Thiết kế bảng kiểm quan sát cho học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học dẫn xuất halogen, ancol, phenol hóa học 11​ (Trang 109)

Qui trình thiết kế bảng kiểm quan sát cho HS gồm các bước sau:

- Bước 1: Xác định mục tiêu, phạm vi, thời điểm, đối tượng quan sát.

- Bước 2: Xây dựng tiêu chí quan sát, mức độ đạt được của mỗi tiêu chí.

- Bước 3: Hoàn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá.

+ Trường THPT:………. + Tên bài học:……….

+ Họ và tên HS:………..Lớp………..Nhóm………….. + Ngày…………tháng………..năm………..

Bảng kiểm quan sát đánh giá NL tin học trong dạy học phần Dẫn xuất Halogen, Ancol, Phenol – Hóa học 11

Thứ tự

Tiêu chí đánh giá NL tin học của HS Mức độ

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4

1 Sử dụng phối hợp được các thiết bị và phần

mềm thông dụng để phục vụ học tập và đời sống.

2 Biết tổ chức và lưu trữ dữ liệu an toàn.

3 Biết và tuân thủ các quy định pháp luật cơ bản

liên quan đến quyền sở hữu và sử dụng tài nguyên thông tin, tôn trọng bản quyền và quyền an toàn thông tin của người khác.

4 Sẵn sàng tham gia các hoạt động tin học một

cách tự tin, năng động, có trách nhiệm và sáng tạo.

5 Biết tìm kiếm và lựa chọn thông tin tin cậy, phù

hợp với vấn đề cần giải quyết.

6 Biết sử dụng các công cụ để tổ chức và chia sẻ

dữ liệu và thông tin.

7

Sử dụng được một số phần mềm hỗ trợ học tập, tự tin và sẵn sàng tìm hiểu những phần mềm tương tự.

8

Sử dụng khá thành thạo môi trường mạng máy tính phục vụ cập nhật kiến thức, tìm hiểu tri thức mới; biết tận dụng nguồn tài nguyên số hóa để học tập.

9

Chủ động lựa chọn, sử dụng công cụ, dịch vụ tin học một cách hệ thống, hiệu quả, an toàn trong hợp tác, chia sẻ, trao đổi thông tin, mở mang tri thức và tạo sản phẩm hữu ích.

10

Nhận biết được các rủi ro có thể có khi giao tiếp trong môi trường tin học, biết cách sử dụng biện pháp phòng tránh căn bản, thông dụng.

Tiểu kết chương 2

1. Phân tích được cấu trúc, nội dung chương trình trong SGK THPT nội dung ancol- phenol.

2. Giới thiệu một số phần mềm dùng trong dạy học phần Ancol, phenol: ChemSketch, Proshop, Zoom, Shub classroom…

3. Đề xuất được nguyên tắc, qui trình lựa chọn nội dung. Từ đó thiết kế được 2 bài Ancol, phenol.

4. Lựa chọn và thực hiện được kế hoạch dạy học thích hợp cho các bài học. 5. Xây dựng được tiêu chí và bộ dụng cụ đánh giá NL tin học cho PPDH các bài học trên.

Như vậy trong chương 2 chúng tôi đã xây dựng được 3 giáo án cùng phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu ứng dụng CNTT nhằm phát triển NL tin học cho HS một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3. 1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

- Khẳng định tính thiết thực của đề tài nghiên cứu, bước đầu đáp ứng được

mục đích nâng cao NL tin học của HS THPT.

- Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của PPDH các bài học Ancol, Phenol nhằm phát triển NL tin học cho HS THPT Thanh Miện 2, THPT Gia Lộc Hải Dương.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

- Thiết kế phiếu điều tra và tiến hành điều tra GV và HS về ứng dụng CNTT

trong dạy học và phát triển NL tin học cho HS trong dạy học Hóa học ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

- Thiết kế các bảng kiểm quan sát và đánh giá NL tin học cho HS trước và trong quá trình thực nghiệm sư phạm.

- Thiết kế nội dung và PPDH bài Ancol, Phenol, xin ý kiến đóng góp của tổ chuyên môn trường THPT Thanh Miện 2 và THPT Gia Lộc - Hải Dương. Chỉnh sửa hoàn thiện các bài học tiếp thu sự góp ý của các thầy cô.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm.

