Đánh.giá.thực.trạng.hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty ITC

Một phần của tài liệu 779 nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần tư vấn chuyển giao công nghệ ITC,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 48)

2.4.1. Mặt thành công

• Thứ nhất, các khoản doanh thu thu được từ hoạt động kinh doanh buôn bán và cung cấp dịch vụ cho khách hàng có xu hướng giảm vào năm 2017 nhưng

sang năm

2018, khoản doanh thu này biến chuyển theo chiều hướng tăng lên, cho thấy tiến

bộ trong

công tác kiểm soát mục tiêu sinh lời của ITC, công ty quan tâm nhiều hơn đến

tình hình

kinh doanh buôn bán sản phẩm phần mềm và dịch vụ của mình nhằm nâng cao doanh

thu.

• Thứ hai, tổng tài sản biến động trong 2 năm 2016 -2017 nhưng sang năm 2018, chỉ số này đã có sự biến động mạnh, tăng lên xấp xỉ 606 tỷ đồng. Cho thấy việc

quản lý tài sản cụ thể là việc quản lý nguồn VLĐ đã có nhiều cải thiện hơn so với năm

trước.

• Thứ ba, tổng VLĐ tăng cao trong 2 năm 2017 - 2018 phù hợp với mục tiêu cải thiện hiệu quả trong việc sử dụng VLĐ và đồng thời mở rộng quy mô kinh

doanh của

công ty. Lượng VLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn tạo nền tảng kinh doanh

thuận lợi cho công ty.

• Thứ tư, các khoản chi phí liên quan đến tài chính công ty chiếm phần lớn là chi phí từ các khoản lãi vay giảm dần qua các năm chứng tỏ rằng chủ yếu

doanh nghiệp

dùng vốn vay thời hạn ngắn và vì vậy ít phải trả các khoản lãi vay.

• Thứ năm, tốc độ luân chuyển VLĐ tăng kéo theo kỳ luân chuyển giảm là dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp.

hàng chiếm dụng dẫn đến khó thu hồi nợ. Đồng thời các khoản phải thu khách hàng ngắn

hạn và khoản phải trả người bán đều đang tăng lên trong năm 2018, khoản phải thu tăng lên 520 tỷ đồng, KPT người bán lại tăng 661 tỷ đồng và chưa có sự cân đối giữa NPT và

khoản phải thu để đảm bảo việc sử dụng VLĐ đạt hiệu quả.

về hiệu quả sử dụng chi phí: trong khi khoản chi phí trong khâu bán hàng

tăng thì chi phí để hỗ trợ trong việc quản lý doanh nghiệp lại giảm.

về công tác quản lý HTK: chỉ số này giảm kéo theo số ngày 1 vòng quay

HTK tăng lên dẫn đến làm giảm tốc độ luân chuyển HTK, kỳ luân chuyển kéo

dài gây

nên ứ đọng hàng hóa. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ càng

chứng tỏ

vốn tồn đọng của công ty dưới dạng HTK là rất lớn tương đương 17,36% xấp xỉ 415,48

tỷ đồng. Trong khi đó, lượng tài sản dở dang cũng đang có dấu hiệu tăng trong

năm 2018,

tăng từ 19 tỷ đồng lên đến 27 tỷ đồng. Việc gia tăng lượng HTK dẫn đến khả

năng tồn

đọng là do công ty chưa có những tính toán cụ thể về số lượng HTK cần cho hoạt động

kinh doanh của công ty mà chỉ tập trung vào việc mua nhiều hàng dự trữ để đó

như một

nguồn dự phòng. Tuy nhiên thị trường biến động thất thường sẽ khiến nhu cầu về hàng

hóa cũng thay đổi, cần phải tính toán kĩ lưỡng số lượng HTK đủ để cung cấp cho

các dự

án của công ty thay vì tích trữ nhiều ngày mà không dùng tới.

về khả năng sinh lời từ VLĐ: Ngoài ra, tỷ suất sinh lời tương đối thấp,

2.4.3. Nguyên nhân

- Công tác quản lý, sử dụng vốn lưu động:

+ Nguồn huy động VLĐ: Doanh nghiệp thường dùng vốn ngắn hạn và nguồn

VLĐ tạm thời để tài trợ cho TSLĐ với lãi suất vay ngắn hạn hấp dẫn. Tuy chi phí thấp hơn nguồn vốn với thời kỳ dài hạn nhưng đòi hỏi công ty luôn phải đảm bảo KNTT các khoản nợ đến hạn đúng hạn. Như vậy sẽ có thể gây khó khăn và áp lực thanh toán cho công ty. Có thể nhận thấy, chính sách huy động vốn của công ty chưa hợp lý do việc sử dụng các khoản nợ với thời hạn dưới 1 năm thay cho các khoản nợ với thời hạn trên một năm. Việc sử dụng nợ ngắn hạn tài trợ cho nợ dài hạn sẽ rất mạo hiểm cho công ty. Cho thấy công tác huy động vốn của công ty vẫn tồn tại nhiều bất cập, quá trình lựa chọn ra các nhà đầu tư còn nhiều sai sót và cần công ty phải đưa ra đề xuất giải quyết tồn đọng vì công tác lựa chọn chính sách huy động vốn là nhân tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn và đảm bảo nguồn vốn đáp ứng đủ cho các dự án kinh doanh của ITC.

+ Cơ cấu VLĐ: Ngoài ra, cơ cấu VLĐ không được quản lý chặt chẽ có thể dẫn

đến thiếu hụt vốn, không kiểm soát trong khâu sử dụng và quản lý sẽ dẫn đến việc đem khoản vốn đầu tư để hỗ trợ vào các công việc không cần thiết và kéo theo việc thiếu nguồn vốn cần cho việc đầu tư khác.

- Công tác quản lý công nợ: Trong quá trình hoạt động, công ty chưa có sự so

sánh giữa các khoản nợ phải trả và KPT, để cho bạn hàng vay và chiếm dụng

nguồn vốn

dễ dàng vì vậy kết quả là việc KPT chiếm một lượng lớn. Công ty sẽ dễ dẫn đến tình

trạng thừa hoặc thiếu VLĐ gây ra ảnh hưởng không tốt đến tình hình hoạt động

của ITC.

Ngoài ra, trong khâu quản lý tiền và luân chuyển tiền, doanh nghiệp chưa có sự

phân tích

và đề ra chính sách cụ thể cho việc luân chuyển tiền tệ, vì vậy công ty có thể gặp khó

khăn, không chủ động trong thanh toán, khả năng thu hồi công nợ kém, hệ số

- Công tác quản lý HTK: Công ty không hề có khoản trích lập dự phòng giảm

giá

hàng tồn kho, và không hề có tính toán cụ thể về lượng hàng hóa lưu trữ trong

kho cần

để dự phòng nên dễ dẫn đến tồn đọng hàng hóa. Và vì vậy dẫn đến tình trạng

lượng hàng

này tăng lên quá nhiều.

- Khả năng sinh lời từ VLĐ: chưa thực hiện tốt công tác quản lý, phân phối và

cung cấp hàng hóa nên còn xảy ra nhiều vấn đề gây nên chậm tiêu thụ, gia tăng lượng

hàng hóa tồn đọng, công tác quản lý, marketing cũng còn nhiều hạn chế gây ảnh hưởng

không nhỏ đến hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty, trực tiếp làm khiến cho khả

năng sinh

lời từ VLĐ của doanh nghiệp giảm sút.

- Hệ số KNTT: Trong quá trình hoạt động, công ty chưa có những chính sách

quản

lý và lưu trữ tiền mặt hợp lý khiến cho công tác dự trữ khoản tiền mặt chưa được

tốt. Cụ

thể thể hiện ở việc lượng tiền mặt và tương đương tiền ở mức rất thấp, điều này

tạo ra

nhiều rủi ro trong thanh toán của doanh nghiệp khi không đề ra các dự toán thu

chi tài

chính để sử dụng vốn hợp lý. Điều này dẫn đến tình trạng đẩy công ty vào tình huống

khó khăn, kém chủ động trong sử dụng luồng tiền, hệ số KNTT tức thời cực thấp khiến

ITC đối mặt với việc thanh toán nợ mang đầy tính rủi ro.

- Môi trường kinh tế vĩ mô: Trong bối cảnh nền kinh tế đang đi theo hướng phát

triển chậm lại và tiềm ẩn nhiều rủi ro, thương mại toàn cầu tăng chậm hơn dự

báo do tác

động từ chính sách thương mại của Mỹ. Lạm phát toàn cầu những tháng đầu năm

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hi ện năm 2018 Kế hoạch cho các năm sau % tăng so với năm 2018 1 Sản lượng Tỷ đồng 2502 3900 56% 2 Doanh thu Tỷ đồng 2619 4000 52,73% 3 Lợi nhuận gộp Tỷ đồng 116,885 200 71%

4 Lợi nhuận sauthuế Tỷ đồng 27,916 50 79%

Chương 3. Một số định hướng và giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty

3.1 Định hướng phát triển của công ty và yêu cầu đối với hiệu quả sử dụng vốnlưu động lưu động

3.1.1 Định hướng phát triển của công ty

Từ những đánh giá về tình hình kinh tế đất nước trong năm 2018, Bộ Ke hoạch và đầu tư cũng đã chỉ ra những hướng phát triển dự kiến cho năm 2019 như sau:

- Tổng sản phẩm trong nước GDP tăng khoảng 6,6 - 6,8% so với năm 2018. - Tốc độ tăng giá tiêu dùng CPI bình quân khoảng 4-5%.

- Khả năng huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2019 đạt khoảng 2.036 -

2.097 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 7,7-11% so với năm 2018, bằng khoảng 33- 34% GDP.

- Xuất khẩu hàng hóa năm 2019 dự kiến đạt khoảng 256 tỷ USD, tăng khoảng 7-

8% so

với năm 2018; nhập khẩu hàng hóa dự kiến đạt khoảng 261 tỷ USD, tăng khoảng 10%.

[13]

Nền kinh tế mặc dù đã có nhiều cải thiện nhưng vẫn còn tồn tại nhiều mặt khó khăn

gây ảnh hưởng đến sự phát triển của công ty ITC, vì vậy để phát triển và đưa công ty trở thành doanh nghiệp phát triển về chuyên ngành công nghệ viễn thông với đủ khả năngBảng 2.17. Kỳ vọng sự phát triển trong các năm tiếp theo

(Nguồn: Báo cáo tài chính của ITC)

3.1.2 Yêu cầu đối với hiệu quả sử dụng VLĐ

Để đạt được hiệu quả sử dụng VLĐ, công ty ITC cần phải có định hướng trong quản lý, công tác lưu trữ hàng tồn kho và doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ để có thể điều khiển được công tác sử dụng VLĐ hiệu quả hơn khi đưa vào hoạt động kinh doanh sản xuất. Ngoài ra cần đề xuất giải pháp quản lý về tiền mặt, các khoản phải thu khách hàng, khả năng thu hồi nợ từ khách hàng, nợ ngắn hạn, và giảm thiểu các khoản nợ khó đòi, kiểm soát vòng quay vốn lưu động, vòng quay HTK, các khoản phải thu và tính toán các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm như chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí vận chuyển hàng hóa, chi phí lãi vay, lưu kho.

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của CTCP tư vấn chuyển giaocông nghệ ITC công nghệ ITC

3.2.1 Ke hoạch hóa VLĐ

- Xác định nhu cầu VLĐ và các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động

Đưa ra phương pháp xác định vốn lưu động phù hợp sẽ giúp công ty có sự chủ động hơn về nguồn vốn trong lưu thông và có thể tìm ra nguồn hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp sao cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty.

Thực tế sử dụng vốn lưu động của công ty trong những năm qua cho thấy công ty chưa có những cách xác định cụ thể về nhu cầu VLĐ. Vì vậy phương pháp đưa ra đó là có thể dựa vào nguồn vốn lưu động năm trước để đặt ra kế hoạch mục tiêu cho những năm sau.

Phương hướng xác định sẽ dựa vào các yếu tố sau:

- Theo số liệu trong BCĐKT năm 2018 và dựa theo BCTC về tình hình hoạt động của công ty, cụ thể là về doanh thu, ta dự kiến nhu cầu VLĐ cho công ty như sau: DTT của năm 2018 là: 2.619.301.410.890 đồng

DTT dự kiến của năm 2019 là: 4000 tỷ đồng.

Xác định số lượng HTK bình quân năm 2018 là: 367,5 Xác định KPT bình quân năm 2018 là 1631 tỷ đồng.

Các khoản phải trả có tính định kỳ bình quân năm 2018 là: 1.815.592.222.853 đồng Xác định nhu cầu VLĐ năm 2018 là: 367,5 + 1631 - 1815= 183,5 tỷ đồng

λ , ,,,,,,ʌ ,. , ι, 183,5

Nhu cầu tỷ lệ VLĐ so với doanh thu là:____' = 7,01%j

Nhu cầu vốn năm 2019 là: 7,01%×4000= 280,26 tỷ đồng

Phương pháp xác định VLĐ như trên cho thấy mức độ tương đối chính xác về nhu cầu VLĐ và ngoài ra để xác định dự kiến về nhu cầu còn cần xác định khoản DTT dự kiến của công ty.

Khi đã đưa ra được phương pháp xác định VLĐ cho mình, công ty sẽ phải xác định vốn lưu động thực có của mình để dự phòng khi thừa thiếu vốn và từ đó đặt ra biện pháp huy động VLĐ cho công ty. Ngoài ra, công ty cũng cần đề ra các phương án sử dụng nguồn vốn này để đảm bảo tiến độ hoạt động của doanh nghiệp không bị ảnh hưởng khi cần đưa vốn đáp ứng cho công việc.

- Lựa chọn chính sách huy động vốn

Sau khi công ty đã tính toán và xác định được nhu cầu về VLĐ, cần có những định hướng khác về khai thác và tạo ra nguồn VLĐ cho ITC.

Nguồn vốn quan trọng mà công ty nên lựa chọn để khai thác là từ nguồn vốn vay ngân hàng. Dư nợ trong năm 2018 không có, cho thấy được doanh nghiệp đang có những

cải thiện và có thể thanh toán các KPT ngắn hạn. Tuy nhiên để gây dựng uy tín và để ngân hàng có thể xem xét có nên tiếp tục cho vay hay không, công ty cần phải cam kết đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng thông qua khái quát về tình hình tài chính, khả năng thanh toán ngắn hạn.

Nguồn vốn thứ hai mà công ty nên lựa chọn đó là các khoản ứng trước từ khách hàng,

các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp vì những khoản tiền này công ty không phải chịu

những khoản chi phí để sử dụng hay chi phí lãi vay.

Thứ ba có thể lấy nguồn vốn chính là từ lợi nhuận để lại của công ty trong quá trình hoạt động hoặc khấu hao TSCĐ mỗi năm. Hoặc lựa chọn nguồn huy động vốn từ bên ngoài, chính là từ các nhà đầu tư nước ngoài, hoặc từ việc phát hành thêm cổ phiếu.

3.2.2 Quản lý VLĐ hiệu quả

- Quản lý tiền mặt:

Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn VLĐ nhưng giữ vai trò quan trọng đáp ứng

Để quản lý tiền mặt tốt, công ty phải kiểm tra chặt chẽ tình hình nguồn tiền ra vào của mình để giảm thiểu tình trạng thất thoát tiền mặt. Bộ phận kế toán chịu trách nhiệm trực tiếp trong khâu điều chỉnh quản lý tiền.

Đối với các khoản tiền, vốn bằng tiền có thể dự trù tương đối như chi phí dịch vụ, lãi vay, trả lương nhân sự là nền tảng hỗ trợ công ty, tạo nhiều cơ hội chủ động hơn trong

công tác quản lý và huy động vốn phù hợp. Đối với các khoản chi khó dự trù phải phối hợp giữa các phòng ban kế toán và phòng quản lý dự án để dự trù nhu cầu về VLĐ trong quá trình triển khai dự án, cân đối thu chi , bù đắp thâm hụt vốn khi cần kịp thời hơn.

Ngoài ra để giảm chu kỳ luân chuyển tiền mặt thì công ty có thể giảm bớt thời hạn thu hồi các KPT từ bạn hàng, tăng tốc độ thu, đồng thời tránh tình trạng khách hàng kéo dài thời gian trả, trì hoãn thanh toán.

- Điều chỉnh cơ cấu tài sản

Theo như BCTC của 3 năm tài chính, doanh nghiệp đang chủ yếu sử dụng TSNH thay cho nguồn TSDH. Đối với một doanh nghiệp chủ yếu làm về kinh doanh buôn bán thì việc sử dụng TSNH là hợp lý, nhưng nếu như chỉ sử dụng hầu hết là lượng tài sản này

thay cho các tài sản mang tính dài hạn thì hiệu quả kinh doanh lại không lâu dài, ví dụ liên quan đến những TSDH của công ty như cơ sở vật chất, máy móc, công nghệ viễn thông, nếu không đầu tư vào các loại tài sản dài hạn đó, thì năng lực kinh doanh cũng sẽ bị giảm sút. Do đó công ty cần điều chỉnh cơ cấu tài sản sao cho công việc đạt hiệu quả tối đa.

Hầu hết các TSNH của công ty là các khoản nợ ngắn hạn, tuy nhiên thay vì sử dụng các khoản phải trả ngắn hạn, công ty nên tận dụng nguồn VCSH đóng góp vào đầu tư cho

các khoản TSDH cho công ty. Hơn nữa, công ty còn kém trong việc kiểm soát tài chính và dẫn đến nhiều bất cập, vì vậy, lựa chọn huy động nguồn vốn từ vay nợ sẽ làm gia tăng

3.2.3. Theo dõi và đánh giá, cơ cấu lại nguồn vốn nhằm tăng mức độ tự chủ vềmặt tài chính mặt tài chính

Vốn lưu động qua 3 năm tài chính đang theo hướng tăng giảm bất thường, trong đó, VCSH chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của công ty, và phần lớn nhất là các

Một phần của tài liệu 779 nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần tư vấn chuyển giao công nghệ ITC,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w