1.2.1. Khái niệm rủi ro trong giao dịch kí quỹ
Rủi ro luơn luơn thường trực quanh cuộc sống của mỗi người. Rủi ro khơng cĩ nghĩa là mình mất mát một tài sản hay một thứ gì đĩ mà rủi ro cịn đem đến cơ hội cho mọi người.Bản chất của kinh doanh là chấp nhận và quản trị rủi ro. Điều này rất cĩ ý nghĩa trong việc đầu tư chứng khốn. Việc chấp nhận và quản lí rủi ro sẽ đem lại sự bền vững trong hoạt động kinh doanh của cả nhà đầu tư và các CTCK.
Theo giáo trình Kinh doanh Chứng khốn Học Viện Ngân Hàng (2015), “Trong đầu tư chứng khốn rủi ro là sự dao động lợi nhuận (chênh lệch giá) giữa các loại chứng khốn”. Sự biến động này mang chiều hướng tiêu cực cĩ thể dẫn đến sự sụt giảm, thua lỗ hoặc biến động thất thường về mức sinh lời trong hoạt động đầu tư chứng khốn.
1.2.2. Phân loại các rủi ro trên thị trường 1.2.2.1. Rủi ro thị trường
Rủi ro thị trường là rủi ro được tại ra các khoản lỗ hoặc giảm giá của các loại tài sản từ sự biến động tiêu cực của thị trường. Một số yếu tố cơ bản tác động chính đến rủi ro trên thị trường chứng khốn hiện nay: lãi suất, rủi ro và lạm phát.
- Rủi ro lãi suất: Giá cả chứng khốn thay đổi do lãi suất thị trường dao động thất thường gọi là rủi ro lãi suất. Giữa lãi suất thị trường và giá cả chứng khốn cĩ mối quan hệ tỉ lệ nghịch. Khi lãi suất thị trường tăng, người đầu tư cĩ xu hướng bán chứng khốn để lấy tiền gửi vào ngân hàng dẫn đến giá cổ phiếu sụt giảm và ngược lại khi lãi suất ngân hàng giảm, tiền sẽ đổ bộ vào các kênh đầu tư khác trong đĩ cĩ chứng khốn. Khi đĩ người dân cĩ xu hướng rút tiền từ ngân hàng sang để đầu tư dẫn đến cầu lớn hơn cung, giá chứng khốn tăng.
- Rủi ro lạm phát: các yếu tố lạm phát trên thị trường gây ra ảnh hưởng rất lớn đối với dịng tiền. Nếu chỉ số giá cả tăng, mức thu nhập đối với chứng khốn cũng phải tăng lên. Điều này sẽ ảnh hưởng đến giá các loại trái phiếu của Chính phủ, trái phiếu kho bạc và các loại trái phiếu của cơng ty. Do đĩ nĩ tác động cực mạnh đến hoạt động kinh doanh của các CTCK.
Rủi ro thị trường luơn là mối quan tâm hàng đầu của các CTCK. Đây là yếu tố tác động rất mạnh mẽ đối với thị trường cả trong nước lẫn ngồi nước.
1.2.2.2. Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng được coi là một bộ phận của rủi ro thị trường. Rủi ro tín dụng là loại sơ cấp, căn bản của rủi ro tài chính mà các tổ chức tài chính phải đối mặt.
Rủi ro tín dụng là rủi ro bị thua lỗ khi một đối tác hoặc người đi vay rơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản. Rủi ro tín dụng đối với hoạt động giao dịch kí quỹ tại các CTCK phát sinh do cơng ty khơng thể thu hồi nợ sau khi xử lí tồn bộ tài sản đảm bảo của khách hàng, hoặc khơng thể xử lí tồn bộ tài sản đảm bảo của khách hàng, hoặc khơng thể xử lý tài sản đảm bảo do cổ phiếu mất thanh khoản hoặc giá giảm sâu hoặc bị hủy niêm yết hoặc khách hàng khơng chịu bổ sung tài sản đảm bảo.
1.2.2.3. Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh tốn xảy ra khi các CTCK mất khả năng thực hiện các nghĩa vụ thanh tốn một phần hoặc tồn bộ các khoản nợ đến hạn, khơng đáp ứng được nhu cầu thanh tốn tiền mua chứng khốn của nhà đầu tư sử dụng vốn vay kí quỹ (margin), và chậm trễ hoặc khơng đáp ứng được yêu cầu trong hoạt động thanh tốn của các nhà đầu tư trên tài khoản họ duy trì tại các CTCK.