- Sử dụng thống kê toán học để xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm, từ đó rút ra kết luận, phân tích đánh giá về nội dung và PPDH các bài học nêu trên.

3.3. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

Đối tượng thực nghiệm là HS lớp 11 tại 2 trường THPT Thanh Miện 2 và THPT Gia Lộc Hải Dương với 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng.

Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng

Số thứ tự Lớp Lớp thực tế Họ tên GV tiến hành thực nghiệm Số HS

1 Thực nghiệm 1 11A (THPT Thanh Miện 2) Bùi Thị Nhương 40

2 Đối chứng 1 11B (THPT Thanh Miện 2) Bùi Thị Nhương 40

3 Thực nghiệm 2 11B (THPT Gia Lộc) Đỗ Thị Hà 40

Tổng số HS 160

- Chúng tôi tiến hành khảo sát lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trước khi tiến

hành thực nghiệm sư phạm.

- Chúng tôi sử dụng kết quả các bài kiểm tra thường xuyên và định kì để làm căn cứ đánh giá, khảo sát mức độ nhận thức của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.2. Thống kê mức độ nhận thức của HS lớp đối chứng và thực nghiệm

Nhóm Lớp Số

HS

Mức độ nhận thức

Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém

Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % Thực nghiệm 11A 40 9 22,5 19 47,5 10 25 2 5 11B 40 5 12,5 21 52,5 11 27,5 3 7,5 Tổng số 80 14 17,5 40 50 21 26,25 5 6,25 Đối chứng 11B 40 6 15 19 47,5 12 30 3 7,5 11A 40 10 25 20 50 8 20 2 5 Tổng số 80 16 20 39 48,75 20 25 5 6,25

Bảng 3.3. So sánh các giá trị thống kê điểm trung bình trước tác động của THPT Thanh Miện 2 và THPT Gia Lộc ở các lớp đối chứng và thực nghiệm

THPT Thanh Miện 2 THPT Gia Lộc

11A (thực nghiệm 1) 11B (đối chứng 1) 11A (thực nghiệm 2) 11B (đối chứng 2) X 6,73 6,9 6,58 6,62 S 2,04 2,00 1,65 1,62 p 0,35 0,46

Qua bảng 3.1; 3.2 và 3.3 cho thấy trình độ HS ở các nhóm đối chứng và thực nghiệm là tương đương nhau về trình độ (tỉ lệ khá, giỏi, trung bình, yếu, kém). Mặt khác, ở trường THPT Thanh Miện 2 giá trị p = 0,35 còn ở trường THPT Gia Lộc là p = 0,46 đều lớn hơn 0,05 chứng tỏ chênh lệch không quá lớn, chênh lệch

xảy ra ngẫu nhiên.

Bảng 3.4. Kết quả phiếu hỏi HS lớp thực nghiệm về việc tự đánh giá NL tin học của HS trước thực nghiệm

Thứ tự

Tiêu chí thể hiện NL tin học của HS Mức độ (%)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4

1 Sử dụng phối hợp được các thiết bị và phần

mềm thông dụng để phục vụ học tập. 12,50 57,50 25,00 5,00

2 Biết tổ chức và lưu trữ dữ liệu an toàn. 11,25 60,00 23,75 5,00

3 Biết và tuân thủ các quy định pháp luật cơ bản

liên quan đến quyền sở hữu thông tin, tôn trọng bản quyền và quyền an toàn thông tin của người khác.

11,25 65,00 20,00 3,75

4 Sẵn sàng tham gia các hoạt động tin học một

cách tự tin, năng động, có trách nhiệm và sáng tạo.

13,75 61,25 21,25 3,75

5 Biết tìm kiếm và lựa chọn thông tin tin cậy,

phù hợp với vấn đề cần giải quyết.

12,50 62,50 21,25 3,75

6 Biết sử dụng các công cụ để tổ chức và chia sẻ

dữ liệu và thông tin. 15,00 60,00 20,00 5,00

7 Sử dụng được một số phần mềm hỗ trợ học tập, tự tin và sẵn sàng tìm hiểu những phần mềm tương tự. 16,25 58,75 21,25 3,75 8

Sử dụng khá thành thạo môi trường mạng máy tính phục vụ cập nhật kiến thức, tìm hiểu tri thức mới; biết tận dụng nguồn tài nguyên số hóa để học tập.

