Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá,sản phẩm

Một phần của tài liệu 153 giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH thế bảo (Trang 77)

CongtyTNHHTheBao MausoOS-VT

Địa chi: số 23-25 đường số 7, khu nhà ờ Vạn Phúc, Kp5, (Ban hành OiggIhong tu sò 200∕2O14∕ΓΓ-BΓC

p. Hiệp Binti Phước, Q. Thủ Đức, Tp. HCM. Xgiy 22/12/2014 eũa Bộ Tiichinh)

BXÊN BÀN KIỂM KÊ VẬT TƯ, HÀNG HÓA, SÀN PHẢM

Thời điềm kiểm kê: Ngày 28 tháng 02 năm 2019

Ban kiểm kè gôm: Ông, bả: Đậu Thị Giang Trường ban Ông, bà: Đỗ Văn Phưong ủy viên

Ngày 28 tháng 02 nãm 2019

Trường ban kiềm kê Ke toán trường

(Nguồn: Phòng kế toán)

Tại Công ty TNHH Thế Bảo công tác kiểm kê đánh giá NVL tồn kho được tiế n hành định kỳ nửa năm một lần. Cán bộ phòng kế toán kết hợp phòng kế hoạch đến kho kiểm kê NVL định kỳ và ghi kết quả vào biên bản kiểm kê, Ban kiểm tra của công ty kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất việc sử dụng NVL vào từng đợt sản xuất sản phẩm.

Nếu kiểm kê thấy số lượng thực tế chênh lệch với số lượng trên sổ sách thì kế toán phải kiểm tra lại sổ sách xem có nhầm lẫn trong quá trình ghi sổ sách không. Nếu chênh lệch là do ghi nhầm thì kế toán điều chỉnh lại cho phù hợp với số hiện có của NVL

theo các phương pháp sửa sổ đã được quy định. Nếu chênh lệch đó là do nhữ ng nguyên nhân khác thì phải xác định rõ nguyên nhân sau đó xử lý theo quy định. Kế toán căn cứ vào Biên bả n kiểm kê để hạch toán kết quả kiểm kê.

• Trường hợp kiểm kê phát hiện thiếu Nợ TK 1381

Có TK 1521/1522

• Trường hợp phát hiện kiểm kê thừa

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯƠNG THỊ BẢO YẾN Nợ TK 152

Có TK 3381

Tuỳ vào nguyên nhân cụ thể mà kế toán đưa ra phương án xử lý, ghi sổ.

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯƠNG THỊ BẢO YẾN

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THẾ BẢO

3.1. Đánh giá về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty

Ở chương 2 em đã trình bày thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty TNHH Thế Bảo. Từ đó chũng ta có thể thấy được cả mặt ưu điểm và mặt tồn tại trong việc hạch

toán kế toán NVL của công ty. Trong quá trình gia nhập thị trường và phát triển, để vượt

qua được những giai đoạn khó khăn, nhiều thử thách, công ty đã nỗ lực rất nhiều và chiếm lĩnh được thị trường, đưa sản phẩm đến khách hàng thành công. Nhữ ng thành tựu

này do phần đóng góp không nhỏ của các cán bộ nhân viên công ty nói chung và đặc biệt

là bộ phận kê toán nói riêng.

Nhận thức được sự ảnh hưởng to lớn của việc hoàn thiện công tác kế toán NVL, công ty không ngừng hoàn thiện, củng cố bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm sả n phẩm và quy mô hoạt độ ng kinh doanh, góp phần đẩy mạnh sản xuất và nâng cao uy tín

thị trường. Mặc dù vậy, không thể tránh khỏi những hạn chế trong công tác hạch toán kế toán NVL.

Trong suốt thời gian thực tập tại công ty TNHH Thế Bảo, em đã được tiếp cận thực tế với công việc kế toán qua sự giúp đỡ nhiệt tình của nhân viên công ty. Dựa trên cơ sở những kiến thức em đã được học trên ghế nhà trường hay những kiên thức thực tế mà em đã vận dụng trong khi thực tập tại công ty, em rút ra được một số ý kiến về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán NVL nói riêng.

3.1.1. Ưu điểm

a. về bộ máy tổ chức quản lý

Do công ty là một doanh nghiệp nhỏ nên hình thức tổ chức bộ máy quản lý hiện giờ là phù hợp: đứng đầu là ban giám đốc quản lý và điều hành các phòng ban bên dưới. Các phòng ban kết hợp với nhau cùng hỗ trợ ban giám đốc trong toàn bộ hoạt động của công ty. Công việc, trách nhiệm của từng phòng ban được phân chia hợp lý để thực hiệ n

đúng và đủ chức năng của từng bộ phận.

