Kiến nghị với các trường đào tạo

Một phần của tài liệu 601 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định hữu hình trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán KDG việt nam thực hiện (Trang 101 - 145)

Một yếu tố cực kì quan trọng, đầu tiên và không thể thiếu được trong lĩnh vực

kiểm toán phải kể đến nguồn ngân lực lao động, đồng thời bất cứ một công ty, tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển được thì đều phải có đội ngũ kiểm toán viên chất lượng cao, được đào tạo bài bản, năng lực chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm. Và chính các trường đại học là nơi sản sinh, đào tạo ra nguồn nhân lực đó cho lĩnh vực kiểm toán. Chính vì vậy, nên các trường đào tạo phải xác định, lập kế hoạch xây dựng môn chương trình đào tạo đầy đủ, đáp ứng tiêu chuẩn đề ra cũng

như phải xác định rõ mục tiêu đào tạo đó là: đào tạo chuyên môn kiểm toán trên cả hai phương diện khoa học kiểm toán và hành nghề kiểm toán. Các kế hoạch đào tạo phải được bàn bạc, thống nhất kĩ lưỡng về tính logic, phù hợp trong quá trình đạo tạo sinh viên chuyên ngành kiểm toán. Cụ thể, những kiến thức được giảng viên truyền đạt cho sinh viên trên lớp gắn liền, gần gũi với thực tế để khi sinh viên đi thực tập hay đi làm có thể bắt tay vào ngay một số công việc chứ không phải đào tạo lại từ đầu; giảng viên tại các trường đạo tạo cũng luôn phải cập nhật các sự kiện, thông tin mới nhất liên quan đến ngành nghề cho sinh viên xuyên suốt quá trình giảng dạy; cùng với đó tổ chức các buổi hội thảo nghiên cứu, tọa đàm chia sẻ liên quan đến kiến thức ngành nghề, các cuộc thi tìm hiểu về lĩnh vực kiểm toán,các buổi thực tế tại các công ty, tổ chức kiểm toán để giúp sinh viên mở rộng hiểu biết hơn, hình dung nhiều hơn về công việc trong thực tế, đây cũng là cơ hội giúp sinh viên tìm ra định hướng cho công việc của mình sau này.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa trên lý luận và thực trạng trong quá trình thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐHH với nhiều mặt tích cực cũng như hạn chế, chương 3 đã trình bày những giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐHH.Những nội dung này phần nào nhằm giúp công ty phát huy những điểm mạnh và xem xét, cải thiện những điểm yếu trong quy trình thực hiện kiểm toán các khoản mục nói chung và thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐHH nói riêng từ việc thực hiện các giải pháp nêu ra. Từ đó, có thể nâng cao chất lượng kiểm toán của Công ty KDG và tạo thêm được lòng tin đối với khách hàng và tăng sức cạnh tranh trên thị trường kiểm toán.

KẾT LUẬN

Tầm quan trọng của ngành Ke toán - Kiểm toán và sự cần thiết của nó trong việc

đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp, tổ chức luôn được xem trọng và quan tâm tại

khắp mọi quốc gia trên thế giới. Hiện nay, vai trò, chức năng của ngành Kế toán - Kiểm

toán lại càng được coi trọng khi mà nền kinh tế Việt Nam đang bước vào quá trình hội

nhập. Kiểm toán không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với những người sử dụng Báo

cáo tài chính của công ty trong việc định hướng đầu tư chính xác mà còn giúp cơ quan

quản lý nhà nước và các bộ ban ngành liên quan có thể nâng cao chất lượng trong việc

quản lý tài chính kinh tế.

TSCĐHH là một khoản mục trọng yếu trên BCTC, có ảnh hưởng sâu rộng đến mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo đó, việc tiến hành kiểm toán TSCĐHH một cách hợp lý không chỉ góp phần làm tăng thêm giá trị của Báo cáo kiểm toán mà còn hạn chế rủi ro tranh chấp có thể xảy ra. Bên cạnh đó, BCTC đã kiểm toán cũng sẽ cung cấp những thông tin hữu ích, cần thiết cho doanh nghiệp, phần nào giúp cho các doanh nghiệp, tổ chức đưa ra được các quyết định đúng đắn trong kinh doanh, đạt được những hiệu quả nhất định trong mối quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp đối tác khác.