17,50 55,00 22,50 5,00

9

Chủ động lựa chọn, sử dụng công cụ, dịch vụ tin học một cách hệ thống, hiệu quả, an toàn

trong hợp tác, chia sẻ, trao đổi thông tin, mở mang tri thức và tạo sản phẩm hữu ích.

12,50 58,75 23,75 1,00

10

Nhận biết được các rủi ro có thể có khi giao tiếp trong môi trường tin học, biết cách sử dụng biện pháp phòng tránh căn bản, thông dụng.

16,25 56,25 23,75 3,75

3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm

Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về số lượng và chất lượng môn học, cùng GV dạy.

Chọn GV có trình độ chuyên môn tốt, nhiệt tình, hăng hái…GV dạy cả lớp thực nghiệm và đối chứng. Trước khi thực nghiệm tôi đã gặp và trao đổi thông tin với nghiệm và đối chứng. Trước khi thực nghiệm tôi đã gặp và trao đổi thông tin với GV về một số vấn đề sau:

- Nhận xét về HS các lớp thực nghiệm và đối chứng.

- Nắm bắt tình hình học tập và tự học của HS lớp thực nghiệm.

- Mức độ nắm vững kiến thức của HS.

- Tình hình học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp của HS.

- Suy nghĩ của GV về việc dùng hệ thống bài tập để củng cố bài tập, vận dụng

kiến thức hỗ trợ học tập.

- Trao đổi về nội dung giảng dạy bài Ancol, Phenol.

3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

- Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã trao đổi với GV tham gia giảng dạy một số vấn đề theo phiếu hỏi ở phụ lục 1 về thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường mà GV đang giảng dạy.

- Trước thực nghiệm: phát phiếu tự đánh giá NL tin học cho HS lớp thực nghiệm. - Ở lớp thực nghiệm: Dạy học các bài Ancol, Phenol như đã thiết kế. Sau khi kết thúc dự án cho HS làm bài kiểm tra 1 tiết.

- Ở lớp đối chứng: Tiến hành dạy bình thường theo phân phối chương trình. Sau khi kết thúc bài học cũng tiến hành kiểm tra, nội dung kiểm tra như lớp thực nghiệm.

nghiệm.

3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.6.1. Kết quả định tính

* Kết quả qua bảng kiểm quan sát của GV

Chúng tôi tiến hành tổng hợp bảng kiểm quan sát của GV về đánh giá sự phát triển NL tin học của HS thu được kết quả như sau:

Bảng 3.5. Kết quả quan sát sự phát triển NL tin học của HS

Trường Điểm quan sát lớp thực

nghiệm

Điểm quan sát lớp đối chứng

THPT Thanh Miện 2 11A 80,2 11B 63,8

THPT Gia Lộc 11B 79,5 11A 64,6

Điểm trung bình 79,85 64,2

* Kết quả thu được qua bảng kiểm quan sát của HS

Chúng tôi tổng hợp phiếu tự đánh giá về mức độ phát triển NL tin học của HS và thu được kết quả như sau:

Bảng 3.6. Kết quả phiếu hỏi HS lớp thực nghiệm về tự đánh giá mức độ phát triển NL tin học của HS sau thực nghiệm

Thứ tự

Tiêu chí thể hiện NL tin học của HS Mức độ

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4

1 Sử dụng phối hợp được các thiết bị và phần

mềm thông dụng để phục vụ học tập. 8,75 50,0 31,25 20,0

2 Biết tổ chức và lưu trữ dữ liệu an toàn. 8,75 5,25 30,0 8,75

3 Biết và tuân thủ các quy định pháp luật cơ bản

liên quan đến quyền sở hữu thông tin, tôn trọng bản quyền và quyền an toàn thông tin của người khác.

11,25 56,25 25,0 7,5

4 Sẵn sàng tham gia các hoạt động tin học một

sáng tạo.

5 Biết tìm kiếm và lựa chọn thông tin tin cậy,

phù hợp với vấn đề cần giải quyết.