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯƠNG THỊ BẢO YẾN

b. về tổ chức công tác kế toán

Với đặc điểm sản xuất và quy mô công ty TNHH Thế Bảo, bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung, phù hợp với chuyên môn và khả năng của từng bộ phậ n

kế toán, do vậy kế toán viên có thể phát huy được hết các khả năng của mình và hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Bộ máy kế toán đều có chuyên môn và tinh thần trách

nhiệm cao thực hiện các nghiệp vụ kế toán một cách chặt chẽ và chính xác.

c. về hệ thống tài khoản, sổ sách và chứng từ

Hệ thống sổ sách chứng từ được sử dụng tại công ty phù hợp với mẫu theo quy định của Bộ tài chính ban hành. Kế toán đã quản lý tương đối tốt việc theo dõi tình hình NVL. Hệ thống sổ được ghi chép đầy đủ và rõ ràng, công tác luân chuyển chứ ng từ cũng

được kiểm soát một cách chặt chẽ giúp cho việc theo dõi sát sao các nghiệp vụ kế toán phát sinh.

Hình thức kế toán “Nhật ký chung” được doanh nghiệp áp dụng phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất kinh doanh tại đây.

Hệ thống các tài khoản được kế toán thực hiện hạch toán đúng với nguyên tắc hạch toán của các tài khoản theo đúng chế độ kế toán hiện hành.

d. về công tác kế toán NVL

Công tác thu mua NVL tương đối ổn định do cán bộ thu mua hiểu rõ về chất lượng, giá cả trên thị trường và thực hiệ n một cách hợp lý, linh hoạt. Hơn nữa, những nhà cung cấp được công ty chọn để hợp tác đều có sản phẩm tốt, giá cả phù hợp, chất lượng cao và đặc biệt luôn đảm bảo đúng và đủ về cả số lượng và quy cách phẩm chất của NVL, hàng hoá luôn kịp thời không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất đề ra của công

ty và đảm bảo công tác sản xuất được tiền hành liên tục và đúng tiến độ.

Lượng NVL luôn được nhân viên sử dụng tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả giúp tố i thiểu chi phí kinh doanh của công ty.

Phương pháp kê khai thường xuyên được công ty sử dụng để hạch toán tổng hợp NVL. Phương pháp này giúp NVL được quản lý chặt chẽ và theo dõi tình hình biến động

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯƠNG THỊ BẢO YẾN của NVL một cách kịp thời và thường xuyên. Do vậy, Ban giám đốc luôn có đầy đủ thông tin và chính xác về tình hình vật tư hiện tại.

Công tác hạch toán chi tiết NVL được thực hiện theo phương pháp “thẻ song song”,

có ưu điểm là thực hiện đơn giản trong khâu đối chiếu, ghi chép và phát hiện sai sót, đồng

thời cập nhật số lượng nhập - xuất, tồn kho của từng loại NVL chính xác và kịp thời. Dựa vào công dụng, nội dung kinh tế của từng NVL mà công ty phân loại một cách phù hợp với quá trình sản xuất sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và kế toán NVL.

3.1.2. Tồn tại

a. về việc thu hồi phế liệu nhập kho

Nguồn phế liệu được thu hồi về công ty chỉ được để vào kho chứ không có thủ tục nhập kho, kế toán không ghi sổ nghiệp vụ này nên tình trạng mất mát, hao hụt phế liệu dễ xảy ra khiến nguồn thu của công ty có thể bị thất thoát.

a. về hệ thống danh điểm NVL

Hệ thống danh điểm NVL chưa được xây dựng, các loại NVL chỉ được phân loại theo tên chứ chưa có mã riêng cho từng loại nên có rất nhiều khó khăn và không thống nhất khi quản lý, đặc biệt khi hạch toán các NVL không thường xuyên sử dụng.

b. về việc dự trữ NVL

Do thiếu sự kết hợp chặt chẽ giữa bộ phận kế toán và sản xuất mà công ty không xây dựng được chi tiết định mức tồn kho cụ thể cho từng loại sản phẩm tới từng phân xưởng nên mỗi khi vào mùa vụ, khối lượng NVL được sử dụng khá lớn, đa dạng về chủng

loại có thể dẫn đến lãng phí do dự trữ NVL trên mức cần thiết hoặc dự trữ quá ít không đủ

