Sự cần thiết của việc hoàn thiện hệ thống kế toán bán hàng

Một phần của tài liệu 658 kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH TMDV hoàng nguyên star,khoá luận tốt nghiệp (Trang 90 - 109)

Trong xã hội không ngừng phát triển hiện nay mọi hoạt động, hệ thống đều tồn tại song song những ưu điểm và hạn chế. Để phát triển lâu dài bên cạnh việc khắc phục hạn chế tồn tại còn phải nâng cao hoàn thiện để hội nhập với xu hướng, quy định hiện tại.

Với vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng đưa ra những thông tin, dữ liệu liên quan đến quá trình tiêu thụ hàng hóa, số lượng hàng hóa tồn, doanh thu bán các loại mặt hàng, chi phí phát sinh... để phục vụ

cho việc lập các báo cáo có liên quan. Thông qua báo cáo bán hàng, giúp nhà quản lý năm bắt đuợc tình hình bán hàng tại đơn vị từ đó có những định huớng phát triển, quản lý để đảm bảo, tiết kiệm tối đa chi phí, sử dụng hiệu quả vốn và gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH TM&DV Hoàng Nguyên Star cũng có những tồn tại nhất định nhu đã nêu trên chuơng II. Nhu vậy để đảm bảo hoạt động hiệu quả, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ, hạn chế tối đã những sai sót về thông tin tài chính ảnh huởng đến quyết định kinh tế và sự phát triển của công ty, việc hoàn thiện hệ thống kế toán bán hàng là vô cùng cần thiết.

Việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng cũng phải đặt trong sự tổng hòa, có cơ sở lý luận, tuân theo đúng những huớng dẫn, quy định, chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành. Nó cũng cần sự thống nhất rõ ràng trong hệ thống kế toán chung của đơn vị để tránh sự bất đồng dẫn đến chênh lệch, sai thông tin kế toán. Kế toán bán hàng tiến hành hoàn thiện nhung phải có sự hợp lý với quy mô, đặc điểm kinh doanh của đơn vị. Nói chung, hoàn thiện cái riêng nhung phải trong khuôn khổ, đặc điểm chung của công ty vì mục tiêu cuối cùng huớng đến là đảm bảo phát triển, ổn định kết quả kinh doanh của công ty, và sự phát triển lâu dài.

3.2.2 Một số giải pháp để hoàn thiện kế toán bán hàng và xác đinh kết quả bán hàng tại công ty.

Thứ nhất, về tổ chức bộ máy kế toán.

Khi công ty có những định huớng phát triển mở rộng quy mô kinh doanh công ty nên tuyển thêm nhân sự tại bộ phận kế toán để nhân viên có thể chuyên môn trong mỗi mảng kế toán riêng, giảm thiểu sự kiêm nhiệm vừa để giảm thiểu áp lực công việc tránh sai sót vừa đảm bảo nguyên tắc “ bất kiêm nhiệm” để hạn chế rủi ro, tránh việc thông đồng biển thủ gian lận. Khi mỗi cá nhân chuyên môn trong mảng công việc mình phụ trách thì hiệu quả công việc cũng tăng cao hơn, có những đề xuất chi tiết phù hợp với thực tế để hỗ trợ giám đốc đua ra chính sách quản lý công ty hiệu quả nhất.

Hoạt động bán hàng và doanh thu chính của công ty là từ việc bán buôn nên có thể áp dụng linh hoạt thêm chính sách về chiết khấu thanh toán, khi soạn thảo và thỏa thuận hợp đồng mua bán hàng hóa, công ty có thể ghi nhận thêm quy định về thanh toán nhu thời hạn thanh toán, uu đãi phần trăm chiết khấu khi thanh toán truớc hạn hoặc thanh toán ngay. Công ty có thể căn cứ vào mối quan hệ, tình hình tài chính của khách hàng để đua ra mức chiết khấu riêng phù hợp cho từng đối tuợng. Kế toán có thể thiết lập bảng tỉ lệ chiết khấu cụ thể với những mốc thời hạn thanh toán khác nhau để khuyến khích khách hàng thanh toán ngay, thanh toán truớc hạn. Từ đó giúp công ty có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tránh việc bị chiếm dụng, tồn động vốn nhiều và quá lâu. Đồng thời còn giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro khi phát sinh nợ phải thu. Chính sách này đuợc xem nhu một phuơng tiện giúp kích thích bán hàng cho công ty. Khoản chiết khấu thanh toán đuợc kế toán ghi nhận vào chi phí hoạt động tài chính trong kỳ của đơn vị.

