Thực trạng hiệu quả kinh doanh qua một số chỉ tiêu đặc trưng

Một phần của tài liệu 193 giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần xây lắp hải long,khoá luận tốt nghiệp (Trang 44 - 58)

ạ về khả năng thanh toán

Khi đánh giá KNTT của DN, ta phân tích các chỉ tiêu như hệ số nợ, hệ số KNTT nhanh, hệ số KNTT tức thờị Khả năng thanh toán là một trong những chỉ tiêu

quan trọng khi đánh giá HQKD vì nó phản ánh trực tiếp KNTT của DN. Nếu DN không có KNTT hoặc mất khả năng thì đây là dấu hiệu cho thấy tình hình tài chính của DN đang khó khăn và có nguy cơ phá sản.

Bảng 2.3. KNTT của Công ty giai đoạn 2016 - 2018

Đơn vị: đồng.

KNTT tức thời (lần) 0,002 0,02 0,01

Chỉ tiêu CTCP Xây lắp Hải Long TB ngành

Hệ số nợ 0J1 0,7

KNTT nhanh 0J1 138

Nguồn: Theo BCTC CTCP Xây lắp Hải Long giai đoạn 2016 - 2018

Bảng 2.4. So sánh KNTT của Công ty với TB ngành năm 2018

________________________________________________________Đơn vị: đồng.

Hệ số nợ

Hệ số nợ là chỉ tiêu đo lường mức độ sử dụng các khoản nợ của DN để tài trợ cho tổng TS hay hiện tại TS của DN được tài trợ bao phần trăm là nợ vaỵ Nhìn một cách tổng quát, hệ số nợ của Công ty tăng mạnh từ năm 2016 đến 2018 và NPT chiếm

tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của Công tỵ Theo đó, năm 2016 NPT của Công ty là gần 205 tỷ, năm 2017 là hơn 255 tỷ và đến năm 2018, con số này lên tới hơn 400 tỷ (tương ứng với mức tăng 56,87% so với năm 2017). Mặt khác, hệ nợ của Công

ty vào năm 2018 cao hơn 0,11 so với TB ngành. Điều này chỉ ra rằng, phần lớn nguồn

TS của DN đều hình thành từ các khoản vốn đi vaỵ Hoạt động của Công ty dựa nhiều

vào các khoản vay nợ có thể sẽ ảnh hưởng đến năng lực tài chính cũng như khả năng của Công tỵ

Hệ số nợ của DN đang có xu hướng tăng dần và cao hơn TB ngành là một dấu

hiệu không khả quan đối với tình hình tài chính DN. Vì thế, Công ty nên có các biện pháp nhằm cân đối cơ cấu nguồn TS sao cho tương ứng với TB ngành để tránh những

rủi ro tài chính có thể gặp phảị Khả năng thanh toán nhanh

Chỉ tiêu KNTT đo lường khả năng chuyển đổi thành tiền của các TS ngắn hạn

Chỉ tiêu Năm

Chênh lệch

2016/2017 Chênh lệch2017/2018

2016 2017 2018 +/- % +/- %

Hiệu quả quản lý HTK

tiếp kém hiệu quả và có xu hướng giảm. Bên cạnh đó, chỉ tiêu này còn thấp hơn gần 3 lần so với TB ngành vào năm 2018. Cụ thể, năm 2016 hệ số này đạt 0,71, đến năm 2017 giảm 0,31 và năm 2018 hệ số thanh toán nhanh là 0,51. Qua phân tích cho thấy hệ số này thấp chứng tỏ Công ty đang gặp khó khăn trong việc chuyển đổi các TSNH

thành tiền. Vì thế Công ty cần có thêm các chính sách để sử dụng TS hợp lý, đề ra các kế hoạch để có thể xử lý các khoản nợ kịp thờị

Khả năng thanh toán tức thời

KNTT tức thời cho biết DN hiện đang sở hữu bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn. Từ bảng số liệu ở trên, hệ số này có xu hướng tăng, tuy nhiên lượng tăng ít và không đáng kể. Theo đó, KNTT tức thời năm 2016 chỉ đạt 0,002, đến năm 2017 con số này tăng gấp 10 lần và đạt 0,02 và sang đến

năm 2018 thì lại giảm đi và chỉ đạt 0,01. Các chỉ số KNTT tức thời của Công ty rất thấp và nhỏ hơn mức 0,5 tiêu chuẩn. Nguyên nhân chủ yếu là do tài khoản tiền và tương đương tiền của Công ty mặc dù có xu hướng tăng, tuy nhiên khoản mục này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu TS. Cụ thế, năm 2016, khoản mục tiền và tương đương tiền của Công ty khoảng 254 triệu (tương đương 0,09% cơ cấu TS), năm 2018,

con số này đã tăng lến đến gần 4,2 tỷ (tương đương 0,84% cơ cấu TS). Có thể thấy rằng KNTT tức thời của Công ty rất thấp, và lượng dự trữ tiền mặt của Công ty không

nhiều, do đó có thể gặp khó khăn để chi trả các khoản nợ đến hạn. Trong chu kỳ kinh

doanh tiếp theo, Công ty cần phải nâng mức dự trữ tiền mặt của DN, đảm bảo KNTT

tức thời luôn ở mức 0,5 để có thể phát huy, sử dụng tối đa nguồn lực của DN.

Như vậy, đánh giá KNTT của Công ty trong những năm gần đây cho thấy KNTT của Công ty đang gặp rất nhiều khó khăn. Một trong những nguyên nhân của vấn đề này xuất phát từ tỷ trọng nợ ngắn hạn cao và có thể gây rủi ro cho tình hình tài chính của Công tỵ Mặt khác, TSNH của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TS, nhưng cơ cấu các khoản mục trong TSNH còn chưa đều, ví dụ như khoản mục tiền và tương đương tiền. Việc phân bố các khoản mục không đồng đều có thể ảnh hưởng đến KNTT của Công ty và Công ty khó có khả năng chi trả bằng tiền mặt cho những trường hợp khẩn cấp. Do vậy, Công ty nên có biện pháp điều chỉnh cơ cấu để hạn chế tình trạng mất KNTT các khoản nợ đến hạn.

b. về hiệu suất quản lý TS

Số ngày 1 vòng

HTK (ngày) 7 82,0 994,4 83,47 12,42 15,13 -11,03 -11,67

Hiệu quả quản lý KPT

Vòng quay KPT ( v0n g) ʌ_______ 7,10 5,64 5,78 -1,46 -20,61 0,14 2,47 Kỳ thu tiền bình quân (ngày)_____ 51,3 8 64,7 2 63,16 13,34 25,96 -1,56 -2,41

Hiệu suất quản lý TSCĐ

Vòng quay

* Quản lý TSNH

Từ bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TS của Công ty có thể thấy các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý HTK, quản lý KPT hay TSCĐ đều có sự thay đổi qua các năm. Để đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn TS trên, ta sẽ phân tích rõ từng chỉ tiêu như sau:

Quản lý Hàng tồn kho

Vòng quay Hàng tồn kho của Công ty có sự biến động không đồng đềụ Năm 2016, số vòng quay HTK là 4,45 nghĩa là thời gian hàng hoá lưu trong kho trước khi bán là 82,07 ngàỵ So với năm 2016, tốc độ luân chuyển HTK cuối năm 2017 giảm 0,58 vòng, mỗi vòng là 94,49 ngàỵ Đến năm 2018, số vòng quay HTK tăng lên tới 4,37 vòng/ năm và làm cho số ngày 1 vòng quay giảm đi 11,03 ngàỵ Nguyên nhân của sự biến động này là do GVHB có sự thay đổi quan các năm. GVHB năm 2017 của Công ty giảm hơn 59 tỷ đồng (tương đương giảm 9,76%) so với 2016. Chỉ số này tăng vượt bậc vào năm 2018, cụ thể tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước và đạt hơn 720 tỷ đồng. Mặt khác, giá trị HTK bình quân mặc dù có tăng nhưng tăng ít và không đáng kể so với sự tăng của GVHB. Qua phân tích có thể thấy công tác bán

CTCP Xây lắp Hải Long TB ngành

Vòng quay HTK 4,37 9,93

Vòng quay KPT 5,78 4,87

hàng và dự trữ hàng của Công ty còn nhiều điểm chưa hợp lý và Công ty cần đưa ra các biện pháp quản lý HTK để tránh ứ, đọng hàng hoá.

