APT Travel giai đoạn 2016 - 2018
a. Cơ sở pháp lý
Công ty APT Travel áp dụng tư số 133/2016/TT-BTC của Bộ tài chính về hướng dẫn kế toán cho doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Cụ thể tài sản ngắn hạn của công ty bao gồm:
- Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng không kì hạn và tiền gửi có kỳ hạn không quá 3 tháng
- Khoản mục ĐTTC ngắn hạn cuối năm 2018 bao gồm những khoản chứng khoán kinh doanh chưa được niêm yết là khoản đầu tư vào công ty con của công ty APT Travel sẽ được bán lại cho công ty mẹ vào năm 2019. Tuy nhiên theo thông tư số 133/2016 của bộ tài chính, những khoản được hạch toán là chứng khoán kinh doanh phải được nắm giữ vì mục đích kinh doanh, việc chuyển giao quyền sở hữu công ty con cho công ty mẹ là APT Holdings mới chỉ có lộ trình sẽ hoàn tất thủ tục chuyển giao trong vòng 1 năm. Mục đích chính của việc chuyển giao này không phải để kiếm lời mà là tái cơ cấu tập đoàn.
- Khoản phải thu ngắn hạn của công ty APT Travel là những khoản phải thu từ khách hàng mà phần lớn là các đại lý bán tour, những khoản phải thu nội bộ, khoản tạm ứng nội bộ trong công ty và những khoản trả trước cho người bán - là các công ty lữ hành khác khi APT nhận làm đại lý.
- Hàng tồn kho chủ yếu của APT Travel là số vé máy bay công ty đặt mua để phục vụ cho tour du lịch hoặc dùng để bán lại khi làm đại lý bán vé máy bay.
- Tài sản ngắn hạn khác bao gồm thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, thuế giá trị gia tăng được hoàn lại vào cuối năm báo cáo và khoản chi phí trả trước cho bộ phận tour ghép, bộ phận xe và nội bộ của công ty APT Travel
- Các khoản dự phòng theo thông tư số 133 phải được ghi âm, tuy nhiên trong BCTC của công ty APT Travel chưa kiểm toán được ghi nhận là số dương. Điều này có thể dẫn tới những sai số sau này.
34
b. Chỉ tiêu về năng lực sử dụng tài sản ngắn hạn
Giá trị của Tài sản ngắn hạn bình quân được tính bằng giá trị trung bình tài sản ngắn hạn tại thời điểm ngày 31/12 năm nay và ngày 31/21 năm liền trước.
Hình 2.5: Năng lực sử dụng tài sản ngắn hạn của APT Travel
-♦-Hiệu suất sử dụng TSNH
Nguồn: BCTC Công ty APT Travel năm 2016, 2017, 2018
Bảng 2.6: Biến động chỉ tiêu đo lường hiệu suất sử dụng Tài sản ngắn hạn Đơn vị: nghìn đồng
2016 2017 2018 Doanh thu thuần________ 142,340,52
5 148,507,865 8 90,093,32 KPT bình quân_________ 5,997,53 8 14,022,762 19,966,88 6 Số vòng quay các KPT ________23.73 __________ ___________ Kì thu tiền trung bình _________
15.169 _________33.993 _________79.785
Chênh lệch 2016/2017 chênh lệch 2017/2018
+/- % +/- %
Doanh thu thuần________ 6,167,341 4.33% 76,070,566 -39.33% KPT bình quân_________ 8,025,223 133.81% 19,966,876 42.39%
Số vòng quay các KPT -13.14 -55.38% -29.48 -57.39%
Kì thu tiền trung bình 18.82 124.10% 79.78 134.71%
Nguồn: BCTC Công ty APT Travel năm 2016, 2017, 2018
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty APT Travel trong giai đoạn 2016-2018 lần lượt là 13.586, 7.765 và 2.802. Nhìn chung chỉ tiêu này giảm mạnh qua từng năm. Từ một đồng tài sản ngắn hạn bình quân có thể tạo ra 13.5 đồng doanh thu thuần năm 2016 đã giảm chỉ còn tạo ra 7.7 đồng doanh thu thuần năm 2017 (giảm 42.84% so với năm 2016) và 2.8 đồng doanh thu thuần năm 2018 (giảm
35
63.92% so với năm 2017). Đây là dấu hiệu của việc quản lý tài sản ngắn hạn không tốt dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn suy giảm mạnh.
Sự suy giảm này đến từ việc tài sản ngắn hạn bình quân tăng quá nhanh qua từng kỳ mà phần lớn là do sự biến động từ hai khoản mục chiếm tỉ trọng lớn là Tiền và tuơng đuơng tiền và các khoản phải thu, trong khi đó doanh thu thuần thời kì 2016-2017 tăng tuơng đối chậm (chỉ tăng hơn 6 tỷ VNĐ tuơng đuơng với 4.33%), thậm chí doanh thu năm 2018 giảm đột biến (giảm 39.33% so với năm 2017). Nguyên nhân doanh thu thuần giảm đột biến vào năm 2018 là do công ty tiến hành tái cơ cấu lại doanh nghiệp, trong đó đã thay đổi chính sách bán hàng và thu tiền từ các đại lý, dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh, mất khách hàng. Sự thay đổi này là từ chính sách cải cách của công ty trong quá trình tái cơ cấu do đó việc giảm doanh thu thuần này là đã luờng truớc đuợc.
c. Chỉ tiêu về quản lý khoản phải thu
Bảng 2.7: Chỉ tiêu khả năng quản lý các khoản phải thu của APT Travel Đơn vị: nghìn đồng
Nguồn: BCTC Công ty APT Travel năm 2016, 2017, 2018
Bảng 2.8: Biến động chỉ tiêu đo luờng khả năng quản lý các khoản phải thu ngắn hạn của công ty APT Travel
Chỉ tiêu 31/12/2016 31/12/2017 31/12/201 8 Chênh lệch(%) 2017/ 2016 2018/2017 Các khoản phải thu ngắn hạn______ 11,843,096 16,202,428 23,731,345 36.81 46.47 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 558,725 55,794,05 9,391,671 937.0 62.09 Trả truớc cho nguời
bán ngắn hạn_______ 02,220,70 62,118,63 0 -4.60 -100.00 Phải thu nội bộ
ngắn hạn__________ 0 5,946,23 7 1,140,809 - -80.81 Phải thu ngắn hạn khác______________ 19,063,67 02,343,50 11,179,862 -74.14 377.06 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 0 0 2,019,003
Nguồn: BCTC Công ty APT Travel năm 2016, 2017, 2018
Số vòng quay các khoản phải thu của công ty APT Travel trong năm 2016, 2017 và 2018 lần luợt là 23.73 vòng, 10.59 vòng và 4.51 vòng. Kỳ thu tiền trung bình của công ty trong giai đoàn 2016 - 2018 lần luợt là 15.169 ngày, 33.993 ngày và 79.785 ngày. Nhìn chung, số vòng quay các khoản phải thu có xu huớng giảm qua từng năm và kỳ thu tiền trung bình tăng trong giai đoạn 2016-2018. Cụ thể số vòng quay các khoản phải thu đã giảm khoảng 55-57% qua từng năm và kỳ thu tiền trung bình đã tăng thêm 18.82 ngày vào năm 2017 và 79.78 ngày vào năm 2018.
Nguyên nhân của sự biến động này là do khoản phải thu bình quân tăng quá nhanh (tăng 133.81% năm 2017 và 42.39% năm 2018) trong khi doanh thu thuần tăng ít vào năm 2017 (4.33%) và giảm mạnh vào năm 2018 (39.33%).
Nguồn: BCTC Công ty APT Travel năm 2016, 2017, 2018
Nhìn chung các mục trong khoản phải thu ngắn hạn đều có những sự thay đổi đáng kể qua các năm. Đây là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp đang quản lý các khoản phải thu không tốt nhung đồng thời cũng cho thấy sự cải thiện trong việc quản lý các khoản phải thu.
Thứ nhất, các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng đã tăng 937% vào năm 2017 và 62.09% năm 2018. Công ty APT Travel bán tour cho đại lý nhung hợp đồng không rõ ràng về khâu thanh toán, và tiến hành hoạt động kinh doanh dựa trên 37
_____________Chỉ tiêu_____________ 2016 2017 2018 GVHB_________________________ 123,944,17 131,019,089 67,359,770
HTK bình quân__________________ 0 3,68
3 35,577.52 2 181,19371.75
uy tín của bên nhận làm đại lý. Do đó, nhiều đại lý sau khi bán đuợc tour cho khách hàng và nhận đuợc tiền thì không trả tiền ngay cho công ty, gây ứ đọng vốn ở khâu thanh toán. Tình hình này đã xảy ra trong nhiều năm hoạt động của công ty APT Travel. Tuy nhiên vào năm 2018, quá trình tái cơ cấu lại tập đoàn đuợc diễn ra, APT Travel đã thay đổi lại cách thức thu tiền từ đại lý, với chính sách tín dụng thắt chặt hơn và thêm vào những điều khoản cụ thể hơn trong hợp đồng, đồng thời tiến hành truy thu những khoản phải thu từ các đại lý đã nợ doanh nghiệp từ lâu hoặc đã bị hủy trong quá khứ. Việc khoản phải thu tăng trong giai đoạn 2016 - 2017 là cho thấy năng lực quản lý yếu kém các khoản phải thu, tuy nhiên khoản phải thu tăng lên năm 2018 lại là hệ quả từ việc sửa chữa những sai lầm truớc đó. Đây cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến doanh thu năm 2018 giảm mạnh, khi các đại lý bị sức ép thu hồi nợ và những điều khoản hợp đồng chặt chẽ hơn từ APT Travel. Do vậy, doanh thu giảm trong năm 2018 là một sự đánh đổi để công ty lọc ra đuợc những đại lý thiếu uy tín, giúp tập khách hàng của APT Travel có chất luợng cao hơn.
Thứ hai, vào năm 2016, 2017, công ty có các khoản trả truớc cho nguời bán ngắn hạn có giá trị trên 2 tỷ đồng, nhung đến năm 2018 các khoản trả truớc cho nguời bán không còn nữa. Điều này cho thấy tình hình bị nguời bán chiếm dụng vốn mà cụ thể là bên cung cấp dịch vụ cho APT Travel làm đại lý bán đã đuợc cải thiện.
Thứ ba, các khoản phải thu nội bộ tăng mạnh vào năm 2017 thành gần 6 tỷ đồnng nhung giảm vào năm 2018 chỉ còn 1.1 tỷ đồng. Đây là những khoản phải thu từ bộ phận tour ghép và các văn phòng chi nhánh của APT và những khoản phải thu này đều đuợc thu hồi toàn bộ trong khoảng thời gian không quá 12 tháng. Có thể nói dù con số biến động nhung doanh nghiệp vẫn làm chủ đuợc những khoản phải thu nội bộ.
Thứ tu, khoản phải thu ngắn hạn khác của công ty APT Travel trong thời kỳ 2016 - 2018 lần luợt là 9 tỷ VNĐ, 2.3 tỷ VNĐ và 11.8 tỷ VNĐ. Con số này đã giảm 74.14% năm 2017 và tăng 377% năm 2018. Điều này cho thấy một luợng lớn tiều bị ứ đọng tại các bộ phận nội bộ của công ty duới dạng khoản phải thu khác.
38
Cuối cùng là khoản dự phòng phải thu khó đòi cuối năm 2018 có giá trị hơn 2 tỷ cho thấy sự thận trọng hơn trong việc quản lý các khoản phải thu.
d. Chỉ tiêu về quản lý hàng tồn kho - Số vòng quay hàng tồn kho:
Giá trị Hàng tồn kho bình quân đuợc tính bằng giá trị trung bình của hàng tồn kho vào này 31/12 năm nay và ngày 31/12 năm truớc đó
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:
Bảng 2.10: Khả năng quản lý Hàng tồn kho của APT Travel
Số ngày một vòng quay HTK (ngày) - 0.01
Nguồn: BCTC Công ty APT Travel năm 2016, 2017, 2018
APT Travel là một doanh nghiệp kinh doanh mảng dịch vụ lữ hành, số hàng tồn kho chiếm tỉ trọng không nhiều trong cơ cấu tài sản ngắn hạn (chua tới 1%). Do đó việc phân tích Số vòng quay Hàng tồn kho và Số ngày một vòng quay hàng tồn kho không đem lại nhiều ý nghĩa đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành. Tuy nhiên, trong truờng hợp của APT Travel năm 2018, quan sát thấy hàng tồn kho tăng mạnh (hơn 4720%), có giả trị khoảng 355 triệu VNĐ.
Lĩnh vực kinh doanh của APT Travel bên cạnh việc cung cấp dịch vụ lữ hành còn nhận làm đại lý cho các hãng máy bay, du thuyền, tour du lịch khác. Số hàng tồn kho này là số vé máy bay không bán đuợc trong năm 2018. Tuy nhiên, không rõ rằng số vé máy bay này dành cho các chuyến bay phục vụ tour trong năm 2019, hay do tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ lữ hành không tốt dẫn tới việc khách hàng hủy tour và khiến cho luợng vé máy bay bị dồn lại. Nhung dựa vào doanh thu thuần và giá vốn hàng bán năm 2018 giảm đột biến, cộng với sự xuất
hiện của các khoản giảm trừ doanh thu lên tới 1 tỷ VNĐ trong khi các năm trước không có, trường hợp hai tức là do khách hàng hủy tour sẽ có nhiều khả năng hơn.
e. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn
-♦-Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn -■-Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
-A-Tỷ số khả năng thanh toán ngay
Nguồn: BCTC Công ty APT Travel năm 2016, 2017, 2018
Tỷ số KNTT nợ ngắn hạn của công ty APT Travel trong ba năm 2016, 2017 và 2018 lần lượt là 3.86, 2.72 và 3.90, mức hợp lý của tỷ số này nên bằng 2. Như vậy, KNTT nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đã vượt qua mức hợp lý, cho thấy APT Travel ít gặp phải áp lực trong việc thanh toán nợ trong thời gian ngắn hạn
Tỷ số KNTT nhanh của công ty APT Travel từ năm 2016 đến năm 2018 giao động trong khoảng từ 2.68 đến 3.61, mức hợp lý của tỷ số này nên bằng 1.5. Những tỷ số của công ty vẫn ở mức rất cao và gần bằng với tỷ số KNTT nợ ngắn hạn. Điều này nguyên nhân là từ đặc điểm của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ lữ hành. Do đó giá trị hàng tồn kho không nhiều và chúng không gây ảnh hưởng quá nhiều đối với khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Riêng năm 2018 có hàng tồn kho, nhưng hàng tồn kho này cũng ở dạng vé máy bay, có thể sẽ được chuyển
đổi thành tiền trong khoản thời gian ngắn. Tuy nhiên số tiền được chuyển đổi từ số hàng tồn kho này trong tương lai lớn hơn hay nhỏ hơn giá trị của hàng tồn kho phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh và khả năng đàm phán của công ty. Neu như số vé này để phục vụ cho những chuyến bay năm 2019, thì đây là nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh năm sau. Còn trong trường hợp đây là số vé bị hoàn lại do khách hàng hủy tour, thì doanh nghiệp sẽ phải đàm phán lại với bên cung cấp dịch vụ bay để có thể hoàn lại tiền.
Tỷ số khả năng thanh toán ngay trong ba năm 2016, 2017, 2018 của công ty APT Travel lần lượt là 1.21, 0.39, 1.29, mức hợp lý của tỷ số này là 0.5. Trong năm 2016, doanh nghiệp đều vượt mức hợp lý gần 2.5 lần, tức là công ty vẫn có khả năng trả nợ nếu các khoản nợ bị đến hạn tức thì trong hai năm 2016. Tỷ số KNTT ngay năm 2017 là 0.39 ở dưới mức an toàn. Đây là dấu hiệu của việc thiếu tiền mặt trong công ty. Tuy nhiên vấn đề thiếu tiền mặt không phải chỉ xuất hiện trong năm 2017, mà nó tồn tại đến cả năm 2018. Dù tỷ số KNTT ngay của năm 2018 tương đối cao là 1.29, nhưng phần lớn giá trị lại đến từ Các khoản ĐTTC ngắn hạn (trị giá 13.7 tỷ VNĐ) trong khi đó tiền mặt chỉ có hơn 1 tỷ VNĐ (giảm 80% so với năm 2017). Khoản ĐTTC hạn này là những khoản đầu tư vào công ty con bao gồm công ty cổ phần xe du lịch Châu Á và chuỗi nhà hàng Xưa sẽ được chuyển giao về công ty mẹ năm 2019. Do vậy, quá trình chuyển đổi thành tiền của khoản đầu tư này sẽ phải phụ thuộc vào hoạt động của công tỷ mẹ là APT Holdings nói riêng và cả tập đoàn APT nói chung. Từ đó có thể thấy được lượng tiền mặt của công ty APT Travel vẫn chưa đủ an toàn để thanh toán tức thì các khoản nợ năm 2018, nhưng kỳ vọng rằng trong năm 2019 sẽ được cải thiện đáng kể.
Nhìn chung qua các năm, hầu hết các tỷ số đều ở trên mức an toàn, tỷ số KNTT nợ ngắn hạn trên 2, tỷ số KNTT nhanh trên 1.5 và tỷ số KNTT ngay trên 0.5. Chỉ trừ năm 2017 tiền và tương đương tiền giảm 50% so với năm 2016, trong khi đó không có các khoản ĐTTC ngắn hạn. Do vậy tỷ số KNTT ngay chỉ ở mức 0.39. Xét về tính an toàn trong KNTT thì APT Travel đang ít phải chịu áp lực trong khâu trả nợ. Tuy nhiên, nếu xét về sự hiệu quả thì tỷ số KNTT ngắn hạn của APT Travel
đang ở mức quá cao. Việc này có ý nghĩa rằng doanh nghiệp đang sử dụng phần lớn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn, dẫn tới chi phi sử dụng vốn cao.
Tuy nhiên, các tỷ số về KNTT ngắn hạn và tỷ số về KNTT nhanh cần phải xem xét lại. Nguyên nhân là trong hai bộ chỉ số này có mục các khoản phải thu ngắn