Trong thời gian 4 năm được đào tạo và rèn luyện tại Học viện Ngân hàng và quá trình thực tập tại Công ty KDG Việt Nam, em đã có cái nhìn tổng quát hơn về quy trình thực hiện kiểm toán BCTC nói chung và quy trình thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐHH nói riêng. Đồng thời, quá trình học hỏi và làm việc này giúp em có những trải nghiệm cũng như kiến thực tế quý báu đề hoàn thành đề tài khóa luận của mình. Kết hợp với những kiến thức đã học tại trường cùng quá trình thực tế theo các anh chị đi kiểm toán BCTC tại đơn vị khách hàng, bản thân em đã được hỏi, quan sát và thấy được hiệu quả trong quy trình kiểm toán, tuy nhiên, với ý kiến cá nhân của riêng mình em cảm thấy vẫn tồn tại những thiếu sót cần phải khắc phục để chất lượng cuộc kiểm toán được hiệu quả hơn. Theo đó, em xin trình bày và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐHH trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán KDG Việt Nam.

Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới trường Học viện Ngân hàng và các quý thầy cô giáo trong khoa Kế toán- Kiểm toán, đặc biệt em xin trân thành cảm

ơn cô giáo, TS. Ngô Thị Thu Hương đã hướng dẫn, chỉ bảo cho em để em có thể hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp của mình. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc và toàn thể các anh chị nhân viên trong Công ty TNHH Kiểm toán KDG Việt Nam, đặc biệt là các anh chị KTV trong ban Kiểm toán Báo cáo tài chính đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Quý Công ty.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tên Ngày Người thực hiện Người soát xét 1 Người soát xét 2 Người soát xét 3 Các yếu tố dẫn đến gian lận Rủi ro trọng yếu Không Động cơ/Áp lực

Tình hình kinh tế, điều kiện ngành hay điều kiện hoạt động của đơn vị có tác động không tốt đến khả năng ổn định tài chính hay khả năng sinh lời. Các biểu hiện cụ thể như:

□ Mức độ cạnh tranh cao hay thị trường bão hòa, kèm theo lợi nhuận suy giảm □ □ □ Dễ bị tác động trước những thay đổi nhanh chóng như thay đổi về công nghệ, sự □ □

lỗi thời sản phẩm hoặc sự thay đổi lãi suất.

□ Nhu cầu của KH suy giảm đáng kể và số đơn vị thất bại trong ngành hoặc trong □ □

nền kinh tế ngày càng tăng.

□ Lỗ từ hoạt động KD dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch biên tài sản hoặc xiết nợ. □ □ □ Liên tục phát sinh luồng tiền âm từ hoạt động KD hoặc không có khả năng tạo ra □ □

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam

2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 - Tài sản cố định hữu hình

3. Thông tư 45/2013/TT-BTC - Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TS CĐ

4. Thông tư 200/3014/TT-BTC - Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp 5. Giáo trình Kế toán tài chính - Học viện Ngân hang - Nhà xuất bản Dân trí - 2012

6. Giáo trình Lý thuyết kiểm toán - Học viện tài chính - Nhà xuất bản tài chính -2009

7. Tài liệu học tập Kiểm toán căn bản, Kiểm toán tài chính 1 - Học viện Ngân hàng

8. Giáo trình iiKiem toán các thông tin tài chính khác"; Học viện Tài chính,

NXB Tài chính, Hà Nội, 2012

9. Tài liệu nội bộ của Công ty TNHH Kiểm toán KDG Việt Nam 10. Hồ sơ kiểm toán của Khách hàng

11. Trag Web chuyên nghành: 12. www.mof.gov.vn

13. www.luatvietnam.com.vn 14. www.kiemtoannn.gov.vn

86

PHỤ LỤC SỐ 01

)NG TY TNHH KIỂM TOÁN KDG VIỆT NAM A 620

Khách hang: Ngày khóa sổ:

Nội dung: Trao đổi với Ban Giám đốc và các cá nhân có liên quan về gian lận

A. Mục tiêu

CMKiT VN số 240 yêu cầu KTV phải xác định và đánh giá các rủi ro sai sót trọng yếu do gian lận ở cấp độ tổng thể BCTC và ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nghiệp vụ, số dư TK và thuyết minh BCTC. KTV cần xem xét các yếu tố sau dẫn đến gian lận cho cả hai loại gian lận: (1) lập BCTC gian lận và (2) biển thủ tài sản, và sau đó đánh giá xem có tồn tại rủi ro trọng yếu hay không.