Hạch toán: Nợ TK 635

Có TK 111/ 112/131 ( tùy theo từng truờng hợp)

Thứ ba, về trích lập dự phòng phải thu khó đòi.

Mặc dù doanh nghiệp thuờng bán hàng thanh toán luôn ít xảy ra truờng hợp nợ lâu, nhung trong quá trình kinh doanh cũng không thể tránh đuợc truờng hợp phải chấp nhận bán chịu để thu hút khách hàng, đẩy hàng tồn tăng doanh số. Vậy nên nếu không thực hiện trích lập dự phòng phải thu khó đòi thì rủi ro cho doanh nghiệp sẽ tăng cao, dẫn đến số liệu trên báo cáo không đuợc chính xác, Giám đốc không nắm đuợc tình hình nợ phải thu từ khách hàng.

Theo điều 6 thông tu 48/2019 quy định Mức trích lập dự phòng nợ quá hạn “Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng nhu sau: - 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến duới 1 năm. - 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến duới 2 năm.

- 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến duới 3 năm. - 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.”

Theo thông tu 133, kế toán sử dụng tài khoản 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi” Cách hạch toán: ( tham khảo giáo trình kế toán tài chính )

(1) Cuối năm khi xác nhận khoản phải thu khó đòi cần đuợc ghi nhận kế toán hạch toán: Nợ TK 642/ Có TK 2294

(2) Cuối năm sau nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn kỳ truớc chua sử dụng hết thì kế toán hạch toán bổ sung phần chênh lệch:

Nợ TK 642/ Có TK 2294. Và nếu nhỏ hơn, phần chênh ghi nguợc lại. (3) Với khoản xác nhận không thể thu đuợc kế toán thực hiện xóa nợ: Nợ TK 111/112/331/334 (phần cá nhân bồi thuờng)

Nợ TK 229 ( dự phòng tổn thất tài sản) ( phần đã trích lập dự phòng) Nợ TK 642 ( phần đuợc ghi vào chi phí)

Có TK 131

(4) Những khoản đã xóa nợ nhung khách hàng lại trả: Nợ TK 111/112 Có TK 711

Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.

Kế toán cũng nên lập bảng theo dõi chi tiết công nợ khách hàng để tăng hiệu quả thu hồi nợ, có thể lập tham khảo theo mẫu sau:

Báo cáo theo dõi chi tiết công nợ khách hàng Tên khách hàng... Mã khách hàng

Ngày theo dõi: từ. đến.

Chỉ tiêu Quý Cả năm

I II III IV

1.Khối luợng SP tiêu thụ 2. Đơn giá bán (1000đ) 3. Doanh thu

Thứ tư, về trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Cuối kỳ kế toán nên trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi có sự suy giảm về giá trị thuần có thể thực hiện đuợc thấp hơn giá trị ghi sổ của hàng tồn kho.

Mức trích lập dự phòng đuợc tính theo công thức sau: ( theo TT 48/2019 TT-BTC) Mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Luợng hàng tồn kho thực tế tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm

Giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế Tài khoản sử dụng 2294 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”

Giá trị thuần có thể thực hiện đuợc của hàng x

(1) Cuối niên độ kế toán thực hiện trích lập: Nợ TK 632/ Có TK 2294

(2) Cuối kỳ nếu số phải lập dự phòng giảm giá HTK ký này lớn hơn kỳ truớc thì phần chênh lệch ghi: Nợ TK 632/ Có TK 2294.

Nếu phần chênh lệch nhỏ hơn ghi nguợc lại.

(3) Với hàng hóa bị hủy bỏ hết hạn sử dụng, mất phẩm chất Nợ TK 2294 ( Số đuợc bù bằng dự phòng)

Nợ TK 632( nếu phát sinh giá trị tổn thất cao hơn giá trị đã trích lập dự phòng)

Thứ năm, để có sự đánh giá chi tiết giữa chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng kế toán nên tiến hành hạch toán nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hoạt động bán hàng vào TK 6421, còn hoạt động quản lý vào TK 6422 và mở chi tiết tuơng ứng. Để có những định huớng khi trong xu huớng mở rộng quy mô kinh doanh những chi phí cố định nhu luơng bộ phận quản lý không biến đổi, ảnh huởng nhung nguợc lại chi phí bán hàng tăng theo quy mô hoạt động. Và tận dụng đuợc “lợi ích kinh tế nhờ quy mô” một cách hiệu quả nhất.

Thứ sáu, Công ty cần quan tâm hơn nữa đến phần kế toán quản trị, đảm bảo việc thu thập, xử lý, cung cấp thông tin kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh diễn ra thuờng xuyên, kịp thời và hiệu quả.

Công ty có thể xem xét lập dự toán tiêu thụ cho những mặt hàng chủ chốt

DỰ TOÁN TIÊU THỤ NĂM 2020

Công ty là doanh nghiệp thuơng mại nên chủ yếu chú trọng đến Kế toán quản trị về doanh thu và kết quả kinh doanh bao gồm: Phân loại doanh thu, xác định giá bán, lập dự toán doanh thu, tính toán, hạch toán chi tiết doanh thu, phân bổ chi phí chung... Để kịp thời nhận xét đánh giá những thông tin quá khứ và định huớng dự báo số liệu tuơng lại, lập kế hoạch thực hiện, đánh giá hiệu quả thực hiện kế hoạch.

Cho thấy năm 2019, cứ 1 đồng doanh thu thuần tạo ra 1.33 đồng lợi nhuận sau thuế, tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ việc kinh doanh của công ty đang đạt hiệu quả cao. Việc tăng này là do sự tăng của của doanh thu thuần và công tác quản lý chi phí đang diễn ra tốt. Dựa vào mối quan hệ này, nhà quản lý sẽ có cái nhìn từ tổng thể đến chi tiết về tình hình bán hàng, công tác quản lý chi phí.

3.3 Kiến nghị để hoàn thiện và thực hiện giải pháp. a. Kiến nghị với Bộ Tài Chính

Bộ Tài chính là cơ quan nhà nuớc đầu ngành trong việc quản lý, huớng dẫn các nội dung kế toán. Nhu vậy để hỗ trợ các doanh nghiệp hoàn thiện công tác kế toán Bộ Tài chính nên tiếp tục đổi mới, bổ sung các chính sách, chế độ quy định để đảm bảo tính hợp lý với thực tiễn. Cơ quan lãnh đạo nên có những huớng dẫn cụ thể chi tiết nhất để giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt hơn khi áp dụng thực tế. Để tránh những bất cập khác biệt giữa lý thuyết và thực tế, dẫn tới những sai xót, mẫu thuẫn.

Bên cạnh đó Bộ cũng nên đua ra những cơ chế đề cao thực tế, giảm gánh nặng mang tính lý thuyết để đảm bảo công tác kế toán phát huy đuợc hiệu quả cao đúng với chức năng nhiệm vụ. Tuy cắt giảm tính lý thuyết nhung vẫn luôn đảm bảo các nội dung cốt lõi, và yêu cầu quan trọng.

Tiếp đó Bộ Tài chính cũng nên quan tâm, lắng nghe ý kiến của các cá nhân, tổ chức để có cái nhìn chính xác và thực tiễn. Bộ nên khuyến khích các doanh nghiệp tuơng tác với cơ quan để nhận đuợc những phản hồi chân thật nhất. Sự tuơng tác phải đảm bảo diễn ra đúng chuẩn, có hỏi có hồi đáp giải thích tránh việc chỉ làm cho đủ trình tự. Cùng với đó Bộ cũng nên đua ra những yêu cầu cho các nhân viên kế toán phải thực hiện cập nhật bổ sung kiến thức định kì, có thể thông qua những bài giảng online hỗ trợ kiến thức hoặc qua các lớp đào tạo trực tiếp, định kỳ tổ chức các kỳ thi hoặc cấp chứng chỉ trong nuớc bắt buộc với tất cả nhân viên nâng cao vai trò của Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam. Nhu vậy sẽ là động lực quan trong giúp các nhân viên kế toán ý thức bổ sung kiến thức.Truớc tình hình hội nhập quốc tế, mở cửa thị truờng, để có sự thích

hợp với đầu tư và cạnh tranh từ nước ngoài, Bộ Tài Chính cũng nên đẩy mạnh đề cao vai trò của sự hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế hơn nữa.

b. Kiến nghị với công ty

Thứ nhất; Công ty kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm có nhiều các đối thủ cạnh tranh và về vấn đề bảo vệ sức khỏe con người nên dưới sự kiểm soát đánh giá khắt khe từ Bộ Y tế, Cục vệ sinh an toàn thực phẩm và đặc biệt là người tiêu dùng. Để có thể cạnh tranh trong môi trường khốc liệt và duy trì phát triển, công ty phải quan tâm hơn nữa trong việc quản lý chất lượng sản phẩm và xây dựng uy tín nghề nghiệp.