8,75 51,25 70,0 10,0

6 Biết sử dụng các công cụ để tổ chức và chia

sẻ dữ liệu và thông tin. 11,25 50,0 27,5 11,25

7 Sử dụng được một số phần mềm hỗ trợ học tập, tự tin và sẵn sàng tìm hiểu những phần mềm tương tự. 10,0 51,25 28,75 10,0 8

Sử dụng khá thành thạo môi trường mạng máy tính phục vụ cập nhật kiến thức, tìm hiểu tri thức mới; biết tận dụng nguồn tài nguyên số hóa để học tập.

11,25 50,0 28,75 10,0

9

Chủ động lựa chọn, sử dụng công cụ, dịch vụ tin học một cách hệ thống, hiệu quả, an toàn trong hợp tác, chia sẻ, trao đổi thông tin, mở mang tri thức và tạo sản phẩm hữu ích.

8,75 51,25 30,0 20,0

10

Nhận biết được các rủi ro có thể có khi giao tiếp trong môi trường tin học, biết cách sử dụng biện pháp phòng tránh căn bản, thông dụng.

10,0 51,25 28,75 10,0

Nhận xét: Từ kết quả định tính thu được ở bảng 3.6 ở trên cho thấy điểm quan sát của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Kết quả thu được trong phiếu đánh giá của HS thể hiện qua bảng 3.4 và 3.5 cũng thể hiện NL tin học của HS sau thực nghiệm tốt hơn trước thực nghiệm.

3.6.2. Kết quả các bài kiểm tra

3.6.2.1. Kết quả phân tích đánh giá

Chúng tôi tiến hành khảo sát cụ thể mức độ làm bài kiểm tra của HS ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Kết quả đánh giá dựa trên một số tiêu chí như sau: Mức độ đúng sai của câu trả lời, cách diễn đạt ý, cách trình bày khoa học tư duy

logic.

Kết quả thu được như sau:

- Ở cả hai bài kiểm tra, đối với HS lớp thực nghiệm thu được cao hơn lớp đối chứng.

- Kết quả bài kiểm tra như sau:

Bảng 3.7. Thống kê mức độ trả lời các câu hỏi của bài kiểm tra

Bài kiểm tra Mức độ câu hỏi Số câu Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Bài kiểm tra số 1

Biết 12 96,25% 95%

Hiểu 12 90% 85%

Vận dụng thấp 6 75% 65%

Vận dụng cao 2 5% 2,5%

Bài kiểm tra số 2

Biết 5 97,5% 90%

Hiểu 4 87,5% 80%

Vận dụng thấp 2 77,5% 73,75%

Vận dụng cao 1 6,25% 2,5%

Từ kết quả trên cho thấy ở các lớp thực nghiệm HS trả lời tốt hơn so với lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ khả năng GQVĐ của HS lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng, khả năng tiếp thu kiến thức tốt hơn, ghi nhớ sâu hơn. Như vậy bước đầu khẳng định PPDH sử dụng trong bài học này là hiệu quả hơn các phương pháp khác.

3.6.2.2. Biểu thức thống kê toán học để xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

Kết quả bài kiểm tra của các em HS lớp đối chứng và lớp thực nghiệm được xử lí theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau:

- Lập bảng phân phối tần số và tần suất lũy tích cho các lớp đối chứng và thực nghiệm.

- Tính các tham số đặc trưng.

* Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.

n Xi i X

n

 trong đó ni là tần số HS đạt điểm Xi, n là tổng số HS tham gia

* Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S hoặc SD): Tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.

2 2 ( 1 ) ni Xi S n X     với n <30 và 2 ( 2 ni Xi ) S n X    với n > 30 2 SS

Giá trị S càng nhỏ số liệu càng ít phân tán.

* Hệ số biến thiên (V): Để so sánh hai tập hợp có X khác nhau:

- Khi hai bảng có giá trị trung bình bằng cộng bằng nhau thì ta tìm độ lệch chuẩn S, nhóm nào có S bé hơn thì chất lượng tốt hơn.

- Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau ta so sánh độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. V nhỏ thì chất lượng đồng đều, V lớn thì có trình độ cao hơn. .100% S V X

+ Nếu V trong khoảng 0 -10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10-30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.

Với V dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được là đáng tin cậy. Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai lớp đối chứng và thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học dẫn xuất halogen, ancol, phenol hóa học 11​ (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)