7. Kết cấu của đề tài
1.3.1. Doanhthu bán hàng
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu
được từ các giao dịch, nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).
Doanh thu bán hàng sẽ được ghi nhận khi thỏa mãn 5 điều kiện sau: (Theo VAS 14: Doanh thu và thu nhập khác)
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc bán hàng cho người mua.
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc kiểm soát hàng hóa.
, Chi phí thu mua phân bổ cho Giá vốn hàng bán = Giá trị mua hàng hóa +
hàng hóa bán ra
Học viện Ngân hàng K19CLC - KTB
- Doanh nghi ệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh t ế từ giao dị ch bán hàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Như vậy, hàng hóa được xác định là tiêu thụ khi nó được chuyển cho khách hàng, được thanh toán ngay hoặc chấp nhận thanh toán. Tại thời điểm ghi nhận doanh
thu có thể phát sinh hoặc không phát sinh nguồn tiền, vì vậy doanh thu có thể được ghi nhận trước, trong hoặc sau thời điểm thanh toán, cụ thể:
- Nếu khách hàng trả tiền ngay: Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm cho khách hàng và doanh nghiệp được thu tiền. - Nếu khách hàng trả chậm: Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi khách hàng
chấp nhận thanh toán.
- Nếu khách hàng ứng trước tiền hàng: Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi chuyển hàng cho khách trong phạm vi số tiền ứng trước.
Ngoài ra, khi bán hàng còn phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu, bao gồm: - Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp giảm giá niêm yết cho khách
hàng mua với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại ghi
trên hợp
đồng hoặc cam kết mua hàng.
- Hàng bán bị trả lại: Là số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng bị người mua từ
chối, trả lại do không tôn trọng hợp đồng kinh tế như đã ký kết.
- Giảm giá hàng bán: Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém phẩm chất,
không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm trong hợp đồng, ...
- Các loại thuế có tính vào giá bán: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế
GTGT trong trường hợp tính thuế GTGT theo Phương pháp trực tiếp. Các
khoản thuế
14
SVTH: Trần Thị Thái Hà
Trong đó:
- Trị giá mua hàng hóa bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn cộng các khoản thuế ở khâu mua không được hoàn lại, trừ các khoản giảm trừ được hưởng (CKTM, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại).
- Chi phí mua hàng hóa là các khoản chi phí phục vụ cho quá trình mua hàng như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo hiểm tiền lưu kho, hao hụt trong định mức, chi phí công tác cho bộ phận thu mua, ...
Các phương pháp tính giá vốn hàng bán (tính giá hàng xuất kho) được doanh nghiệp sử dụng là:
a. Phương pháp thực tế đích danh
Theo phương pháp này, sản phẩm, vật tư, hàng hóa xuất kho thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính.
- Ưu điểm: Tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán; chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra, giá trị hàng tồn kho được phản ánh theo đúng giá trị thực tế của nó.
- Nhược điểm: Việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thể áp dụng được phương pháp này. Còn đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng thì không thể áp dụng được phương pháp này.
b. Phương pháp giá bình quân gia quyền
Theo phương pháp này, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Phương pháp giá bình quân gia quyền có thể được tính theo thời kỳ ho ặc vào mỗi khi nhập một lô hàng, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.
• Theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ (tháng)
Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tùy theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá nh ập, lượng hàng t ồn kho đầu k ỳ và nhập trong k ỳ để tính giá đơn vị bình quân.
Đơn giá xuất kho (Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ)
brnh quân c'L∣oι kỳ (Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ) - Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ.
- Nhược điểm: Độ chính xác không cao, công việc hạch toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng tới tiến độ các phần hành khác, chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
• Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân thời điểm)
Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hóa, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và đơn vị bình quân, tính theo công thức sau:
Giá đơn vị Trị giá thực tế sản phẩm, hàng hóa tồn kho sau mỗi lần nhập
bình quân sau =
■ ∣λ.. ..1.Λ., Số lượng thực tế sản phẩm, hàng hóa tồn kho sau mỗi lần nhập
mỗi lần nhập ,
- Ưu điểm: Khắc phục được những hạn chế của phương pháp trên nhưng việc tính toán phức tạp, lặp lại nhiều lần mỗi lần nhập hàng, tốn nhiều công sức.
- Nhược điểm: Nếu doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa thì việc tính toán sẽ rất tốn công sức và thời gian.
• Theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ trước
Dựa vào giá trị và số lượng hàng tồn kho cuối kỳ trước, kế toán tính giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước để tính giá xuất.
Giá đơn vị Trị giá thực tế vật tư, sản phẩm, hàng hóa tồn kho cuối kỳ trước
bình quân =
cuối kỳ trước Số lượng thực tế vật tư, sản phẩm, hàng hóa tồn kho cuối kỳ trước
15
SVTH: Trần Thị Thái Hà
Học viện Ngân hàng K19CLC - KTB
- Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán.
- Nhược điểm: Trị giá hàng xu ất không ch ịu ảnh hưởng của sự thay đổi giá cả trong k ỳ hiện tại, làm cho chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh không sát
với thực t ế.
a. Phương pháp FIFO (nhập trước xuất trước)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua trước, sản xuất trước thì được xuất trước và giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập
trước, sản xuất trước và thực hiện tuần tự cho đến khi chúng được xuất ra hết.
- Ưu điểm: Có th ể tính được ngay trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời. Trị giá vốn của hàng t ồn kho sẽ tương
đối sát v ới giá thị trường. Vì vậy, chỉ tiêu hàng t ồn kho trên báo cáo k ế toán có
ý nghĩa thực tế hơn.
- Nhược điểm: Làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi
phí hiện tại. Theo phương pháp này, doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị sản
phẩm, vật tư, hàng hóa đã có từ cách đó một khoảng thời gian. Đồng thời, nếu số
lượng, chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh xuất nhập liên tục dẫn đến những
chi phí
cho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc tăng lên rất nhiều.
b. Phương pháp LIFO (nhập sau xuất trước)
Phương pháp này giả định rằng Hàng được mua sau hoặc xuất sau thì được xuất
trước, còn hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là những hàng được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng 17
Học viện Ngân hàng K19CLC - KTB
a. Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng (CPBH) là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình lưu thông, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
Theo quy định hiện hành, CPBH của doanh nghiệp được chia thành các loại sau:
- Chi phí nhân viên: Là các khoản tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng (NVBH), nhân viên đóng gói, bảo quản, ...va các khoản trích BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ trên tiền lương của nhân viên đó theo quy định.
- Chi phí vật liệu bao bì: Là các khoản chi phí để đóng gói sản phẩm, hàng hóa; chi phí vật liệu dùng cho bảo quản, bốc vác nhiên liệu cho sản phẩm, ...
- Chi phí dụng cụ đồ dùng: Là các chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lường, tính toán, ... trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ dùng trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, ...
- Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa: Gồm các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hóa trong thời gian quy định về bảo hành. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các chi phí về dịch vụ mua ngoài phục vụ
cho
khâu tiêu thụ dịch vụ như: Chi phí thuê TSCĐ, thuê kho, thuê bãi, vận chuyển, ...
- Chi phí bằng tiền khác: Gồm các chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mua ngoài không phải các khoản chi phí kể trên
như: Chi
phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, Hội nghị, Quảng cáo, Chi phí giới thiệu sản phẩm, .
b. Chi phí quản lý doanh nghiêp
Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là những chi phí cho việc quản lý kinh
Học viện Ngân hàng K19CLC - KTB
- Chi phí vật liệu quản lý: Giá trị thực tế các loại vật liệu, nguyên nhiên liệu xuất
dùng cho quản lý chung của Ban Giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ của doanh
nghiệp; cho việc sửa chữa TSCĐ, công cụ dụng cụ dùng chung của doanh nghiệp.
- Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về dụng cụ đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng vật tư kiến trúc, ...