Biểu đồ 2.4. Vòng quay Hàng tồn kho của Công ty giai đoạn 2016 - 2018

Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn: Theo BCTC CTCP Xây lắp Hải Long giai đoạn 2016 - 2018

Quản lý Khoản phải thu

Từ biểu đồ 2.5, có thể thấy trong 3 năm, vòng quay khoản phải thu có xu hướng giảm từ 7,1 vòng/ năm còn 5,78 vòng/ năm. Như đã nhận xét ở trên, khoản phải thu của công ty có xu hướng tăng mạnh nhưng vòng quay KPT lại có xu hướng ngược lạị Đây có thể là một xu hướng không tốt đối với Công ty và có thể cho thấy lượng vốn ứ đọng từ các KPT có xu hướng tăng và thời gian thu hồi các khoản nợ của DN thành tiền bị chậm. Theo đó, sau 3 năm kỳ thu tiền bình quân của Công ty tăng từ 51,38 ngày lên tới 63,16 ngàỵ Nguyên nhân cho sự tăng mạnh của doanh thu thuần và các KPT bình quân là do Công ty đang muốn mở rộng quy mô, đẩy mạnh doanh số bán hàng và mở rộng quan hệ với khách hàng, thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng. Trong những năm gần đây, Công ty liên tục ký kết thêm nhiều hợp đồng xây dựng với quy mô lớn, đem lại nhiều doanh thu cho DN. Đồng nghĩa với đó là các chính sách để giúp khách hàng như nới lỏng thời gian trả tiền, cam kết bảo hành, ... Tuy nhiên, khi thực hiện chính sách này, Công ty cũng cần phải lưu ý đến khả năng các khoản nợ tăng vì bị các đối tác chiếm dụng vốn và có thể phát sinh thêm

các chi phí để quản lý KPT, vì thế Công ty cần có thêm các kế hoạch, chính sách để đẩy giải quyết vấn đề này và thu hồi công nợ đúng thời hạn.

Biểu đồ 2.5. Vòng quay Khoản phải thu của Công ty giai đoạn 2016 - 2018

Nguồn: Theo BCTC CTCP Xây lắp Hải Long giai đoạn 2016 - 2018

Doanh thu thuần của Công ty năm 2017 giảm gần 55 tỷ đồng tương ứng với 9,76% so với năm 2016, trong khi đó KPT bình quân lại tăng gần 3 tỷ đồng, điều này

làm cho vòng quay khoản phải thu của DN trong năm đó giảm còn 5,64 ngàỵ Năm 2018, vòng quay khoản phải thu của Công ty chỉ tăng nhẹ do doanh thu thuần và KPT

bình quân tăng gần như xấp xỉ nhau với mức tăng lần lượt là 47,93% và 44,36%. Bảng 2.6. So sánh hiệu quả sử dụng HTK&KPT của Công ty với TB

Từ bảng so sánh trên, so với TB ngành xây dựng, Công ty có số vòng quay HTK thấp hơn 5,56 ngày và số vòng quay KPT cao hơn 0,91 ngàỵ Như vậy, có thể

2016 2017 2018 Chênh lệch 2016/2017 Chênh lệch 2017/2018 ROS 0,89% 1,49% 0,72% 0,60% -0,77% ROA 1,71% 2,33% 1,28% 0,62% -1,04% ROE 5,26% 8,00% 5,73% 2,74% -2,27%

Chỉ tiêu CTCP Xây lắp Hải Long TB ngành

ROA 2,33% 4,48%

ROE 5,73% 14,96%

thấy Công ty đang có vòng quay KPT ở mức ổn định, tuy nhiên công ty phải có những

biện pháp để tăng hiệu quả thu hồi vốn để tránh tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công tỵ Mặt khác, vòng quay HTK của DN lại thấp hơn nhiều so với TBngành, hàng hoá trong kho bị ứ đọng nhiềụ

Vì thế, DN nên có các chính sách để quản trị HTK của DN hiệu quả hơn. * Quản lý TSDH

Quản lý TSCĐ

Qua số liệu ở bảng trên, vòng quay của TSCĐ năm 2016, 2017, 2018 lần lượt là 7,52 ngày, 5,61 ngày và 7,63 ngàỵ Hiệu suất sử dụng TSCĐ của Công ty biến đổi ít và chiếm tỷ trọng nhỏ. Theo đó, năm 2018 cứ 100 đồng TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ chỉ tạo ra 7,68 đồng doanh thu thuần, tăng 2,01 so với 2017. Mặc dù, tỷ số này không cao và có xu hướng giảm nhẹ, tuy nhiên điều này vẫn chưa thể kết luận hiệu quả quản lý TSCĐ của Công ty kém đị

c. về khả năng sinh lời

Biểu đồ 2.6. Khả năng sinh lợi của Công ty giai đoạn 2016 - 2018

Đơn vị: % 0.09 0.08 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 2017 2018 0 2016

— ROS — ROA — ROE

Nguồn: Theo BCTC CTCP Xây lắp Hải Long giai đoạn 2016 - 2018

Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời như khả năng sinh lời trên doanh thu (ROS),

khả năng sinh lời trên tổng TS (ROA) và khả năng sinh lời trên VCSH (ROE) là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công tỵ Các chỉ số này không chỉ có biết khả năng sinh lợi hiện tại của DN là bao nhiêu, mà từ đó còn đưa ra cái nhìn khái quát về tiềm lực của DN và đề ra các chiến lược phát triển cho công ty trong thời gian tớị

Tỷ suất sinh lợi ROS, ROA, ROE trong 3 năm đều có xu hướng tương tự nhaụ

Năm 2017 chứng kiến tỷ suất này đạt mức cao so với hai năm còn lạị Dưới đây bảng là so sánh các chỉ tiêu giữa các kỳ để đánh giá khả năng sinh lời hay hiệu quả kinh doanh của Công tỵ

Bảng 2.7. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của Công ty 2016 - 2018

Nguồn: Theo BCTC CTCP Xây lắp Hải Long giai đoạn 2016 - 2018

Chỉ tiêu 2016 2017 lệch 2016/2017

lệch 2017/2018

Khả năng sinh lợi doanh thu 0,89% 1,49% 0,72% 0,60% -0,77%

Vòng quay TS 1,92 1,56 1,78 -34,91% 21,30%

ROA 1,71% 2,33% 1,28% 0,62% -1,04%

Nguồn: www.slockbiz.vn

Khả năng sinh lợi doanh thu (ROS)

ROS của Công ty tăng mạnh vào năm 2017 so với năm 2016, năm 2016 cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽ tạo được 0,89 đồng lợi nhuận sau thuế, thì năm 2017 tạo được 1,49 đồng, nhưng năm 2018 con số này giảm chỉ còn 0,72 đồng. Nguyên nhân năm 2017 có mức sinh lợi cao nhất trong 3 năm là do lợi nhuận sau thuế tăng hơn 50% trong khi doanh thu thuần trong năm lại giảm hơn 54 tỷ (tương đương giảm 9,76%). Sang đến năm 2017, ROS lại có xu hướng giảm so với năm trước. Cụ thể năm 2018, lợi nhuận sau thuế giảm hơn 2 tỷ đồng (khoảng 28,23%) và doanh thu thuần tăng đến 751 tỷ đồng.

40 Khả năng sinh lợi trên tổng TS (ROA)

Cũng giống như xu hướng ROS, ROA của DN tăng vào năm 2017 rồi giảm mạnh vào năm 2018. Năm 2018, cứ 100 đồng đầu tư vào TS chỉ tạo được 1,28 đồng lợi nhuận sau thuế, trong khi năm 2017 tạo được 2,33 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2016 số này chỉ là 1,71 đồng lợi nhuận. Mặt khác, khi so sánh ROA của Công ty với trung bình ngành, ROA của công ty thấp hơn 2,15% so với TB ngành. Có thể thấy, Công ty khá yếu trong công tác nâng cao hiệu quả sử dụng TS. Để có cái nhìn rõ ràng hơn về mức sinh lợi của TS, ta sử dụng mô hình Dupont để phân tích.

Bảng 2.9. Sử dụng phân tích Dupont phân tích chỉ số ROA của Công ty giai đoạn 2016-2018

2016/2017 2017/2018

Khả năng sinh lợi doanh thu 0,89% 1,49% 0,72% 0,60% -0,77%

Vòng quay TS______________ 1,92 1,56 1,78 -0,35 0,21

Đòn bẩy tài chính___________ 3,08 3,44 4,47 0,36 1,03

ROE_____________________ 5,26% 8% 5,73% 2,74% -2,27%

Nguồn: Theo BCTC CTCP Xây lắp Hải Long giai đoạn 2016 - 2018

Theo mô hình Dupont, khả năng sinh lợi của tổng TS được hình thành bởi hai nhân tố là khả năng sinh lợi doanh thu ROS và vòng quay TS.

Tỷ suất sinh lợi tổng TS ROA năm 2017 tăng 0,62% là do ảnh hưởng của: - Tỷ suất sinh lời của doanh thu tăng làm cho tỷ suất sinh lời tổng TS tăng

(1,49%-0,89%) x 1,92 = 1,15%

- Vòng quay tổng TS giảm làm cho tỷ suất sinh lời tổng TS giảm (1,56-1,92) x 1,49% = -0,53%

Như vậy, tỷ suất sinh lời của TS tăng vào năm 2017 chủ yếu do tăng tỷ suất sinh lời từ doanh thu và tốc độ tăng từ ROS nhanh hơn tốc độ giảm của vòng quay tổng TS. Điều này chứng tỏ Công ty đã quản lý, kiểm soát tốt các khoản chi phí phát sinh trong kỳ.

Tỷ suất sinh lợi tổng TS ROA năm 2018 giảm 1,04% là do ảnh hưởng của: - Tỷ suất sinh lời của doanh thu giảm làm cho tỷ suất sinh lời tổng TS giảm

(0,72%-1,49%) x 1,56 = -1,20% 41

- Vòng quay tổng TS tăng làm cho tỷ suất sinh lời tổng TS tăng (1,78-1,56) x 0,72% = 0,16%

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng TS giảm mạnh do đã không quản lý tốt các khoản chi phí của Công ty, trong đó chi phí lãi vay tài chính năm 2018 là 10,6 tỷ đồng tăng hơn 2 lần so với cuối năm trước. Vòng quay tổng TS của Công ty mặc dù có tăng nhưng lượng tăng không nhỏ, không đáng kể so với sự giảm của tỷ suất sinh lợi doanh thu nên ROA vẫn giảm.

Nhìn chung, khả năng sinh lợi tổng TS của Công ty có xu hướng giảm mạnh và đây là dấu hiệu không tốt đối với hiệu quả sử dụng TS của Công ty chưa hiệu quả. Vì thế, Công ty cần phải đưa ra các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng TS của DN. Đồng thời, Công ty phải nỗ lực hơn nữa để bắt kịp với sự phát triển của các DN cùng ngành.

Khả năng sinh lợi VCSH (ROE)

Tỷ suất sinh lợi VCSH cho thấy ROE có sự biến động không ổn định qua các năm. Nếu như năm 2016, cứ 100 đồng VCSH đem mang đầu tư thì tạo ra 5,26 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2017 có xu hướng tăng mạnh và đạt 8 đồng lợi nhuận,

Một phần của tài liệu 193 giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần xây lắp hải long,khoá luận tốt nghiệp (Trang 44 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w