Thứ hai : Xây dựng kế hoạch phát triển cụ thể, giao chỉ tiêu công việc cho từng nhân viên, sát sao hơn nữa trong công tác quản lý chi phí. Đặc biệt trong tình hình kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bênh covid19, phải có chiến lược rõ ràng. Ví dụ khi tình hình dịch bệnh căng thẳng việc đi lại giữa các tỉnh thành bị hạn chế, công ty nên tập trung vào thị trường nội tỉnh, xúc tiến bán lẻ. Phải có những hoạch định cụ thể để sau đại dịch có thể thích ứng luôn với thị trường, không thụt lùi trong cuộc đua và suy giảm lợi nhuận quá nghiêm trọng.

Thứ ba; là doanh nghiệp thương mại kinh doanh trong thời đại 4.0, công ty phải thực sự quan tâm đến công nghệ kĩ thuật mới có thể đạt mức tăng trưởng lợi nhuận như mong muốn. Ngoài việc xúc tiến tham gia các kênh thương mại điện tử, công ty cũng nên áp dụng chạy quảng cáo qua zalo, facebook, instagram, youtube, google.. Xây dựng mội đội ngũ marketing hiệu quả, thậm chí có thể tuyển nhân viên telesale để tư vấn, tìm kiếm bán hàng. Những nhân viên kinh doanh, nhân viên thị trường phải đảm bảo có kiến thức về dược phẩm, am hiểm sản phẩm, kỹ năng bán hàng.

Thứ tư; công ty cũng nên áp dụng công nghệ cho bộ phận kế toán như đầu tư phần mềm kế toán, máy móc trang thiết bị hiện đại. Đặc biệt là chú trọng trong thực hiện kế toán quản trị. Công ty nên mở rộng nhân lực phòng kế toán, tuyển riêng nhân viên kế toán quản trị, và đầu tư phần mềm kế toán quản trị để giúp phân tích báo cáo doanh

thu, đưa ra dự toán về các chi phí, đánh giá tình hình thực hiện để hỗ trợ đắc lực hơn cho nhà điều hành có những lựa chọn về chiến lược kinh doanh hiệu quả.

Thứ năm: phòng kế toán cần chú ý thực hiện đúng theo chuẩn mực hướng dẫn của Bộ Tài chính, những năm gần đây hệ thống chuẩn mực quy định kế toán ngày càng hoàn thiện đổi mới. Do vậy phòng kế toán phải chú ý cập nhật để không gặp phải những sai sót trọng yếu, sai lệch với hướng dẫn vi phạm chuẩn mực. Ví dụ như một số sai sót trong ghi nhận chi phí mua hàng không ghi vào giá trị hàng hóa mà lại hạch toán vào chi phí bán hang... những sai sót này nên phải chỉnh sửa, bổ sung.

Thứ sáu: xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tốt để hạn chế rủi ro gian lận, thông đồng giữa các nhân viên, nhà quản lý phải sát sao, thật sự quan tâm và chú ý đến công tác kế toán của công ty. Yêu cầu kế toán đưa ra những số liệu, báo cáo chi tiết kịp thời, chính xác. Định kỳ kế toán phải cho ra những số liệu báo cáo chi tiết cụ thể phục vụ cho việc quản lý.

Để đẩy mạnh kết quả bán hàng, công ty nên áp dụng chế độ lương thưởng rõ ràng. Ví dụ công ty có thể áp dụng việc thưởng hoa hồng cho nhân viên, hoặc trả lương theo bậc doanh số bán hàng càng cao tiền lương thưởng càng tăng. Hay thúc đẩy quan hệ nội bộ, các nhân viên ở mỗi phòng ban có thể bán chéo sản phẩm, giới thiệu khách hàng như vậy với mỗi đơn đặt hàng từ giới thiệu nội bộ, nhân viên giới thiệu sẽ được hưởng phần trăm hoa hồng. Với chính sách khích lệ như vậy mỗi nhân viên đều làm công tác marketing, mỗi nhân viên không kể chức danh đều là nhân viên bán hàng thì công tác bán hàng của công ty sẽ có hiệu quả.

Trên đây là những nhận xét và một số giải pháp kiến nghị giúp hoàn thiện hệ thống kế

Một phần của tài liệu 658 kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH TMDV hoàng nguyên star,khoá luận tốt nghiệp (Trang 90 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w