1.2.2.4. Rủi ro hoạt động
Rủi ro hoạt động là rủi ro cĩ nguy cơ gây tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do các cán bộ, quá trình xử lí và hệ thống nội bộ khơng đầy đủ hoặc khơng hoạt động hoặc do các sự kiện bên ngồi tác động vào hoạt động tổ chức tài chính. Rủi ro hoạt động bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan tác động đến hoạt động của tổ chức tài chính.
- Nguyên nhân chủ quan:
• Do cán bộ, nhân viên thực hiện các nghiệp vụ, nhiệm vụ khơng được ủy
quyền hoặc phê duyệt vượt quá thẩm quyền cho phép; khơng tuân thủ theo quy định, quy trình nghiệp vụ của các CTCK .Khơng chấp hành nội quy cơ quan, hợp đồng lao động nơi cơng sở như: an tồn lao động, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, phịng chống tham nhũng; các hành vi lừa đảo hoặc hoạt động phạm tội, câu kết với đối tượng bên ngồi gây ra thiệt hại cho tổ chức tài chính.
• Do quy định, quy trình nghiệp vụ cĩ nhiều điểm bất cập, chưa hồn chỉnh,
tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng gây thiệt hại cho tổ chức tài chính.
• Do hệ thống hỗ trợ dữ liệu khơng đầy đủ hoặc hệ thống bảo mật thơng tin
khơng an tồn. Do hệ thống thiết kế khơng phù hợp, gián đoạn của hệ thống (xử lí, truyền thơng, thơng tin) hoặc do các phần mềm/ các chương trình hỗ trợ cài đặt trong hệ thống lỗi thời, hỏng hĩc hoặc khơng hoạt động.
• Rủi ro từ các hệ thống hỗ trợ khác như việc chỉ đạo, hướng dẫn và hỗ trợ
chưa kịp thời, chưa hiệu quả hoặc chồng chéo gây khĩ khăn, ách tắc cho bộ phận nghiệp vụ. Do cơ chế, quy chế về cơng tác hỗ trợ chưa phù hợp, chưa đáp ứng các yêu cầu hỗ trợ cho bộ phận nghiệp vụ.
• Rủi ro do các tác động bên ngồi: Rủi ro do hành vi lừa đảo, trộm cắp hoặc phạm tội của đối tượng bên ngồi khác.
• Rủi ro do sự kiện bên ngồi hoặc do tự nhiên gây gián đoạn, thiệt hại cho tổ
chức tài chính.
• Rủi ro do các văn bản quy định của chính phủ, của các ban ngành liên quan
cĩ sự thay đổi hoặc cĩ những quy định mới làm ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức tài chính.
1.2.2.5. Rủi ro pháp lý
Rủi ro pháp lý là rủi ro xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan do ý thức tuân thủ pháp luật của mỗi nhân viên và nguyên nhân khách quan từ bên ngồi do sự thay đổi của các quy định pháp luật, sự kiện bất khả kháng trong quá trình hoạt động hàng ngày của các CTCK.
1.2.3. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động giao dịch kí quỹ
tại các
CTCK
- Duy trì cơng tác quản trị rủi ro mang tính chuyên sâu, tách bạch theo từng loại rủi ro cụ thể và cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận liên quan đến quản trị rủi ro tại các CTCK từ việc trao đổi theo dõi, đánh giá, nhận định, thị trường cũng như đưa ra các chiến lược đầu tư để phân tán rủi ro, cảnh bảo và quy trình xử lí rủi ro.
- Lập danh mục cho vay thận trọng trên cơ sở tuân thủ các quy định của UBCKNN đồng thời chấm điểm các cổ phiếu dựa trên các yếu tố thanh khoản,
biến động giá và định giá cổ phiếu dựa trên báo cáo phân tích tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa trên kết quả chấm điểm cổ phiếu, Cơng ty sẽ tiến hành cho vay theo một tỷ lệ cũng như hạn mức cho vay phù hợp với chất lượng cổ phiếu.
- Danh mục cổ phiếu làm tài sản bảo đảm được đánh giá lại hàng tháng để kịp thời cập nhật tình hình biến động của cổ phiếu. Đồng thời, các trường hợp cá biệt cũng được đánh giá ngay khi cổ phiếu xuất hiện thơng tin xấu.
- Xây dựng hệ thống hạn mức đan chéo để kiểm sốt mức độ tập trung dư nợ
vay kí quỹ, hạn mức tối đa trên 1 mã cổ phiếu, tỷ lệ cảnh báo ngưỡng an tồn, tỷ lệ cảnh báo ngưỡng ép bán thu hồi nợ...