đáp ứng nhu cầu sản xuất. Điều này làm giảm hiệu quá của công tác quản lý NVL.

c. về bảng tổng hợp nhập - xuất, tồn

Bảng tổng hợp nhập - xuất, tồn là tương đối cần thiết giúp công tác kế toán NVL trở nên dễ dàng và thuận lợi. Tuy nhiên, bộ phận kế toán của công ty TNHH Thế Bảo

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯƠNG THỊ BẢO YẾN không sử dụng bảng tổng hợp này dẫn đến việc ban lãnh đạo và chính kế toán không nắm bắt được rõ tình hình c ụ thể biến động NVL trong tháng, ảnh hưởng trực tiếp đế n công tác thu mua và quản lý NVL.

d. về việc xây dựng định mức tiêu hao NVL

Hằng tháng công ty chỉ quy định số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng và xuất tổng số lượng NVL phục vụ cho số sản phẩm đó dẫn đến việc dùng NVL thường bị lãng phí, làm tăng chi phí sản xuất. Mà công ty chưa xây dựng được định mức tiêu hao NVL các loại sản phẩm tới các phân xưởng nên công tác quản lý NVL bị kém hiệu quả và có thể có hao hụt và mất mát trong quá trình sản xuất.

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại côngty TNHH Thế Bảo ty TNHH Thế Bảo

Trong nề n kinh tế hiện nay, để có chỗ đứng trên thị trường phải có sự cạnh tranh lớn giữa các doanh nghiệp. Do đó, các thông tin kế toán là rất quan trọng và những thông

tin này cần thật chính xác về tình hình tài chính tại công ty để đưa ra nhữ ng giải pháp thích hợp cho công tác sản xuất của công ty. Để có được điều này cần hoàn thiện công tác quản lý NVL đáp ứng mọi nhu cầu trong sản xuất. Sau đây em xin được đề xuất một số ý kiến nhằm khắc phục nhữ ng tồn tại nêu trên cũng như nhằm hoàn thiện hơn trong công tác kế toán NVL.

3.2.1. Hoàn thiện công tác kế toán thu hồi phế liệu nhập kho

Khi thu hồi phế liệu, kế toán chỉ tiến hành nhập kho chứ không ghi sổ. Và khi thanh lý NVL kế toán ghi vào tài khoản thu nhập khác, dẫn đến việc làm tăng chi phí sản

xuất do toàn bộ NVL xuất ra được tính toàn bộ vào chi phí sản xuất.

Vì vậy, công ty nên mở thêm tài khoản 1523 (Phế liệu thu hồi) để theo dõi phế liệu thu hồi nhập kho và nắm được tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp về số lượng NVL cầ n sử dụng, số lượng phế liệu thu hồi nhiều hay ít. Từ đó, NVL sẽ được quản lý một cách chặt chẽ hơn, tiết kiệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giảm đi.

Kế toán có thể định khoản như sau:

ST T

Ixtfljft Ilfu HX T

Tồn đâu kỳ Nhfp Xuit Tổn cuối kỹ Ghi chú

Lirtrng Ilèll I JItm I iɑi Lutrttg Tifn Lutntg τ⅛n

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯƠNG THỊ BẢO YẾN

Khi nhập kho phế liệu ghi: Nợ TK 1523

Có TK 154 (Chi phí NVL trực tiếp) Khi xuất kho bán phế liệu ghi:

Nợ TK 811 (Trị giá phế liệu xuất kho) Có TK 1523

Khi bán phế liệu thu tiền ghi: Nợ TK 111

Có TK 711 (Doanh thu khác)

3.2.2. Thành lập hệ thống danh điểm NVL

Mỗi một loại NVL có một đặc điểm, tính năng sử dụng riêng, mà công ty không sử dụng sổ danh điểm NVL, do vậy công tác quản lý sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn. Các

NVL của công ty được phân ra theo mã vật tư bất kỳ mà không dựa vào đặc điểm và tính

năng của từng loại nên rất khó nhận biết, đặc biệt là những vật tư ít sử dụng và ít được nhắc đến, khi nhin vào mã sẽ không hiểu được là vật tư gì tính năng và đặc điểm của chúng như thế nào.