B. Nội dung cần trao đổi

các luồng tiền từ hoạt động KD trong khi vẫn báo cáo có lợi nhuận và tăng trưởng.

□ Tăng trưởng nhanh hoặc tỷ suất lợi nhuận bất thường, đặc biệt là khi so sánh với □ □

các Cty khác trong cùng ngành nghề.

Các cơ hội

Các yếu tố khác: ...

Áp lực cao đối với BGĐ nhằm đáp ứng các yêu cầu hoặc kỳ vọng của các bên thứ ba do:

□ Tỷ suất lợi nhuận hay kỳ vọng theo xu thế của các nhà phân tích đầu tư, các nhà đầu tư là các tổ chức, các chủ nợ quan trọng, hoặc các bên độc lập khác (đặc biệt là các kỳ vọng quá mức hoặc phi thực tế), bao gồm những kỳ vọng của BGĐ trong các thông cáo báo chí hoặc các thông tin trong báo cáo thường niên mang quá nhiều thông tin lạc quan.

Các yếu tố khác: ...

Các thông tin cho thấy tình hình tài chính cá nhân của thành viên BGĐ hoặc HĐQT bị ảnh hưởng bởi kết quả hoạt động tài chính của đơn vị do:

□ Các lợi ích tài chính lớn trong đơn vị.

□ Các yếu tố khác: □ □ □ □ □ □ □ □ □□

Áp lực cao đối với BGĐ hoặc nhân sự phụ trách hoạt động để đạt được các mục tiêu tài chính được thiết lập bởi HĐQT, bao gồm các chính sách khen thưởng theo doanh thu hay tỷ suất lợi nhuận.

Cơ cấu tổ chức phức tạp hoặc bất ổn, thể hiện qua các hiện tượng:

□ Khó khăn trong việc xác định tổ chức hoặc cá nhân có quyền kiểm soát trong đơn

vị.

□ Cơ cấu tổ chức phức tạp một cách cố ý, bao gồm những pháp nhân hoặc những cấp quản lý bất thường.

□ Thay đổi thường xuyên Giám đốc (TGĐ), chuyên gia tư vấn pháp luật, hoặc HĐQT □ Các yếu tố khác: □ □ □ □ □ □ Thái độ/sự hợp lý hóa hành động

□ Cấp quản lý truyền đạt, thực hiện, hỗ trợ hoặc yêu cầu thực hiện các giá trị hoặc tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của DN nhưng không hiệu quả, hoặc truyền đạt những giá trị hoặc tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp không phù hợp.

□ Thành viên BGĐ không có chuyên môn tài chính can thiệp quá mức hoặc chiếm giữ quyền lựa chọn chính sách kế toán hoặc xác định những ước tính quan trọng. □ Các yếu tố khác: ...

Các yếu tố dẫn đến gian lận Rủi ro trọng

yếu

Không

Động cơ/Áp lực

Tính chất của ngành nghề KD hay các hoạt động của đơn vị có thể tạo cơ hội cho việc lập BCTC gian lận có thể phát sinh từ:

Đơn vị có các giao dịch quan trọng với bên liên quan nằm ngoài quá trình KD thông thường hoặc với các bên liên quan chưa được kiểm toán hoặc do Cty kiểm toán khác kiểm toán

Đơn vị có tiềm năng tài chính mạnh chiếm ưu thế vượt trội trong một ngành nhất định, cho phép đơn vị có thể độc quyền quy định các điều khoản và điều kiện đối với các nhà cung cấp hoặc các khách hàng, có thể dẫn đến các giao dịch không hợp lý hoặc các giao dịch bất thường.

Các yếu tố khác:

□ □

□ □

Việc giám sát BGĐ không hiệu quả do những nguyên nhân sau:

□ Quyền quản lý bị một người hoặc một nhóm người (trong một DN không phải do chủ sở hữu quản lý) độc quyền nắm giữ mà không có hệ thống kiểm soát mức lương, thưởng.

□ Quyền giám sát của HĐQT đối với quy trình lập BCTC và KSNB kém hiệu quả.

