sô thu nợ = ——- - -;----———•———

Bình quân giá trị cấc KPT

. ... . ... 365

Thời gian thu nợ TB= ——77---

hệ SO thu nợ

Nhìn vào bảng 2.8 ở phần phụ lục, ta có thể nhận thấy chỉ số vòng quay KPT đang

theo xu hướng tăng giảm bất thường. Năm 2016, chỉ số này là 1,509 vòng kéo theo kỳ thu tiền TB là 238,501 ngày. Năm 2017, số vòng quay KPT giảm xuống còn 1,184 vòng tương đương giảm 21,55%. Năm 2018, số vòng quay KPT tăng lên 0,422 vòng, tương đương 35,6%.

Việc số vòng quay các KPT tăng giảm bất thường là vì khoản trả trước cho người bán ngắn hạn tăng đột biến vào năm 2017, tăng lên 3459 tỷ đồng, vì vậy khoản phải thu bình quân cũng ở mức tương đối cao là 1938 tỷ đồng. Doanh thu thuần lại giảm đáng kể vào năm 2017 chỉ còn 2295 tỷ đồng, giảm rất nhiều so với việc suy giảm các KPT bình quân, dẫn đến số vòng quay KPT giảm đi 0,325, tương đương 21,55%. Xét qua 3 năm tài

chính, có thể thấy khả năng quản lý của doanh nghiệp trong công tác thu hồi nợ đã có nhiều tiến bộ, khả năng thu hồi KPT từ khách hàng đã tốt hơn, tuy nhiên doanh nghiệp vẫn cần có những phương án tăng cường hiệu quả trong khâu sử dụng VLĐ theo hướng hợp lý, linh hoạt hơn.

Hàng tồn kho: là khoản chiếm tỷ trọng tương đối cao chỉ xếp sau KPT,

lượng HTK đang ngày càng gia tăng, cụ thể trong năm 2017 tăng lên 53,238 tỷ đồng so với năm 2016, và tiếp tục tăng lên trong năm 2018, tăng lên 96,044 tỷ đồng. Gia tăng

27

Ta sẽ đánh giá chi tiết công tác quản lý HTK dựa theo các chỉ số sau:

_______ GVHB

Vòng quay HTK = ———4^~77~Bĩnh quấn giấ trị HTK -~ττ~ . ... ™ 365 Thời gian luân chuyên TB = — ——

vòng quay HTK

GVHB 2934 2232 2502 -702 -0,239 270 0,121 HTK bình quân 339,19 292,82 367,5 -46,377 -0,137 74,641 0,255 Số vòng quay HTK 8,650 7,62 3 6,809 -1,027 -0,119 -0,814 -0,107 Số ngày 1 vòng quay HTK 41,619 47,229 52,872 5,610 0,135 5,643 0,119

(Nguồn: BCTC của Công ty ITC) Hàng tồn kho bình quân: Công ty ITC là công ty kinh doanh phần mềm, sản phẩm công nghệ viễn thông vì vậy việc đảm bảo lượng hàng tồn kho ở mức quy định cũng là một việc thiết yếu nhằm đảm bảo cho việc cung cấp hàng hóa khi cần thiết.

Giá vốn hàng bán: Năm 2017, lượng GVHB giảm đáng kể từ 2934 tỷ xuống còn 2232 tỷ và giảm 702 tỷ đồng tương đương 23,9% do doanh thu thuần từ buôn bán hàng hóa giảm. Năm 2018, doanh thu tăng và theo đó GVHB cũng tăng lên 270 tỷ đồng.

Ngoài ra, dựa theo tính toán số liệu từ bảng 2.9 về số vòng quay HTK, thì có thể thấy chỉ số này đang có dấu hiệu giảm sút qua 3 năm tài chính, kéo theo sự gia tăng tốc độ luân chuyển số vòng quay.

