2.1.4.1. Quy trình kiểm toán BCTC chung của công ty TNHH Kiểm toán
quốc tế PNT
PNT thực hiện kiểm toán theo quy trình kiểm toán mẫu của VACPA ban hành:
Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán BCTC của PNT
QUẢN LÝ CUỘC KIẾM TOÁN
Thử nghiệm kiểm soát
[C100]
Thủ tục kiểm toán chung
[C200] L ập v à so át x ét g iấ y tờ là m v iệ c K iể m t ra c ơ b ản b ản g c ân đ ố i k ế to án
Kiểm tra cơ bản tài sản [D100-D800]
Kiểm tra cơ bản nợ phải trả [E100-E600] Kiểm tra cơ bản vốn chủ sở hữu và khoản mục ngoài Bảng CĐKT
[F100-F400]
Kiểm tra cơ bản Báo cáo KQHĐKD [G100-G700] Kiểm tra các nội dung khác
[H100-H200]
rủi ro kiểm toán tại chi nhánh nhưng không có quyền ký và phát hành BCKiT.
Sơ đồ 2.3: Phân công trách nhiệm trong hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán tại PNT
GĐ
Phó GĐ
Đánh giá lại mức trọng yếu, rủi ro và thủ tục kiểm toán
[A700 - A800]
XÁC ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ RỦI RO
2.1.4.2. Kiểm soát chất lượng kiểm toán
Khối lượng KH của PNT lớn và khối lượng của công việc kiểm toán thường rất
nhiều. Nhằm đảm bảo uy tín cho dịch vụ của mình, việc kiểm soát chất lượng luôn được PNT tuân thủ theo một quy trình chung và nghiêm ngặt, đặt lên vị trí hàng đầu. Quá trình kiểm soát chất lượng bao gồm 5 cấp quản lý khác nhau, theo trình trình tự từ
thấp lên cao : Cấp thấp nhất là trợ lý kiểm toán; tiếp theo là trưởng nhóm kiểm toán, trưởng phòng kiểm toán, các Phó GĐ và GĐ. GĐ là người đánh giá rủi ro kiểm toán,
Trưởng nhóm kiểm toán Trợ lý kiểm toán, KTV
Các trợ lý kiểm toán, KTV được hướng dẫn và chỉ đạo trực tiếp bởi các trưởng nhóm kiểm toán. Trưởng nhóm là người có trách nhiệm chính trong việc thực hiện công việc kiểm toán tại KH, phân công và phối hợp công việc của các thành viên trong nhóm, tổng hợp và lên BBKiT, BCKiT. Công việc kiểm toán sau khi được các nhóm kiểm toán thực hiện sẽ được kiểm tra và giám sát ở cấp cao hơn là các trưởng phòng kiểm toán. Trưởng phòng kiểm toán có trách nhiệm rà soát báo cáo kiểm toán sau đó đưa lên cho Phó GĐ- tức các GĐ tại chi nhánh. Các GĐ chi nhánh xem xét, kiểm tra lại trước khi chuyển lên cho GĐ .GĐ sẽ duyệt và ký báo cáo kiểm toán để phát hành.
Trong quá trình kiểm tra và xét duyệt các file kiểm toán, nếu có vấn đề nảy sinh liên quan tới các phần công việc mà các trợ lý kiểm toán và KTV đã làm, các nhân viên cấp cao hơn sẽ có quyền đưa ra câu hỏi và yêu cầu nhân viên cấp dưới giải trình và sửa đổi, bổ sung các sai sót nếu có trong phân công việc mình đã làm, công việc này được tiến hành qua nhiều cấp khác nhau. Do đó, công tác kiểm toán được giám sát, kiểm tra một cách vô cùng chặt chẽ và khoa học, đảm bảo được tính đúng đắn và thận trọng của một cuộc kiểm toán.
Như vậy, đối với mỗi cuộc kiểm toán diễn ra, công tác kiểm toán không chỉ kết thúc khi các trợ lý kiểm toán, KTV hoàn thành phân việc được giao và đưa lên cấp trên phần công việc của mình mà còn có quá trình kiểm soát, xét duyệt qua 4 cấp: Trưởng nhóm- Trưởng phòng- Phó GĐ- GĐ. Như vậy có thể thấy quá trình kiểm
HĐ và lựa chọn nhóm kiểm toán
- Tìm hiểu khách hàng và môi trường
hoạt động
- Tìm hiểu chính sách kê toán áp
dụng
và chu trình TSCĐ
- Phân tích sơ bộ BCTC
- Đáng giá hệ thống KSNB của KH
- Xác định mức trọng yêu
- Xây dựng chiên lược kiểm toán
2. Thực hiện kiểm toán - Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
- Thực hiện thủ tục phân tích
- Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiêt
3. Kêt thúc kiểm toán - Tổng hợp kêt quả kiểm toán
- Soát xét GLV
- Trao đổi với BGĐ
- Phát hành báo cáo và thư quản lý
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Tiến Đạt
soát chất lượng kiểm toán ở PNT được thực hiện qua rất nhiều bước, điều này giúp giảm thiểu tối đa rủi ro kiểm toán, đảm bảo chất lượng kiểm toán ở mức cao nhất. Mặc dù vậy, PNT vẫn còn tồn tại những sai sót, rủi ro trong quá trình KSCL kiểm toán cần được hoàn thiện.