Vì vậy, công ty nên xây dự ng sổ danh điểm NVL để thống nhất tên gọi, mã hiệ u

phù hợp, quy cách phẩm chất, đơn vị tính hợp lý, ... phục vụ tốt hơn và dễ dàng hơn cho các bộ phận trong việc quản lý và hạch toán, tránh sai sót, nhầm lẫn và nâng cao hiệu quả làm việc. Sổ danh điểm sẽ được lập và sử dụng ở phòng kế toán, kho và ở các phân xưởng sản xuất. Sổ này sẽ phải thường xuyên được cập nhật khi nhập các NVL mới, đồng thời phải đảm bảo tính thống nhất giữa các bộ phận.

3.2.3. Bảng tổng hợp nhập — xuất, tồn

Công ty không sử dụng bảng tổng hợp nhập - xuất, tồ n nên kế toán khó khăn trong việc nắm bắt tình hình nhập xuất trong kỳ. Bảng này nên được triển khai và sử

68

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯƠNG THỊ BẢO YẾN

dụng để theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị của các loại NVL tồn đầu kỳ, nhập - xuất và tồn cuối kỳ phân theo từng loại vật liệu chính, vật liệu phụ và thành phẩm theo bảng mẫu sau:

Bảng 3.1. Mầu bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn

BẢNG TÔNG HỌP N HÁ P X LẤT TÔN Kho: Xft Ifu chinh

1

1

3

Ngây ihâng náni

N Jjxiri lập Ucu KÍ' toán tnrong

(kýrửhọtèn) (ký rờ họ tin)

3.2.4. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Để đảm bảo 7 nguyên tắc trong kế toán: nguyên tắc cơ sở dồn tích, hoạt động liên

tục, nguyên tắc giá gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng và nguyên tắc trọng yếu, để tránh

được những tổn thất không đáng có trong hoạt động sản xuất, phản ánh giá trị NVL tồn kho sát với giá thị trường tại thời điểm nhất định, đồng thời góp phần phản ánh kết quả kinh doanh trong kỳ chính xác hơn thì công ty cần lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Theo chế độ kế toán hiện hành vào cuối mỗi kỳ, kế toán phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc.

Lần đầu tiên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối kỳ, kế toán ghi sổ: Nợ TK632 (giá vốn hàng bán)

Có TK229 (dự phòng giảm giá hàng tồn kho)

STT Tên sản phâm So lượng

Mức tiêu hao

NVL Dung sai

ĩ Tụ 15pF 50V 2000 gói 15 chiếc

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯƠNG THỊ BẢO YẾN Tại cuối kỳ kế toán tiếp theo:

Neu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán này thì số chênh lệch nhỏ hơn kế toán ghi:

Nợ TK 632 (Giá vốn hàng bán)

Có TK 229 (Dự phòng giảm giá hàng tồn kho)

Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán này thì số chênh lệch nhỏ hơn kế toán ghi:

Nợ TK 229 (Dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 632 (Giá vốn hàng bán)

Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ giúp việc hạch toán vật tư tại công ty đảm bảo độ chính xác và thông qua việc trích lập dự phòng, kế toán NVL sẽ nắm bắt được số chênh lệch cụ thể giữa giá trị hàng tồn kho của công ty hiện có so với giá thị trường.

3.2.5. Xây dựng định mức tiêu hao NVL

Việc xây dựng định mức tiêu hao NVL giúp cho việc hạch toán và phân tích tình hình sử dụng NVL cuối kỳ, thấy được ảnh hưởng của việc tiêu hao NVL đến giá thành của từng loại sản phẩm như thế nào với định mức đã lập ra, từ đó xác định được nguyên nhân nhằm tìm ra các biện pháp hiệu quả nhất và tiết kiệm nhất.

Để xác định được định mức vật liệu phù hợp với yêu cầu đòi hỏi phải có sự kết hợp

chặt chẽ giữa các bộ phận. Kế hoạch thu mua NVL phải dựa theo kế hoạch sản xuất theo

định mức do phòng kế toán đề ra. Nếu bộ phận nào làm mất mát hay thiếu hụt thì bộ phận

đó phải chịu trách nhiệm bồi thường, điều này giúp làm giảm tiêu cực trong sản xuất.

70

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯƠNG THỊ BẢO YẾN

2 Tụ 15pF 30V 1500 gói 12 chiếc ...

3.2.6. Hoàn thiện việc áp dụng kế toán máy vào hạch toán nói chung và hạch toánvật liệu nói riêng.

Một phần của tài liệu 153 giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH thế bảo (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w