Chỉ tiêu Đơn vị 2016 2017 2018 VLĐ Tỷ đồng 2857 1773 2394 VLĐ bình quân Tỷ đồng 2551 2315 2083 DTT Tỷ đồng 3203 2295 2619 Số vòng quay VLĐ Vòng 1,256 0,991 1,257 Số ngày trong kỳ luân Ngày 360 360 360

Năm 2016, số vòng quay HTK là 8,65 vòng và trong 41,619 ngày. Chỉ số này giảm

xuống chỉ còn 7,623 vòng vào năm 2017, giảm 11,9% thấp hơn 2016. Nguyên nhân của việc giảm số vòng quay và tăng số ngày 1 vòng quay HTK là do GVHB giảm, lượng HTK bình quân cũng giảm đi 46,377 tỷ đồng, tương đương 13,7%. Sang năm 2018, chỉ số vòng quay HTK lại tiếp tục giảm và số ngày 1 vòng quay tăng, chỉ số đang có xu hướng giảm dần, cho thấy tốc độ luân chuyển chậm HTK của công ty, kỳ luân chuyển bị kéo dài thêm thời gian. Có thể nhận thấy từ phân tích số liệu, hàng hóa đang tồn nhiều,

giá vốn hàng bán tăng khiến cho hàng bị ứ đọng vốn, mất thêm chi phí lưu kho hàng hóa.

Dựa vào kết quả phân tích cơ cấu VLĐ qua 3 năm tài chính, có thể thấy việc thu hồi KPT khách hàng tuy đã cải thiện nhưng vẫn còn tương đối nhiều và dễ trở thành ứ đọng vốn và tạo nên các khoản chiếm dụng về vốn, ngoài ra lượng HTK tăng cho thấy việc kinh doanh đang gây nên tồn đọng hàng hóa làm tăng chi phí lưu kho cho doanh nghiệp. Trong cơ cấu VLĐ, HTK và KPT ngắn hạn là hai phần chiếm tỷ trọng lớn nhất do đó gây tác động không tốt đến số vòng quay HTK và khó khăn trong thu hồi công nợ. Công ty ITC phải chỉ ra được những giải pháp đẩy mạnh việc thu hồi nợ tránh tình trạng thiếu hụt vốn và chiếm dụng vốn gây ảnh hưởng đến sự chủ động trong kinh doanh của công ty.

2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Nhóm chỉ tiêu thể hiện tốc độ luân chuyển VLĐ

Tốc độ luân chuyển VLĐ

29

Chỉ tiêu Đơn vị 2016 2017 2018 VLĐ bình quân Tỷ đồng 2551 2315 2083 DTT Tỷ đồng 3203 2295 2619 Hiệu suât sử dụng VLĐ 0,796 1,009 0,795 Chỉ tiêu Đơn vị 2016 2017 2018 VLĐ bình quân Tỷ đồng 2551 2315 2083

Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 27,019 17,467 27,916

Tỷ số sinh lời của

VLĐ 0,0106

0,0075 0,0134

(Nguồn: BCTC của Công ty ITC) Số vòng quay và kỳ luân chuyển VLĐ của năm 2018 so với năm 2017 đều không

tốt nhưng việc số vòng quay VLĐ tăng lên và số kỳ luân chuyển vốn giảm đi so với năm

2017 là tín hiệu tốt về tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty.

Số vòng quay VLĐ biến động bất thường trong giai đoạn 2016 - 2018. So với năm 2016, thì 2017 số vòng quay VLĐ đã giảm 0,265 vòng, và so với 2018, chỉ số này không có sự chênh lệch. Tốc độ quay của VLĐ chịu ánh hưởng bởi VLĐ bình quân và lượng doanh thu thuần, vì vậy việc giảm vòng quay VLĐ là do DTT giảm. Năm 2017, VLĐ giảm chủ yếu do KPT ngắn hạn giảm so với năm 2016. Năm 2018, số vòng quay VLĐ lại tăng lên mức 1,257 vòng. Sự biến động này cũng chịu tác động từ việc tăng DTT và giảm VLĐ bình quân. Kéo theo đó là kỳ luân chuyển vốn cũng tăng 76,4 ngày vào năm 2017 nhưng vào năm 2018, kỳ luân chuyển vốn giảm đi còn 76,8 ngày so với năm 2017.