□ Các yếu tố khác:

□ □

□ □

2. Những yếu tố rủi ro xuất phát từ sai sót do biển thủ tài sản

□ □

Các nghĩa vụ tài chính cá nhân có thể tạo áp lực lên BGĐ hoặc nhân viên khi họ tiếp cận với tiền mặt hoặc những tài sản dễ bị trộm cắp khiến họ biển thủ các tài sản này. Mối quan hệ tiêu cực giữa đơn vị với nhân viên được quyền tiếp cận vào tiền mặt hoặc các tài sản dễ bị trộm cắp khác khiến họ có động cơ biển thủ các tài sản này. Mối quan hệ tiêu cực có thể phát sinh từ những tình huống như:

Biết rõ hoặc đoán trước sẽ bị thôi việc

Các tình huống khác: ... □ □ □ □ Cơ hội

Có một số đặc điểm hoặc hoàn cảnh khiến cho tài sản trở nên dễ bị trộm cắp và dễ bị biển thủ. Cơ hội biển thủ tài sản có thể tăng lên trong những tình huống như sau:

□ Nắm giữ hoặc xử lý một số tiền lớn.

□ HTK kích thước nhỏ, giá trị cao và có nhu cầu cao trên thị trường. □ □

□ □

□ Tài sản dễ chuyển đổi như trái phiếu vô danh, kim cương và chíp máy tính □ □ □ TSCĐ có kích thước nhỏ, có thể bán ra thị trường, hoặc thiếu nhãn hiệu nhận

dạng chủ sở hữu. □ □

Các tình huống khác: ...

Hệ thống KSNB kém hiệu quả đối với tài sản có thể làm gia tăng khả năng biển thủ tài sản. Hành vi biển thủ tài sản có thể xảy ra trong những tình huống sau:

□ Sự phân công nhiệm vụ hoặc nhiệm vụ kiểm tra độc lập không đầy đủ □ □

□ Giám sát không đầy đủ đối với chi phí của BGĐ, như chi phí đi lại hoặc các mức □ □

chi tiêu khác.

Thiếu sự giám sát của BGĐ đối với những nhân viên chịu trách nhiệm về tài sản, ví dụ, thiếu sự giám sát hoặc theo dõi ở những địa bàn xa xôi.

□ □

□ Thiếu theo dõi việc nhân viên sử dụng tài sản vào công □ □

việc.

□ Các tình huống khác: ...

Thái độ/sự hợp lý hóa hành độn

g

□ BGĐ không quan tâm đến biện pháp giám sát hoặc giảm thiểu rủi ro biển thủ tài □ □

Các thành phần của KSNB Không

1. Môi trường kiểm soát

1.1 Truyền thông và thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức trong DN □ □

- Có quy định về giá trị đạo đức và các giá trị này có được thông tin đến các

bộ phận của DN không? “□

"

- Có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc về tính chính trực

và giá trị đạo đức không? “□

"

- Các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo đức được xử lý như thế nào? Cách thức xử lý có được quy định rõ và áp dụng đúng đắn?

“□ "

1.2 Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên “□

" □

- Các nhà quản lý có danh tiếng hoặc bằng chứng về năng lực của họ không? “□

" □

- DN thường có thiên hướng thuê nhân viên có năng lực nhất hay nhân viên

tốn ít chi phí nhất? “□

"

- DN xử lý như thế nào đối với nhân viên không có năng lực? “□ "

1.3 Phong cách điều hành và triết lý của các nhà quản lý DN “□ "

- Thái độ của các nhà quản lý DN đối với hệ thống KSNB? “□ "

C. Kết luận về các công việc thực hiện

(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán mẫu - Công ty TNHH Kiểm toán KDG Việt Nam)

- Phương pháp tiếp cận của họ đối với rủi ro? “□

" □

- Thu nhập của các nhà quản lý có dựa vào kết quả hoạt động hay không? “□

" □

- Mức độ tham gia của các nhà quản lý DN vào quá trình lập BCTC? “□ "

1.4 Cấu trúc tổ chức “□

"

- Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mô, hoạt động kinh doanh và vị trí địa lý

kinh doanh của đơn vị không? “□

"

- Cầu trúc DN có khác biệt với các DN có quy mô tương tự của ngành không? “□

Một phần của tài liệu 601 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định hữu hình trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán KDG việt nam thực hiện (Trang 101 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w