- Thuế, phí, lệ phí: Gồm các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn bài, ... và các khoản phí, lệ phí cầu, phà, ...
- Chi phí dự phòng: Gồm dự phòng phải thu khó đòi.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài như tiền điện, nước, thuê sửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp.
- Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi phí khác bằng tiền ngoài các khoản đã kể trên như: Chi phí hội nghị, tiếp khách, chi phí công tác, đào tạo cán bộ và các
khoản chi khác, .
1.3.4. Doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính
a. Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu do hoạt động đầu tư tài chính
hoặc kinh doanh về vốn mang lại, bao gồm: - Lãi liên doanh, liên kết, cổ tức - Lãi cho vay, lãi tiền gửi
- Chênh lệch từ mua bán ngoại tệ, tỷ giá ngoại tệ - Lãi từ mua bán chứng khoán
- Lãi bán hàng trả chậm, trả góp, chiếu khấu thanh toán được hưởng - Thu nhập từ cho thuê tài sản
b. Chi phí tài chính 19
1.3.1. Chi phí thuế thu nhâp doanh nghiệp
Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập hiện hành mà doanh nghiệp phải chịu.
Học viện Ngân hàng K19CLC - KTB
- Chi phí cho thuê tài sản
- Chi phí trả lãi vay vốn, kinh doanh cho vay vốn - Chiết khấu thanh toán cho người mua hưởng.
1.3.5. Thu nhâp khác và chi phí khác
a. Thu nhâp khác
Là các khoản thu được trong kỳ từ các hoạt động không thường xuyên và các hoạt động mang tính chất bất thường ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, bao gồm:
- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ
- Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, tài sản cố định đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác.
- Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản.
- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng - Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ
- Các khoản thuế được NSNN hoàn lại
- Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có)
- Thu từ quà biếu tặng bằng tiền mặt, hiện vật của tổ chức, cá nhân cho doanh nghiệp
- Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.
b. Chi phí khác
Chi phí khác là những chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động không thường
xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ, gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý và nhượng bán TSCĐ (nếu có)
- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác.
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN
, Thu nhập Thu nhập được Khoản lỗ được kết
Thu nh⅛ tính thuế
= - + . «
chịu thuế miễn thuế chuyến
Thuế suất thuế TNDN phổ thông từ 01/01/2016 là 20%.
Cuối mỗi quỹ, dựa trên các chứng từ nộp thuế TNDN có liên quan, kế toán ghi nhận số thuế tạm nộp của doanh nghiệp trong năm (A). Kết thúc năm tài chính, hoàn tất tờ khai quyết toán thuế, kế toán ghi nhận được số thuế phải nộp cho năm đó. (B).
So sánh, đối chiếu giữa Số thuế TNDN tạm nộp của doanh nghiệp mỗi quý (A) với Số thuế doanh nghiệp phải nộp cho năm đó (B):
Nếu A >
B Kế toán ghi nhận giảm chi phí thuế TNDN là số chênh lệch A - B
Nếu A < B
Kế toán ghi nhận số thuế TNDN phải nộp thêm vào chi phí thuế TNDN (TK 821) là số chênh lệch B - A.
Nếu A nhỏ hơn B từ 20% trở lên thì Doanh nghiệp phải nộp tiền phạt chậm nộp thuế đối với phần chênh lệch từ 20% trở lên đó.
Nếu A = B
Kế toán kết chuyến chi phí thuế TNDN trong năm vào TK 911 đế xác
Học viện Ngân hàng K19CLC - KTB
❖ Tài khoản sử dụng
Để hạch toán thuế TNDN hiện hành, kế toán sử dụng tài khoản 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành.
TK 8211
- Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh
trong năm tài chính.
- Thuế TNDN của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót
không trọng yếu của các năm trước
- Số thuế TNDN hiện hành thực tế phải nộp trong năm < số thuế TNDN
tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí
thuế TNDN đã ghi nhận trong năm.
- Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng
yếu của các năm trước được ghi TK 8211 không có số dư cuối kỳ.
❖ Phươngpháp kế toán