Nhìn chung tình hình luân chuyển VLĐ vẫn đang ở mức ổn định, nhưng vẫn cần phải phân tích và đề xuất phương án nâng cao tốc độ vòng quay VLĐ để nhằm mục tiêu

Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Hệ số đảm nhiệm của VLĐ

, VLĐ bĩnh quấn

Hệ số đảm nhiệm của VLĐ= —----——-——

Doanh thu thuằn

Bảng 2.11. Hệ số đảm nhiệm của VLĐ

(Nguồn: BCTC của Công ty ITC) Hệ số đảm nhiệm VLĐ qua 3 năm tài chính có nhiều biến động và đang ở mức thấp. Từ năm 2016 đến 2017, hệ số này tăng lên 0,213; nhưng lại tiếp tục giảm vào năm 2018 còn 0,795. Hệ số này càng thấp càng chứng tỏ khả năng sinh lời tạo ra từ VLĐ càng cao, vì vậy việc cần làm là chỉ ra phương án để giảm thiểu chỉ số này nhằm nâng cao mức sinh lời từ VLĐ của công ty trên mỗi đồng tài sản.

Tỷ số sinh lời của VLĐ

, Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suât sinh lời của VLĐ = ' ;---

VLĐ bình quấn

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017 so với 2016 2018 so với 2017 Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Hệ số KNTT ngắn hạn 1,116 1,12 1,109 0,004 0,4% -0,011 -0,98%

(Nguồn:BCTC của Công ty ITC)

31

Nhìn vào chỉ số về khả năng sinh lời từ VLĐ, có thể thấy chỉ số này đang ở mức tương đối thấp. Công ty đang không đạt được hiệu quả tốt trong việc sinh lời từ nguồn VLĐ. Trong công tác tận dụng nguồn VLĐ vào mục tiêu hoạt động kiếm lời của công ty

còn kém và thiếu sự linh hoạt.

2.3.2.1.Chỉ tiêu về KNTTHệ sô KNTT ngăn hạn

Công ty không bao gồm các khoản tài sản tài chính ngắn hạn, vì vậy TSNH là TSLĐ của

công ty. Vì vậy ta có công thức: ʌɪ Tài. sản lưu động Tổng nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017 so với 2016 2018 so với 2017 Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Hệ số KNTT 1,01 0,86 0,92 -0,15 -14,9% 0,06 6,98%

(Nguồn:BCTC của Công ty ITC) Từ bảng 2.13, tất cả các hệ số KNTT ngắn hạn đều > 1 cho thấy công ty ITC vẫn đang có thể kiểm soát khả năng chi trả các khoản nợ với thời hạn dưới 1 năm của mình ở ngưỡng an toàn. Năm 2016, KNTT ngắn hạn đạt 1,116. Năm 2017, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,12 đồng TSNH và tăng lên 0,4% so với năm 2016, và sang năm 2018, hệ số này lại giảm 0,98% so với năm 2017 . Tuy đang ở ngưỡng an toàn, chỉ số này vẫn đang có dấu hiệu giảm sút đặc biệt trong năm 2018 khi chỉ còn 1,109 do ảnh hưởng từ các KPT khách hàng và khoản tiền và tương đương tiền.

Tuy chỉ số này đang ở mức ổn định, công ty vẫn cần xem xét cụ thể hơn vì khi TSNH

chiếm phần lớn hơn các khoản nợ ngắn hạn cũng không thể đảm bảo chắc chắn cho KNTT của công ty trong khi các tài sản kỳ hạn ngắn có tốc độ luân chuyển chậm. Vì ta cần xét thêm các chỉ số về KNTT khác nữa để nắm rõ hơn tình hình thanh toán của công ty.

• Hệ số KNTT nhanh

A2 = (Tài sản lưu động - Hàng tòn khó')

Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017 so với 2016 2018 so với 2017 Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Hệ số KNTT tức 0,017 0,033 0,034 0,016 94,1% 0,001 3,03%

(Nguồn: BCTC của Công ty ITC) Năm 2017, hệ số KNTT nhanh của công ty ITC giảm đi 0,15 so với 2016 tương ứng giảm 14,9%, sang năm 2018, hệ số này tăng lên 0,06 tương đương 6,98%, tuy vậy vẫn không đáng kể so với năm 2016. Việc hệ số này có dấu hiệu tăng lên là do khoản mục tiền và tương đương tiền và KPT giảm mạnh vào năm 2017 và tăng mạnh vào năm 2018. So với trung bình ngành vẫn còn ở mức thấp hơn nhiều trong với chỉ số KNTT của TB ngành là 3,96.

Xét tình hình chung, hệ số KNTT nhanh cũng vẫn ở mức thấp hơn 1, vì HTK chiếm 1 lượng lớn trong TSNH, khi tính chỉ số này, việc loại bỏ hàng tồn kho ra khỏi TSNH đã khiến hệ số KNTT nhanh còn giá trị tương đối nhỏ. Ngoài ra trong tổng VLĐ chiếm phần lớn là hàng hóa tồn trong kho, vì vậy lúc cần thiết sử dụng đến vốn sẽ không

đảm bảo khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn, gây nên áp lực thanh toán đối với công ty, do đó dẫn đến công ty sẽ bắt buộc phải bán TSCĐ với giá thấp để đảm bảo khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn.

33

• Hệ số KNTT tức thời:

A3 = Tien và các khoản tương đương tiềnNợ ngắn hạn Bảng 2.15. Hệ số KNTT tức thời

Năm 2018 Chỉ tiêu Hệ số KNTT ngắn hạn Hệ số KNTT nhanh CTCP Dịch vụ Công nghệ Tin học HPT 1,39 1,29 CTCP Công nghệ Mạng và Truyền thông 1,73 1,45 CTCP tập đoàn công nghệ CMC 1,16 1,02 Trung bình ngành 4,41 3,96

(Nguồn: BCTC của ITC) Từ bảng trên, đánh giá năm 2017, hệ số này tăng 94,1% so với năm 2016 chỉ đạt 0,017; tăng lên đến 0,033. Năm 2018, KNTT tức thời tiếp tục tăng nhẹ, tăng lên 3,03% đạt 0,034. Có thể thấy, hệ số KNTT tức thời đang có dấu hiệu tăng, tuy nhiên, vẫn ở mức

tương đối thấp, chứng tỏ công ty không theo kịp cơ hội kinh doanh vì tiến độ thanh toán tức thì còn kém và bỏ lỡ các chính sách cho việc thanh toán sớm như chiết khấu giảm giá, ưu đãi. Hệ số KNTT tức thời của công ty thấp vì lượng tiền mặt có sẵn chiếm số lượng nhỏ trong cơ cấu nguồn VLĐ. Công ty cần tránh việc để cho chỉ số này duy trì ở mức quá thấp dẫn đến sự phá sản, giải thể. Tổng nguồn VLĐ chứa chủ yếu là các khoản phải thu từ phía khách hàng hay và hàng hóa tồn kho dẫn đến tình trạng lượng tiền mặt rất ít. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty là chưa cao. Công ty cần chú ý hơn trong việc kiểm soát lượng tiền mặt cần cho dự trữ.

Qua phân tích các chỉ số về khả năng thanh toán, các hệ số này còn ở mức thấp, đặt trong phép so sánh với TB ngành là thấp hơn rất nhiều, KNTT ngắn hạn còn gặp nhiều hạn chế, KNTT nhanh còn nhiều biến động và còn kém trong thanh toán tức thời. Vì vậy doanh nghiệp cần đưa ra các giải pháp trong quản lý, sử dụng vốn hợp lý để

Một phần của tài liệu 779 nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần tư vấn chuyển giao công nghệ ITC,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w