Thời gian c ủa các cuộc kiểm toán thường được giới hạn khi ký hợp đồng và nó rất ngắn nhưng lượ ng công việc lại rất lớn. Sự phối hợp và giúp đỡ của khách hàng với nhóm là tiền đề cho công việc diễn ra thành công.
Để giúp đỡ nhóm kiểm toán hoàn thành đúng thời gian và có hiệu quả, khách hàng c ần hợp tác với nhóm trong việc cung c ấp các thông tin liên quan như sổ sách, hóa đơn chứng từ, các hợp đồng kinh tế, nhân sự. Hỗ trợ tích cực trong việc triết dữ liệu từ phần mềm kế toán của công ty để nhóm tiết kiệm được thời gian.
Không nên có thái độ bất hợp tác hay khiếm nhã với nhóm kiểm toán. Không gây khó dễ bằng việc cung cấp muộn hoặc không cung cấp tài liệu được yêu cầu.
Khách hàng nên t ạo điều kiện cho KTV làm việc với không gian riêng để đảm bảo không ảnh hưởng đến chất lượng do những điều kiện khách quan.
Ngoài ra với chứng kiến kiểm kê, khách hàng có thể cử cán bộ có kinh nghiệm tham gia để kịp thời giải đáp những thắc mắc của KTV. Kế toán trưở ng cần phối hợ p với nhóm để tìm ra nguyên nhân trong những thông tin có vấn đề. Công ty có thể hỗ trợ nhóm việc tìm địa điểm ăn uống, nghỉ ngơi khi kết thúc giờ làm việc.
Khách hàng cần thanh toán phí kiểm toán đầy đủ đúng thời gian quy định, tuân thủ và thực hiện theo hợp đồng đã ký kết với công ty ASA.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 với mục đích đưa ra các kiến nghị và giải pháp cho các bên liên quan đặc biệt là cho ASA nh ằm nâng cao hiệu quả và chất lượng cuộc kiểm toán để hướ ng tới mục tiêu và s ự phát triển của ASA. Để hoàn thiện chu trình kiểm toán BCTC nói chung và HTK nói riêng ASA c ần chú trọng sửa đổi nhữ ng hạn chế và phát huy những thế mạnh trong các giai đoạn của cuộc kiểm toán.
Ngoài ra mở rộ ng ý kiến đến cơ quan nhà nước và các tổ chức liên quan nhằm nâng cao cơ hội cho các KTV hay cơ hội cho sinh viên mới ra trường còn non kinh nghiệm được làm việc và có chứng chỉ hành nghề kiểm toán.
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
KẾT LUẬN
Kiem toán BCTC là một ngành nghề đò hỏi sự nhiệt huyết, kinh nghiệm và tinh thần ham học hỏi. Ngành nghề đang có chỗ đứng nhất định, vì vậy ASA cũng khong ngừ ng đổi mới và nâng cao ch ất lượ ng dịch vụ, hoàn thiện quuuy trình kiểm toán BCTC nói chung và HTK nói riêng.
Ngiên c ứu về đề tài khiến em tiếp thu được nhiều kiến thức quý giá và bổ ích. Em có thể hiểu sâu hơn về HTK cũng như quy trình Kiểm toán BCTC nói chung và HTK nói riêng. Điều đặc biệt em có thể thực tế kiểm toán HTK t ại đơn vị khách hàng- một trong những cơ hội quý giá. Hàng tồn kho là một khoản mục quan trọng và để kiểm toán được nó thật không dễ dàng. Thông qua đè tài, em đã có thể đạt được những mục tiêu đặt ra ban đầu. Em xin cảm ơn công ty TNHH Kiểm toán Châu Á ASA, nhờ cơ hội được làm TTS và được anh chị KTV tại ASA nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo và cho em những cơ hội giúp em có thể cọ sát và làm việc từng chút mọt để tháo gỡ các vấn đề HTK và đưa ra được ý kiế n c ủa bản thân. Do vẫn còn hạn chế về mặt kiế n thức và knh nghiệm, ý kiến c ủa em chỉ mang tính gợi mở và có tính chất tham khảo.