- Giám sát tình hình dư nợ, mức độ tập trung dư nợ theo khách hàng, theo cổ phiếu và tỷ lệ rủi ro hàng ngày để kịp thời phát hiện các dấu hiệu rủi ro, áp dụng các biện pháp linh hoạt xử lý ngay các dấu hiệu rủi ro đĩ.
- Huy động nguồn vốn kinh doanh từ việc vay các ngân hàng và phát hành trái phiếu nhằm tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng cho vay giao dịch kí quỹ.
- Thiết kế quy trình, bộ máy vận hành cĩ sự kiểm tra chéo lẫn nhau giữa các cá nhân, bộ phận để tăng cường kiểm tra, giám sát nội bộ, hạn chế sự lạm quyền và phát hiện sớm các sai phạm cĩ thể xảy ra.
- Xây dựng các quy trình trên tinh thần phù hợp với quy định của pháp luật và thực tiễn hoạt động. Mỗi nhân viên trong quá trình làm việc đều được khuyến khích chủ động đĩng gĩp xây dựng quy trình mới và sửa đổi các quy trình. Bên cạnh đĩ, các quy trình nội bộ cũng thường xuyên được kiểm tra, rà sốt để đảm bảo cập nhật theo các quy định mới của pháp luật.
- Nâng cao ý thức tuân thủ của nhân viên. Cơng tác đào tạo, tuyên truyền về tuân thủ được chú trọng. Việc đào tạo được thực hiện bắt buộc đối với nhân viên mới và triển khai định kỳ trong quá trình làm việc. Nội dung đào tạo bao gồm phổ biến và kiểm tra các quy trình, quy chế hoạt động chung, các quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, cũng như các kiến thức pháp luật cĩ liên quan.
- Thiết lập hệ thống kiểm tra, giám sát nội bộ.
- Áp dụng kỷ luật nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm quy định của Cơng ty.
- Xây dựng quy chế, quy trình nội bộ đáp ứng yêu cầu hoạt động và tuân thủ pháp luật, cụ thể hĩa các cơng việc nội bộ thành các quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ; thường xuyên rà sốt để chỉnh sửa, cập nhật các quy chế, quy trình nội bộ phù hợp với sự thay đổi của Pháp luật; đảm bảo các quy chế, quy trình nội bộ, sản phẩm, đến các cam kết, hợp đồng v.v... của Cơng ty trước khi được ban hành hoặc triển khai đều được kiểm tra và cho ý kiến từ Bộ phận Luật.
- Phổ biến, cập nhật các quy định pháp luật mới đến các phịng ban cĩ liên quan. Các quy định được cập nhật khơng chỉ liên quan đến lĩnh vực chứng khốn, mà bao gồm các các lĩnh vực khác cĩ ảnh hưởng đến tồn bộ hoạt động của Cơng ty như các lĩnh vực kế tốn, thuế, lao động v.v... Bộ phận Luật sẽ hỗ trợ các Phịng ban trả lời các thắc mắc hoặc xin ý kiến từ các cơ quan cĩ thẩm quyền, nhằm đảm bảo các quy định của pháp luật được hiểu và thực hiện đúng.
TIỂU KẾT CHƯƠNG I
Chương I giúp người đọc nắm bắt được các nội dung kiến thức cơ bản về hoạt động giao dịch kí quỹ, các rủi ro trong hoạt động cho vay để từ đĩ đưa ra các phương hướng giải pháp trên thị trường.
Giao dịch kí quỹ là một cơng cụ địn bẩy đem lại hiệu quả tài chính khá lớn nếu biết cách khai thác trong quá trình đầu tư. Hoạt động này cĩ vai trị đem lại tín hiệu rất tích cực trong thị trường chứng khốn Việt Nam. Tuy nhiên rủi ro cao luơn đi kèm với lợi nhuận lớn. Trong chương này cũng đề cập đến các loại rủi ro phổ biến thường xuất hiện trong hoạt động giao dịch kí quỹ. Đây là những cơ sở nền tảng được đưa ra để từ đĩ cĩ những biện pháp, quản trị rủi ro một cách tối ưu nhất.
Thời gian Dấu mốc lịch sử
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢM THIÊU RỦI RO TRONG GIAO DỊCH KÍ QUỸ (MARGIN) TẠI CƠNG TY CỎ PHẦN
CHỨNG KHỐN VPS 2.1. Giới thiệu chung về CTCP Chứng Khốn VPS 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1. Thơng tin chung
- Tên cơng ty: Cơng ty Cổ phần Chứng Khốn VPS (“NVPS”)
- Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VPS. - Tên giao dịch bằng tiếng Anh: VPS Securities JSC.
- Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khốn số 120/GP-UBCK do Chủ tịch UBCKNN cấp ngày 08 tháng 12 năm 2015.
- Vốn điều lệ: 3.500.000.000.000 đồng.
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 3.500.000.000.000 đồng.
- Địa chỉ: 65 Cẩm Hội, phường Đống Đa, quận Hại Bà Trưng, Hà Nội. - Điện thoại: 19006457
- Fax: 02439743656
- Website: www.vps.com.vn
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VPS trước đây tiền thân là Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân thương mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng. Trải qua 15 năm hoạt động và phát triển, hiện tại cơng ty đã cĩ các Chi nhánh ở các thành phố lớn tại Việt Nam như: Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà Nằng. Cùng với sự quản lí cũng như sự gắn kết của các thành viên mà trong vịng 15 năm qua cơng ty luơn nỗ lực phát triển khơng ngừng để vươn tới thị phần số 1 Việt Nam.
Năm 2020 là một năm đáng nhớ của cơng ty khi đạt được thành tựu số 2 về thị phần mơi giới chứng khốn. Với số vốn điều lệ 3500 nghìn tỷ đồng, cơng ty đã tạo dựng được thương hiệu cũng như sự uy tín đối với các đối tác, cổ đơng và trở thành một trong ba cơng ty chứng khốn cĩ vốn điều lệ lớn nhất tại Việt Nam.
Dưới đây là các cột mốc chính trong quá trình hình thành và phát triển của cơng ty:
22
29/09/2006 Vps được Chủ tịch UBCKNN chấp thuận nguyên tắc thành lập theoqUyết định số 413/UBCK-QLKD 28/11/2006
VPS được thành lập với tên gọi ban đầu là Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng TMCP các Doanh nghiệp ngồi Quốc danh Việt Nam
20/12/2006 VPS được Chủ tịch UBCKNN cấp giấy phép hoạt động kinh doanhchứng khốn theo Quyết định số 30/UBCK-GPHĐKD 25/12/2006 VPS trở thành thành viên Lưu ký của trung tâm Lưu ký Chứng khốnViệt Nam theo Quyết định số 30/GCNTLK
26/12/2006 VPS trở thành thành viên của Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội
theo Quyết định số 112/QQD-TTGGDHN
15/02/2007 VPS khai trương hoạt động Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh theo quyếtđịnh số 151/QĐ-UBCK của Chủ tịch UBCKNN 27/03/2007 VPS được kết nạp thành hội viên chính thức của Hiệp hội kinh doanhchứng khốn Việt /nam thoe Quyết định số 50/ QĐ-HHCKVN 06/04/2007 VPS trở thành thành viên của Sở Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ ChíMinh theo Quyết định số 26/QĐ-TTGDKHCM
10/09/2007 VPS khai trương hoạt động Phịng Giao dịch Hồ Gươm theo Quyết
định số 512/QĐ-UBCK của Chủ tịch UBCKNN
28/08/2007 VPS được tăng vốn điều lệ từ 50 tỷ lên 300 tỷ VNĐ theo Quyết địnhsố 70/UBCK-GP của Chủ tịch UBCKNN 13/12/2008 VPS được tăng vốn điều lệ từ 300 tỷ lên 500 tỷ VNĐ theo Quyết địnhsố 96/ UBCK-GPĐCCTCK của Chủ tịch UBCKNN
15/04/2010 VPS khai trương hoạt động Chi nhánh Đà Nang theo Quyết định số
243/QĐ-UBCK của Chủ tịch UBCKNN
16/08/2012 VPS được tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ lên 800 tỷ VNĐ theo Quyết địnhsố 108/ GPĐC-UBCK của Chủ tịch UBCKNN 03/04/1013 VPS khai trương hoạt động Phịng giao dịch Láng Hạ trực thuộc Hộisở theo Quyết định số 183/QĐ-UBCK của Chủ tịch UBCKNN
Q2/2014 VPS tham gia và trở thành thành viên Việt Nam duy nhất tại IMAP , Hiệp hội những nhà tư vấn M&A tồn cầu.
10/06/2015 VPS được tăng vốn điều lệ từ 800 tỷ lên 970 tỷ VNĐ theo Quyết địnhsố 29/GPĐC- UBCK của Chủ tịch UBCKNN 08/12/2015 VPS chuyển sang hình thức Cơng ty cổ phần và đượ UBCKNN cấpGiấy phép thành lập và hoạt động mới số 120/GP-UBCK