Cuối cùng và không kém ph ần quan trọng, em xin chân thành c ảm ơn Giảng viên hướng dẫn Ths.Nguyễ n Tiến Đạt đã hỗ trợ em vè m ặt kiến thức và theo giúp đỡ em trong quá trình để em có thể hoàn thành được đề tài này.
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CHÂU Á (ASA) Khách hàng : Công ty ABC Ngày khóa sổ : 31/12/2019 ________D530________ Người lập CT: PTKie 31/01/2020 Người KT1:_______ HÀNG TÒN KHO Người KT2: A. MỤC TIÊU
Đảm bảo các khoản mục HTK là có thực, thuộc quyền sở hữu của DN; được ghi nhận đầy đủ, chính xác, đúng niên độ, được tính giá nhất quán và ghi nhận theo giá trị phù hợp; và trình bày trên BCTC phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
C. THỦ TỤC KIỂM TOÁN
STT Thủ tục hiệnNgười thực Thamchiếu I. Thủ tục chung
1 Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
D540
2
Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và giấy
tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).
II Kiểm tra phân tích
1 So sánh số dư HTK (kể cả số dư dự phòng) và cơ cấu HTK năm nay so với năm trước, giải thích những biến động bất thường.
D550
2 So sánh tỷ trọng HTK với tổng tài sản ngắn hạn năm nay so vớinăm trước, đánh giá tính hợp lý của những biến động. 3 So sánh thời gian quay vòng của HTK với năm trước và kế hoạch, xác định nguyên nhân biến động và nhu cầu lập dự phòng (nếu có) 4 So sánh cơ cấu chi phí (nguyên vật liệu, nhân công, sản xuấtchung) năm nay với năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thi Xuân, Giáo trình tài chính doanh nghi ệp Học viện Ngân Hàng, 2015. 2. Các chuẩn mực kế toán, kiểm toán có hiệu lực và được hướng dẫn tại Việt Nam\: Chuẩn mực kiểm toán VSA 200, 210, 320, 330, 500.
Chuân mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho. 3. Thông tư 200.
4. Hồ sơ năng lực của Công ty TNHH Kiểm toán Châu Á ASA. 5. Bản cáo bạch của Công ty TNHH Kiểm toán Châu Á ASA. 6. GLV của khoản mục HTK.
7. Các nguồn tài liệu trên Internet khác.
PHỤ LỤC
1.1
Xác định tất cả các kho (của DN hoặc đi thuê), hàng ký gửi..., định
giá trị các kho và đánh giá rủi ro của từng kho để xác định nơi KTV
1.4 số liệu kiểm kê
1b Trường hợp không tham gia chứng kiến kiểm kê HTK cuốinăm D562
T---
1.1
Thu thập các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm kê mà đơn vị đã thực
hiện và đánh giá mức độ tin cậy về kết quả kiểm kê của đơn vị
D562
r---
1.2
Tiến hành chọn mẫu kiểm tra các nghiệp vụ nhập/xuất kho phát sinh sau hoặc trước thời điểm kiểm kê, thực hiện đối chiếu xuôi/ngược đến số dư HTK thực tế trên sổ kế toán/thẻ kho tại ngày
khóa sổ bằng cách điều chỉnh các nghiệp vụ nhập/xuất phát sinh tương ứng. Tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch (nếu có).
1.3 Kiểm tra hồ sơ về việc xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm kê
3 Lập bảng tổng hợp tài khoản đối ứng để nhận diện các đốiứng bất thường
3.1 Nguyên vật liệu D573.1
4
Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1):
- Thu thập Biên bản và hồ sơ kiểm kê HTK cuối năm trước của đơn
vị. Xem xét và đánh giá tính tin cậy của KSNB của đơn vị đối với quá trình kiểm kê.
- Đối chiếu số lượng HTK cuối năm với Biên bản kiểm kê; - Tìm hiểu và kiểm tra phương pháp tính giá HTK áp dụng cho năm
tài chính trước;
- Kiểm tra tính đúng kì của HTK;
5
Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ:
Trên cơ sở sổ chi tiết HTK, kiểm tra chọn mẫu chứng từ mua hàng trong năm.
D580
6
Hàng mua đang đi đường: Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ mua
hàng có giá trị lớn với các chứng từ mua để đảm bảo các số dư hàng đang đi đường tại ngày khóa sổ đã được ghi chép chính xác, đúng kỳ.
7
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa: Kiểm tra chọn mẫu
báo cáo nhập xuất tồn kho một số tháng để đảm bảo DN đã thực hiện nhất quán phương pháp tính giá hàng xuất kho đã lựa chọn.
D581
8 Sản phẩm dở dang:
8.1 Lập bảng tổng hợp tài khoản đối ứng để nhận diện các đối ứng bất
thường D582.1 8.2
So sánh tỷ lệ phần trăm hoàn thành ước tính dựa trên quan sát tại thời điểm kiểm kê với tỷ lệ được dùng để tính toán giá trị sản phẩm
dở dang. Thu thập giải trình hợp lý cho các chênh lệch trọng yếu. D582.2
8.3 Kiểm tra việc tính toán và phân bổ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ.
9 Kiểm tra việc tính giá thành:
r---
9.1
Lập bảng tổng hợp tài khoản đối ứng để nhận diện các đối ứng bất thường
D583.1
r---
9.2 Đối chiếu số liệu trên bảng tính giá thành với số lượng hàng hóatheo báo cáo sản xuất và chi phí sản xuất trong kỳ. D583.2
T---
9.3
Kiểm tra và đánh giá tính hợp lý của việc tập hợp, phân bổ tính giá
thành phẩm nhập kho.
D582.2
r---
9.4 Kiểm tra cách tính giá xuất kho và đối chiếu với giá vốn hàng bánđã ghi nhận, đảm bảo tính chính xác và nhất quán. D583.4
r---
9.6
Phân tích và kiểm tra các chi phí sản xuất chung được tính trong HTK, đánh giá tính hợp lý của các phương pháp phân bổ tính giá thành.____________________________________________________
D582.2
9.7
Trong trường hợp DN hoạt động dưới mức công suất bình thường: xem xét và ước tính chi phí chung cho hoạt động dưới mức công suất bình thường không được tính vào giá trị HTK.
10 Hàng gửi bán:
10.1 Lập bảng tổng hợp tài khoản đối ứng để nhận diện các đối ứng bất
thường D584.1 10.2
Đối chiếu số lượng hàng gửi bán hoặc gửi thư xác nhận cho bên nhận gửi (nếu cần) hoặc chứng từ vận chuyển, hợp đồng hoặc biên bản giao nhận hàng sau ngày kết thúc niên độ kế toán để đảm bảo tính hợp lý của việc ghi nhận.
D584.2 11 Kiểm tra lập dự phòng giảm giá HTK
11.1 Lập bảng tổng hợp tài khoản đối ứng để nhận diện các đối ứng bất
thường D585.1 11.2 Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của các phương pháp tính dự
phòng áp dụng (nếu có). D585.2 12
Kiểm tra tính đúng kỳ: Chọn mẫu các nghiệp vụ nhập kho đối với
nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trước và sau__________ngày lập
báo cáo và kiểm tra phiếu nhập, vận đơn, hóa đơn, hợp đồng với báo cáo nhập kho, sổ chi tiết HTK, báo cáo mua hàng để đảm bảo
D586
13
Đối với các giao dịch mua hàng có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp
dụng tỷ giá quy đổi để ghi nhận HTK (kết hợp với phần hành liên quan).
14
Đối với các giao dịch mua/bán HTK với bên liên quan (1): Kiểm tra
việc ghi chép, phê duyệt, giá áp dụng, lãi (lỗ)... (kết hợp với phần hành liên quan).
15 Kiểm tra việc trình bày: BCTC. Kiểm tra việc trình bày HTK trên
IV. Thủ tục kiểm toán khác
__________________ I I I _______________________
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng